Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

THBK6 NGUYEN HOANG ANH THUKTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.35 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
Khoa Sư Phạm Tiểu Học – Mầm Non
----------  ----------

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT 1

Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa
Sinh viên: Nguyễn Hồng Anh Thư
Lớp: Tiểu học B – Khóa 6
Năm học: 2018 – 2019


I. Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiện 03 nguyên tắc dạy học Tiếng
Việt ở trường tiểu học (Nguyên tắc phát triển tư duy; Nguyên tắc giao tiếp;
Ngun tắc chú ý đến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH).
Nguyên tắc phát triển tư duy
Ví dụ: trong tiết học vần bài ơn – ơn.
- Ở phần kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu hs tìm tiếng, từ chứa vần ân – ăn đã học ở
tiết trước và viết vào bảng con. Muốn viết vào bảng thì Hs phải suy nghĩ để tìm
từ, tiếng chứa vần mà mình đã học. Sau khi viết xong, Gv sẽ cho Hs nhận xét
bảng xoay của 1 số bạn coi bạn đã tìm đúng chưa. Gv kiểm tra phần đọc câu ứng
dụng thì trong câu ứng dụng, Gv sẽ hỏi 1 vài bạn là trong câu từ nào chứa vần
ân(ăn) thì hs phải tự suy nghĩ mới tìm được ra từ đó.
- Dạy vần mới:
+ Vần ơn: Gv đưa ra câu đố về chữ ô “ Đố các con chữ o mà đội mũ thì ta được
chữ gì?”. Cịn về chữ n thì Gv sẽ cho Hs làm thực hành đó là “ Các con hãy cầm
con chữ u đảo ngược lại ta được con chữ gì?”. Khi ta ghép âm ơ với âm n ta
được vần gì? Và Gv yêu cầu Hs cài vào bảng cài. Hs phải suy nghĩ là mình phải
cài như thế nào mới đúng vần ơn. Đó là cài âm ơ đứng trước âm n. Qua đến
tiếng khóa: chồn, thì Gv hỏi Hs “ Có vần ơn muốn có tiếng chồn ta thêm âm gì


và dấu gì?”. Tiếp đến từ khóa: con chồn thì Gv sẽ cho Hs đốn hình con chồn và
từ đó ta có từ con chồn => Những câu hỏi của Gv đưa ra giúp cho Hs ở trong
trạng thái tư duy liên tục.
+ Vần ơn: Thì Gv sẽ đưa 1 đoạn clip có chim sơn ca hót và từ đó Hs sẽ rút là
được mình có từ sơn ca. Tiếp Gv hỏi trong từ sơn ca tiếng nào học rồi? Rồi
trong tiếng sơn âm nào đã được học? Và từ đó Gv giới thiệu vần ơn. Gv cho Hs
so sánh sự khác nhau và giống nhau giữa vần ôn và ơn. Gv yêu cầu HS cài bảng
vần ơn thì Hs muốn cài đúng vần ơn thì phải suy nghĩ âm nào đứng trước rồi âm
nào đứng sau thì mới tạo ra vần ơn.
Sau khi giới thiệu xong 2 vần mới, Gv hỏi Hs là hôm nay chúng ta học 2 vần
mới đó là vần gì nào?
* Về mơn Tốn , giáo viên đưa kèm tranh ảnh , có thêm làm phép tính gì và mất đi
làm phép tính gì , học sinh quan sát và luôn đưa ra những câu trả lời chính xác và
thực hiện đúng các phép toán .


