Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Am nhac 6 Tiet 15 On TDN so 5 ANTT So luoc ve mot so nhac cu dan toc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.68 KB, 3 trang )

Tuần 15

Ngày soạn : 22/ 11/ 2017
Ngày dạy : 28/11/ 2017

Tiết 15

- Ôn hát : ĐI CẤY
- Ôn tập đọc nhạc : TĐN SỐ 5
- Âm nhạc thường thức : SƠ LƯỢC MỘT SỐ NHẠC CỤ
DÂN TỘC PHỔ BIẾN
I. MỤC TIÊU :
- Học sinh tập biểu diễn bài “ Đi cấy”
- Học sinh đọc đúng giai điệu, thuộc lời ca bài tập đọc nhạc số 5 “ Vào rừng hoa”
- Học sinh có những hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Qua phân môn âm nhạc thường thức giáo dục cho HS yêu thích nhạc cụ dân tộc mong muốn
các em học tập và giữ gìn nó.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên :Nhạc cụ ( đàn organ )Tranh ảnh các loại nhạc cụ…
- Học sinh : Sgk lớp 6, bút ,vở….
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.
Ổn định – kiểm tra sĩ số
Lớp : 6A1…………………………………. Lớp : 6A4………………………………
Lớp : 6A2…………………………………. Lớp : 6A5………………………………
Lớp : 6A3…………………………………. Lớp : 6A6………………………………
2.
Kiểm tra bài cũ – Trong lúc ôn
3.
Bài mới: Âm nhạc thường thức
HĐ của GV


GV ghi bảng
GV nhắc nhở và đàn
GV kiểm tra
GV ghi bảng
GV đàn

GV yêu cầu
GV kiểm tra

NỘI DUNG
Nội dung 1 :
1. Ôn hát : Bài : “ Đi cấy”
+ Cả lớp cùng trình bày bài hát hai lần ( yêu cầu thể hiện
được sắc thái tình cảm của bài hát, sự uyển chuyển nhẹ
nhàng )
+ Gọi nhóm 5 học sinh : Hát kết hợp làm động tác phụ
họa( kiểm tra 2 nhóm )
Nội dung 2 :
2. Ôn tập đọc nhạc : Vào rừng hoa
+ Đọc gam đô trưởng ( gam trụ, gam rãi )

+ Cả lớp cùng đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
+ Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại
+ Goi học sinh xung phong kiểm tra ( đọc nhạc, đánh
nhịp ) kiểm tra 4 học sinh
Nội dung 3 :

HĐ của GV
HS ghi bài
HS hát

HS thực hiện
HS ghi bài
HS đọc gam

HS thực hiện
HS đọc nhạc


GV ghi bảng
GV giới thiệu
GV yêu cầu
GV giới thiệu và cho
xem tranh

GV giới thiệu và cho
xem tranh

GV giới thiệu và cho
xem tranh

GV giới thiệu và cho
xem tranh

3. Âm nhạc thường thức : Sơ lược một số nhạc cụ
dân tộc phổ biến
- Nhạc cụ dân tộc VN rất phong phú, đa dạng. Trong bài
học hôm nay các em sẽ được giới thiệu sơ lược một số loại
phổ biến
- Gọi HS đọc sách giáo khoa
- Yêu cầu HS kể tên nhạc cụ mà em biết ?

- Giới thiệu từng loại :
a. Sáo : có loại sáo dọc, có loại sáo ngang

- Được làm bằng thân cây trúc, nứa
- Dùng hơi để thổi
b. Đàn bầu

- Chỉ có một dây, dùng que gảy
( đây là nhạc cụ độc đáo của dân tộc VN )
c. Đàn tranh ( còn gọi là đàn thập lục )

- Dùng móng gảy – đệm cho ngâm thơ
d. Đàn nhị ( ở miền Nam gọi là đàn cò )

HS ghi bài
HS nghe
HS đọc
HS kể
HS quan sát và ghi
bài

HS quan sát và ghi
bài

HS quan sát và ghi
bài

HS quan sát và ghi
bài


- Có 2 dây, dùng cung kéo
GV giới thiệu và cho
xem tranh

e. Đàn nguyệt ( ở miền Nam gọi là đàn kìm )

HS quan sát và ghi
bài


- Có 2 dây, dùng móng gảy – để đệm cho Chầu văn
f. Trống : trống cái, trống cơm, trống đế

GV giới thiệu và cho
xem tranh

HS quan sát và ghi
bài

4. Củng cố - dặn dị :
- Ơn tập hai bài hát “ Hành khúc tới trường” và “ Đi cấy”
- Ôn tập ba bài tập đọc nhạc số 3, số 4, số 5
Rút kinh nghiệm.
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................




×