Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

giao an hoa hoc 11 chu de Nito

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.64 KB, 4 trang )

Gido án Hóa học 11

GV: Hoang Thi Hanh Dung

Chủ đề 4: NITƠ
Ngày soạn: 16/09/2018
Ngày dạy: 22,25/09/2018
Lớp day: 11A1, 11A4

Tiết theo PPCT: 10
Số tiết: 01

I. Mục tiêu của chú đề:

1. Kiến thức:

Biết được:

- Vị trí trong bảng tuần hồn , cầu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ.

- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự

nhiên; điều chế nitơ trong phịng thí nghiệm

và trong cơng nghiệp

Hiểu được:
- Phân tử nitơ rất bên do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở

nhiệt độ cao.
- Tính chất hố học đặc trưng của nitơ: tính oxi hố (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngồi ra


nito cịn có tính khử (tác dụng với oxi).

2. KY nang:

- Dự đốn tính chất, kiểm tra dự đốn và kết luận về tính chất hoá học của nitơ.
- Viết các PTHH minh hoa tinh chat hod hoc.

- Tính thé tich khi nito 6 đktc trong phân ứng hố học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí.

3. Thái độ:

Biết được:

- Khí nitơ là thành phần chủ yếu của khơng khí, N có trong đất, N là nguyên tố cần cung cấp
cho cây trông.

- Sự biến đổi của N trong môi trường tự nhiên và ơ nhiễm khơng khí.
HS có ý thức xử lý chất thải chống ô nhiễm môi trường.

B. Trọng tâm:
- Cấu tạo của phân tử nitơ
- Tinh oxi hoa và tính khử của mitơ

4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực tính tốn
- Năng lực vận dụng
- Năng lực tự học

- Năng lực hợp tác

II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: đàm thoại.
- Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, trình bày một phút,...
IIL. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của GV:
- Câu hỏi và BT, PHT, tư liệu, tranh ảnh...

2. Chuẩn bị của HS:

Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.

IV. Tổ chức các hoạt động học:
1. Câu trúc của chủ đề và mô tả các năng
Tiết theo |_ Câu trúc nội dung của chủ để |
PPCT
A. Hd khoi dong
B. Hđ hình thành kiến thức
10
L Vị trí và câu hình e ngun
tử

lực cần phát triển:
Nội dung tích hợp |

Định hướng năng lực
Thời
cần phát triển
lượng
- Tích hợp lên |- Năng lực sử dụng | 5 phút
môn: sinh học

ngơn ngữ hóa học
20 phút
|- Tích hợp GD | - Năng lực tính tốn
BVMT

- Năng lực vận dụng


Gido án Hóa học 11

II. Tinh chat vat ly

GV: Hoang Thi Hanh Dung

- Tích

hợp

GD | - Năng lực tự học

II. Tính chất hóa học

săn liền thực tiễn | - Năng lực hợp tác

IV. Trạng thái tự nhiên - Ứng

SXKD

dung


V. Diéu ché

C. Hd vận dụng — tìm tịi mở

rộng
D. Hđ luyện tập
* Dan do

2. Thiết kê chỉ tiết từng hoạt động học:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối:
a. Mục tiêu của hoạt động:

5 phút

10 phút
5 phut

Tạo hứng thú tìm hiểu kiến thức của HS.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV đưa ra một số hình ảnh liên quan nội dung bài học, yêu cầu HS quan sát và dự đoán nội

dung của chủ đề.

- HS đưa ra dự đoán.

- GV đặt vấn đề vào bài.
c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

* Sản phẩm:
HS nắm được chủ đề sẽ nghiên cứu.

* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua câu trả lời của HS, GV sẽ đưa ra được định hướng nghiên cứu chủ đề.

B. Hoạt động hình thành kiến thức:
a. Mục tiêu của hoạt động:

HS nắm được các kiến thức về N, phát triển các năng lực hợp tác, tự học, ...
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV đưa ra PHT.
- HS làm việc theo nhóm hồn thanh PHT.

