Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Tuan 7 Chieu cau hien Cau hien chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (841.74 KB, 17 trang )

CHIẾU CẦU
HIỀN


A . Tác giả
✢ I. Cuộc đời
 Ngơ Thì Nhậm (1746-1803), người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam.
 Hiệu là Hi Doãn, tự là Đạt Hiên.
 Xuất thân trong một gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà, là con của Ngơ Thì Sĩ.

Năm 1768 đỗ Giải nguyên, rồi đỗ Tiến sĩ Tam giáp năm 1775.

Các mốc
thời gian
quan
trọng

Ông làm quan dưới triều Lê-Trịnh, được chúa Trịnh Sâm rất u mến.
Khi triều đình lộn xộn, ơng bỏ về quê ở ẩn, viết sách.
Năm 1778, ông được Nguyễn Huệ trọng dụng, có cơng lớn trong việc
giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh. Sau khi Quang Trung mất, ông
không còn được tin dùng -> quay về nghiên cứu Phật học.


 chính trực, thơng minh , học
giỏi từ thuở thiếu thời.
 Ơng có nhiều đóng góp tích
cực cho triều đại Tây Sơn.

Tượng thờ Ngơ Thì Nhậm trong điện
thờ Tây Sơn tam kiệt ( Bảo tàng


Quang Trung, Bình Định)


A. Tác giả
✢ II. Sự nghiệp sáng tác
 Gồm các tác phẩm sử học, triết học, ngoại giao, chiếu, biểu, thơ phú… với
hơn 600 bài thơ và 15 tác phẩm lớn.
 Tác phẩm tiêu biểu : +) Bang giao hảo thoại (văn)
+) Bang giao tập (văn)
+) Kim mã hành dư (văn)
+) Doãn thi văn tập
….
 Nội dung: hướng tới “ thơ ngơn chí”, đề cao cái thực trong cảm xúc, đề
cao cái thực trong chính nghĩa và niềm kiêu hãnh của dân tộc.
 Giá trị: chủ yếu mang giá trị sử học.


B. Tác phẩm “ Chiếu cầu hiền”
I. Đọc và tìm hiểu chung
a) Thể loại:
Chiếu là một thể văn nghị luận chính trị - xã hội của thời trung đại, là
một loại công văn nhà nước do nhà vua ban hành dùng để ban bố mệnh
lệnh cho thần dân; văn phong trang trọng; lời lẽ rõ ràng, tao nhã.
b)

Hoàn cảnh ra đời:

1788, Quang Trung tiến quân ra Bắc, tiêu diệt quân Thanh và bọn
tay sai. Nhà Lê sụp đổ.
-


Bề tôi nhà lê mang nặng tư tưởng trung quân, phản ứng tiêu cực
-> tình thế khó khăn của triều đại mới.

-

Quang Trung giao cho Ngơ Thì Nhậm thay mình viết “Chiếu cầu
hiền” -> kêu gọi những người tài đức ra giúp dân giúp nước.
c) Mục đích:
- Thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức các trí thức của triều đại cũ (Lê –
Trịnh) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn.

Ảnh minh họa


Bố cục



Phần 1: “Từng nghe…người hiền vậy”: vai trị và sứ mệnh của
người hiền đối với nhà vua và đất nước



Phần 2: “Trước đây….của trẫm hay sao?” : cách ứng xử của bậc
hiền tài khi Nguyễn Huệ lên ngôi vua và thái độ cầu hiền của
Nguyễn Huệ.




Phần 3: cịn lại: đường lối cầu hiền của vua Quang Trung


II.Tìm hiểu văn bản

1. Cách xử thế của người hiền


Tác giả bắt đầu bằng lời khẳng định của Khổng Tử : “Người hiền cũng
như sao sáng trên trời”



Vai trị của người hiền được đánh giá cao ,bằng nghệ thuật so sánh:
người hiền – sao sáng trên trời tinh hoa, tinh tú của trời đất, non sông
 Cách so sánh đã khẳng định, trân trọng vai trị của người có tài, có

đức.


Người hiền tài phải do thiên tử sử dụng. Khơng làm như vậy là trái với đạo trời, trái với quy luật cuộc
sống.



Nghệ thuật: dùng hình ảnh so sánh lấy từ luận ngữ.
 Từ quy luật tự nhiên tác giả khẳng định quy luật xử thế của người hiền: “người hiền ắt làm sứ giả cho
thiên tử”(người hiền tài phải quy thuận về với vua)
có sức thuyết phục mạnh mẽ với sĩ phu Bắc Hà. Đó là chân lí, là tất yếu, là ý trời, làm cơ sở cho việc chiêu hiền
đãi sĩ.


✢ => Tiểu kết : mở đầu ngắn gọn, lời lẽ giàu sức thuyết phục khi tác giả đứng trên lợi



Nhiệt liệt chào mừng
Nhiệt liệt chào mừng
thầy cô giáo và các bạn
thầy cô giáo và các bạn
đến với bài thuyết trình
đến với bài thuyết trình
văn học
văn học


II. Tìm hiểu văn bản

2. Thái độ và hành động của Nho sĩ Bắc Hà (các quan lại trí thức
trong triều Lê- Trịnh) khi Quang Trung lên ngôi vua:
Thái độ và hành động

Nghệ thuật

Tác dụng

Dùng điển tích,

- Vừa châm biếm nhẹ nhàng,

Giữ mình im lặng


điển cố, lấy ý

tế nhị vừa thể hiện vốn hiểu

Làm việc cầm

trong Kinh Thi,

biết uyên thâm của người

chừng

Kinh Dịch.

viết chiếu, khiến người nghe

Hình ảnh mang ý

phải thay đổi cách ứng xử

=> Bất hợp tác, thái độ

nghĩa tượng

của mình.

quay lưng với thời

trưng.