Nguyên tắc giao tiếp
- Do là học sinh lớp 1 nên giáo viên khi dạy tiếng việt thì chỉ dạy giao tiếp đơn
giản, đã lồng ghép những văn hóa ứng xử như nói lời cảm ơn, lời xin lỗi và bên
cạnh đó trong phần luyện nói thì giáo viên tổ chức trao đổi với bạn cùng bàn nói
nhau nghe, nói trước lớp. Nhưng nếu như vậy khi nói trước lớp chỉ vài học sinh
nói, khi nói với bạn cùng bàn thì có vài học sinh nói rất tích cực nhưng cũng có rất
nhiều học sinh khơng nói được. Và vấn đề đó thì giáo viên khó hoặc khơng thể
trong một tiết học có thể giúp hết sinh cả lớp được .
- Gv ln ln khen, khích lệ Hs để Hs càng cố gắng, càng tích cực trong học tập
hơn.
Nguyên tắc chú ý dến tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của HSTH :
- Đối với 1 tiết học thì hầu hết đầu tiên người Gv cho Hs khởi động hát, chơi trò
chơi để thoải mái trước khi bước vào học bài và trong lúc học do là lớp 1 Hs ko
bao giờ ngồi im 1 chỗ cứ quay qua quay lại tị mị hay làm việc riêng thì Gv cho

Hs chơi 1 trị chơi nhỏ để ơn đinh lớp chú ý bài học hơn: vỗ tay 1 lần, vỗ tay tiếp 2
lần hay đứng lên rồi ngồi xuống liên tục, hay khen thưởng 1 Hs đang ngồi đẹp
đang chú ý là cả lớp sẽ tự động nhìn bạn và làm theo để mình cũng muốn cơ
thưởng như bạn hay nhắc nhở trực tiếp Hs nào chưa ngồi đẹp chưa chú ý bài.
- Trong giờ học, GV dùng những ngơn ngữ dễ hiểu nhất, giọng nói nhẹ nhàng dễ
nghe luôn truyền đạt kiến thức một cách dễ hiểu nhất . Bên cạnh đó, ở mỗi tiết
dạy, GV thường mở rộng, giải nghĩa thêm một số từ mới để gia tăng vốn từ của
HS. Đối với những em cịn nói giọng địa phương GV ln theo dõi, sửa sai. Luyện
nói với các hình thức cá nhân, nhóm.
- Các tiết dạy của GV hầu hết được đánh giá là tiết dạy tích cực vì đáp ứng các
tiêu chí sau:
- Mọi học sinh trong lớp đều tham gia hoạt động: Ở mỗi hoạt động GV đưa ra
các hình thức khác nhau để tất cả HS đều tham gia, tránh tình trạng một vài HS
học: làm bảng con, làm việc theo nhóm đơi, nhóm bàn, một số học sinh lên bảng
làm bài cả lớp làm vào vở.
- Học sinh tự sản sinh ra tri thức: GV đưa ra một số gợi ý hay những câu hỏi gợi
mở, học sinh làm việc cá nhân hoặc nhóm để tìm ra câu trả lời. Học sinh tự nhận
xét ý kiến của các bạn, đưa ra ý kiến của mình  GV nhận xét và chốt ý.


- Khơng khí lớp học sơi nổi, thoải mái: GV ln tổ chức ít nhất 1 trị chơi trong
1 tiết học để HS tham gia. Có thể tham gia cá nhân hoặc nhóm. Nhóm hoặc cá
nhân nào hồn thành tốt nhất sẽ được tuyên dươngTừ đó học sinh sẽ có hứng
thú và chủ động hơn trong việc học cũng như tích cực tham gia xây dựng bài.

Yêu cầu 2: Những băn khoăn, thắc mắc và đề xuất ý tưởng về giải pháp khắc phục
- Những băn khoăn thắc mắc khi tiếp cận thực tế với các tiết dạy Tiếng Việt ở
trường tiểu học :
+ Khi phổ biến 1 hoạt động thảo luận nhóm khác với hoạt động vẫn thường làm thì
học sinh rất lúng túng khơng tiếp thu được làm mất nhiều thời gian

+ Quy trình dạy từ bài này sang bài khác vẫn vậy khơng có nhiều thay đổi nên khi
có thêm hoạt động khác học sinh khó tiếp nhận.
+ Đa phần học sinh đã được học thêm nên biết trước, đến lớp cô cho cả lớp đọc
bài mà khơng dạy theo quy trình, như vậy thì một số học sinh không học thêm sẽ
không nắm bài được dẫn đến sự chênh lệch



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×