- GV tơ chức cho HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung và rút ra KL.
PHIEU HOC TAP
Hãy trả lời các cau hoi sau:
1. Viết câu hình e của ngun tử N? Từ đó suy ra vị trí cua N trong BTH?
2. Cho biết CTPT, CTCT của phân tử nitơ? Từ đó có nhận xét gi?

3. Trình bày tính chất vật lý của nitơ?

4. Dự đốn tính chất hóa học của nitơ và viết ptpư minh họa?
5. Trình bày ứng dụng, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế nitơ?

c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm:

HS rút ra kiến thức và ghi vào vở.
L Vị trí và cầu hình e ngun tử:

IN: 1s72s?2p°


—> ơ 7, chu kỳ 2, nhóm VA.
CTPT: No

CTCT: NEN (lién két céng héa trị không cực, bền vững)

Il. Tinh chat vat lý:
- Ở điều kiện thường: chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị
28

- ẨN2/kk = —

.

hơi nhẹ hơn khơng khí

- hóa lỏng ở -196°C, hóa rắn ở -210°%C


Gido án Hóa học 11

GV: Hoang Thi Hanh Dung

- rât Ít tan trong nước
- khơng duy trì sự cháy và sự sông

ILL. Tinh chat hoa học:
* Nhan xét:

- Phân tử Na có chứa liên kết ba bền vững —> ở nhiệt độ thường, Na trơ về mặt hóa học.
- Số oxh: 0 —> có 2 khả năng: tính khử và tính oxh.

1. Tính oxi hóa:
- Tác dụng với kim loại —> mudi nitrua.

+ Nhiét d6 thuong chi tac dung voi L1:
6Li

+ Na

>

2Li3sN

+ Nhiệt độ cao phản ứng với một số kim loại như Mg, Ca và AI...

- Tác dụng với Ha —> Amoniac
2. Tính khử:

2AI+Na —> 2AIN
3Ca + N2 — Ca3N2

Na + 3Ha

2NH;

(

400°C; Ee, p); AH = -92kJ

Na + O¿ => 2NO (Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ 3000°C hoặc có tia lửa điện)
2NO + O2 — 2NO2


(khí khơng màu)
(khí màu nâu đỏ)
IV. Ứng dụng — Trạng thái tự nhiên:

- Trong tự nhiên, nito ton tai 6 dang tu do va trong hop chat:
+ Dang tu do: Nito chiém 80% thé tich khơng khí.

+ Dạng hợp chất: có nhiều 6 dang NaNO3 (diém tiéu natri), trong thanh phân protein, axit
nucleic...
- Ung dụng: phần lớn được dùng dé tong hop amoniac từ đó sản xuất ra các loại phân đạm, axit
nitric... Dùng làm môi trường trơ cho các ngành công nghiệp luyện kim; nitơ lỏng được dùng dé bao
quản máu và các các mẫu sinh học khác....
V. Điều chế:
- Trong phịng thí nghiệm: nhiệt phân muỗi amoni nitrit
NHaNO2¿ — N› + 2H2O (9)

NH«Cl + NaNOz — N2 + NaCl + 2H20 (19)
- Trong công nghiệp: chưng cất phân đoạn không khí lỏng, dùng mang loc ray phan tử.
* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua quan sát hoạt động của HS và kết quả trình bày, GV đánh giá được mức độ nhận
thức của HS.
Œ. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng:
a. Mục tiêu của hoạt động:

HS tìm hiểu các kiến thức thực tiễn liên quan đến kiến thức vừa học.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV gợi ý một số đề tài tìm hiểu về nitơ.

- HS thảo luận trong nhóm, chon dé tai và phân công nhiệm vụ nghiên cứu.