-

Bỏ đi ở ẩn

-

Một số tự tử

cuộc, bỏ phí tài năng.

-

-


3. Tâm trạng của vua Quang Trung
- Nhà vua tự giãi bày tâm sự của mình về hồn cảnh đất
nước trong hiện tại :

Tình hình đất nước mới tạo lập .
Kỷ cương cịn nhiều thiếu sót .
Lại lo chuyện biên ải.
Dân chưa được hồi sức, lòng người chưa
được thấm nhuần.

-

Ghé chiếu lắng nghe.


-

Ngày đêm mong mỏi chời đợi người hiền ( Nay trẫm…mong mỏi).

-

Băn khoăn ( Hay trẫm…hầu chừng).

Þ Thành tâm, chân thực, khiêm nhường. Cách viết tế nhị , tình lí rõ ràng, có sức thuyết phục cao.
-

Nghệ thuật: sử dụng phối hợp những câu hỏi tu từ .

=> Lời lẽ chân thành, da diết, thể hiện ý thức trách nhiệm trước quyền lợi của nhân dân ở cả người viết lẫn
người ban chiếu.
=> đem lại hiệu quả nghệ thuật cao: thái độ khiêm nhường nhưng kiên quyết; hỏi mà có rằng buộc, đồng thời
chỉ ra con đường thay đổi của những sĩ phu Bắc Hà.


Câu hỏi cuối đoạn : tác động mạnh mẽ vào ý thức,
lòng tự trọng của người hiền tài.
 không thể nhắm mắt làm ngơ, rủ áo khoang tay
được
Câu hỏi vừa tiếp tục khơi gợi ý thức trách nhiệm của các sĩ
phu Bắc Hà, vừa tiếp tục thuyết phục họ thay đổi cách ứng xử của
mình. Trước tình hình đất nước khó khăn như vậy thì các danh sĩ
khơng thể khơng nghĩ cho nhân dân, khơng thể nào bàng quan
trước tình hình của đất nước nữa.



CẢM ƠN CÔ GIÁO
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!


- Quang Trung là một vị vua có cái nhìn đúng đắn và xa rộng: Biết
trân trọng những kẻ sĩ, người hiền; biết hướng họ vào mục đích
xây dựng quốc gia
vữngbài
mạnh.
Qua
chiếu, bạn hãy
- Quang Trung là vịcho
vua hết
vì Quang
dân, vì nước:
biếtlòng
vua
+ Lo củng cố cho xã tắc, chú ý tới mn dân.
Trung

người
như
thế
+Lo giữ gìn đất nước, chống giặc ngoại xâm.
nào?
- Quang Trung là vị vua thể hiện
tư tưởng dân chủ, tiến bộ :
+Phát hiện nhân tài bằng nhiều biện pháp.
+Không phân biệt quan lại hay thứ dân.

+Chân thành bày tỏ tấm lịng mình với mọi người.


* Cách cầu hiền của vua Quang Trung
-

Ai cũng có quyền tham gia không phân biệt quan, dân.

=> lời cầu hiền mang tính dân chủ.
-

Cách tiến cử đa dạng : +) Được dâng sớ tâu bày
+) Do các quan tiến cử
+) Dâng sớ tự tiến cử

-

Lời hay, mưu hay được dùng, được khen thưởng, khuyến khích khơng kể thứ
bậc.

-

Lời khơng hợp, khơng dùng khơng bắt tội, chỉ trích.

-

Kêu gọi người tài đức chung vai gánh vác việc nước

Þ Nội dung cụ thể, đường lối mở rộng, dễ thực hiện, thể hiện tư tưởng tiến bộ của
vua Quang trung.

Þ Tầm nhìn mang tính chiến lược của vua Quang Trung.
- Kết thúc bài chiếu: lời khích lệ, mở ra tương lai tốt đẹp cho đất nước, cho triều
đình, có tác dụng động viên, kêu gọi làm phấn chấn lòng người.


C. Tổng kết
Nội dung:


Qua bài chiếu, ta hiểu hơn về tầm vóc của vua Quang Trung: là một người
có tầm nhìn xa trơng rộng, u nước thương dân sâu sắc mới có thể ban bố
Chiếu cầu hiền có giá trị lớn về lịch sử cũng như văn phong.



Ngồi ra bài chiếu còn làm nổi bật tài năng văn chương của Ngơ Thì Nhậm

Nghệ thuật:


Sử dụng thành cơng các điển tích , điển cố.



Sử dụng câu hỏi tu từ.



Từ ngữ chau chuốt, thành tâm, lập luận chặt chẽ.


→ Lập luận chặt chẽ, lời văn ngắn gọn mang tính thuyết phục cao:
vừa đề cao, vừa thuyết phục người hiền, vừa châm biếm, vừa
ràng buộc, vừa mở con đường cho người hiền ra giúp đời


Thanks!



×