Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Am nhac 7 Tiet 20 OBH Di cat lua TDN TDN so 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.66 KB, 2 trang )

TUẦN 20

Ngày soạn : 29/ 01/ 2017
Ngày dạy : 02/ 01/ 2018

TIẾT 20

- Ôn hát : Bài ĐI CẮT LÚA
- Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Đi cắt lúa . Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày
bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…
- HS biết bài TĐN số 6 – “Xuân về trên bản” là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ. Nói
đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp
ca,…
- Giáo dục cho học sinh phải biết truyền thống tốt đẹp của thơn bản mình, trân trọng cuộc
sống lao động người thân và người lao động.
II.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Nhạc cụ ( đàn organ )
Đàn, đọc nhạc bài “ Xuân về trên bản”
2. Học sinh : Sgk lớp 7, vở , bút
III.TIẾN TRÌNH LÊN ỚP :
1.
Ổn định – Kiểm tra sĩ số

Lớp 7A1……………………………….. Lớp 7A4……………………………………
Lớp 7A2……………………………….. Lớp 7A5……………………………………
Lớp 7A3……………………………….. Lớp 7A6………………………………..
2.
3.



Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong lúc ôn )
Bài mới: TĐN số 6

HĐ của GV

NỘI DUNG

HĐ của HS

Nội dung 1 :
GV ghi bảng
GV hát
GV đàn

GV đàn
GV yêu cầu
GV kiểm tra
GV thực hiện
GV giới thiệu và
ghi bảng

1. Ôn hát
Bài “ Đi cắt lúa”
- Giáo viên trình bày bài hát “ Đi cắt lúa”
- Luyện thanh – khởi động giọng
Na..a….a….a…….a….a….a….a………a……
- Cả lớp cùng trình bày bài hát hai lần kết hợp gõ đệm.
- Gọi một tổ trình bày bài hát.
- Gọi học sinh xung phong trình bày ( đơn ca, song ca )

- Kiểm tra khoảng 4 em – khuyến khích các em thể hiện
các động tác phụ họa.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá xếp loại
Nội dung 2 :
2. Tập đọc nhạc
Trích “ Xuân về trên bản”

HS ghi bài
HS nghe
HS luyện thanh

HS hát
HS thực hiện
HS thực hiện

HS ghi bài


GV hướng dẫn
GV đàn

- Nhạc và lời : Nguyễn Tài Tuệ
* Tìm hiểu và nhận xét bài đọc.
- Bài nhạc được viết ở nhịp mấy ? nhịp 2/ 4 giọng La thứ
HS trả lời
- Cao độ : Xây dựng trên thang âm 5 La-đô-rê-mi-son
- Nốt nhạc thấp nhất trong bài ? nốt la ( nằm ở dòng kẻ
phụ thứ 2 )
- Bài đọc nhạc gồm 16 nhịp- Chia câu : 4 câu
HS nắm

* Đọc gam la thứ ( gam trụ, gam rãi )
HS đọc gam

GV hướng dẫn

* Luyện tiết tấu.

GV hỏi

HS thực hiện

* Tập đọc:
- Đọc tên nốt từng câu
GV yêu cầu
HS đọc tên nốt
Đàn
giai
điệu
cả
bài
tập
đọc
nhạc
GV đàn
HS nghe
- Tập đọc nhạc từng câu ( dịch giọng – 2 )
GV hướng dẫn và
HS tập đọc nhạc
Giáo
viên

đàn
từng
câu
nhạc
từ
3
đến
4
lần,
sau
đó
bắt
đàn
nhịp cho học sinh đọc cùng với tiếng đàn.
- Tiến hành tương tự với các câu tiếp theo.
GV đọc mẫu và hát * Lưu ý : hướng dẫn học sinh đọc đúng trường độ chùm HS chú ý thực hiện
ba trong nhịp cuối và những chữ hát luyến
mẫu
- Nối các câu theo lối móc xích thành bài
* Đọc cả bài hoàn chỉnh hai lần ( kết hợp gõ phách ).
GV yêu cầu
HS thực hiện
* Ghép lời bài hát
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, sau đổi lại
GV hướng dẫn
HS thực hiện
- Đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu
- Hát lời kết hợp gõ phách
* Củng cố và kiểm tra
GV đàn

HS đọc nhạc và hát
- Trình bày bài tập đọc nhạc và hát lời ( tốc độ : 100, tiết lời
điệu : pops ) cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời hai lần.
4. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên bắt nhịp hát bài Đi cắt lúa kết hợp gõ đệm.
- Yêu cầu nam đọc nhạc câu 1,3 nữ đọc câu 2,4. Nữ hát câu 1,3 nam hát câu 2,4.
- Nhắc nhở học sinh luyện tập bài tập đọc nhạc kết hợp gõ phách, gõ tiết tấu.
- Xem trước bài “ Một số thể loại bài hát”
Nhận xét tiết học

IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………



×