- Kết quả báo cáo nộp vào các tiết sau.

c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
* Sản phẩm:
HS hoàn thành báo cáo.
* Đánh giá kết quả hoạt động:

Thơng qua kết quả trình bày của HS, GV đánh giá được năng lực tự học, hợp tác, sưu tầm và

tóm tắt tài liệu,... của HS.

D. Hoạt động luyện tập:
a. Mục tiêu của hoạt động:

HS vận dụng kiến thức đã học vào giải các BT vềN.

b. Phương thức tổ chức hoạt động:


Gido án Hóa học 11

GV: Hoang Thi Hanh Dung

- GV đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm.

- HS hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm.

- GV tổ chức cho HS thảo luận câu trả lời và rút ra KL.

c. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

* Sản phẩm:

HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm.

* Đánh giá kết quả hoạt động:
Thông qua quan sát hoạt động của HS và kết quả đạt được, GV đánh giá được mức độ nhận

thức của HS.

V. Câu hồi, bài tập kiểm tra đánh giá:
Câu 1: Nitơ phản ứng được với tật cả các chất nào sau đây?
A. Hp; Li; O2; Ag
Cau 2: Cau nao sai?

B. Ho; Li; O2; Cu

C. Ho; Na; O02; Mg — ~D. Hp; Li; Ov; Hg

A. Phân tử nitơ bền ở nhiệt độ thường.

C. Phân tử nitơ còn 1 cặp e chưa tham gia liên kết.
Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng?

B. Phân tử nitơ có liên kết ba giữa 2 nguyên tử.
D. Phân tử nitơ có năng lượng liên kết lớn.

A, N› thể hiện tính khử khi tác dụng với Ha, kim loại.

B. N› thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với Cu.


C. No thé hiện tính oxI hóa khi tác dụng với O2.
D. N: thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H›, kim loại; thể hiện tính khử khi tác dụng với Ịa.

Câu 4: Trong PTN, nitơ tinh khiết được điều chế từ
A. Khơng khí
B. NHiNO2
C. NH3 va O2

D. Tat ca déu dung.

Câu 5: Trong céng nghiép, nito duoc diéu ché bang cach nao sau day?

A. Hóa lỏng khơng khí rồi chưng cất phân đoạn.
B. Dùng than nóng đó tác dụng hết oxi của khơng khí.
C. Dùng Cu để oxi hóa hết oxi khơng khí ở nhiệt độ cao.
D. Dùng H tác dụng hết với Oa ở nhiệt độ cao rồi hạ dân nhiệt độ để nước ngưng tụ.
Câu 6: N¿ tham gia phản ứng với Os cần điều kiện nào sau đây?
A. Sâm sét hay tia lửa điện.

B. Nhiệt độ trên 3000°C

C. Nhiệt độ 500°C
D. A, B đều đúng.
Câu 7: Ơ nhiệt độ thường, N› phản ứng với chất nào sau đây?

A.Na
B. Li
C.K
Câu 8: Trong dãy các hợp chất nào sau đây, N có soxh +3?
Á. N›Os; HNOa;


NOa

C. N203; NaNQ>

Câu 9: Nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. Ngun tử N có 2 lớp e, lớp ngồi cùng có 3e.

D. Ba

B. NH3; NH4Cl

D. N203; NH3; NaNOz2

B. Số hiệu nguyên tử của N là 7.

C. Ở phân lớp 2p của nguyên tử N có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.
D. Câu hình e của nguyên tử N là 1s”2s22p” và N là nguyên tổ p.
Câu 10: Thẻ tích khí Na (đktc) thu được khi nhiệt phân 10 gam NH4NO> 1a
A. 11,2 lit
B. 5,6 lit
C. 3,5 lit
D. 2,8 lit
VI. Dan do:

GV dặn HS về nhà ôn lại kiến thức đã học, làm BTTN và chuẩn bị chủ đề tiếp theo.

Ký duyệt của tổ trưởng

Người soạn




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×