Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

lop4 tuan 7 chieu- Tung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.37 KB, 11 trang )

GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu
học Yên Giang
Tuần 7
Thứ hai, ngày 05 tháng 10 năm 2009
Đạo đức
Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết
kiệm tiền của
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt
hàng ngày
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không đồng tình
với những hành vi việc làm lãng phí tiền của
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK đạo đức 4
- HS: Đồ dùng để chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
- Sau khi học xong bài Biết bày tỏ ý
kiến em ghi nhớ điều gì?
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Hình thành khái
niệm.
- Cho các nhóm đọc và thảo luận các
thông tin trong SGK
- Gọi đại diện các nhóm trả lời
- GV kết luận: Tiết kiệm là một thói
quen tốt, là biểu hiện của con ngời


văn minh, xã hội văn minh
b) Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái
độ
Bài tập 1
- GV nêu lần lợt từng ý kiến
- Cho HS đánh giá bằng phiếu màu
- Yêu cầu HS giải thích lý do chọn
- Cả lớp trao đổi thảo luận
- GV kết luận: c, d là đúng; a, b là sai
c) Hoạt động 3:
Bài tập 2

- Hai HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- Lớp chia nhóm
- HS đọc các thông tin ở SGK
- Đai diện HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS bày tỏ ý kiến bằng các phiếu
màu
- HS gải thích ý kiến
- HS trao đổi
Năm học 2009 - 2010
GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu
học Yên Giang
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận về những việc không
nên làm và nên làm để tiết kiệm

- Gọi HS tự liên hệ
- Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
III. Củng cố, dặn dò
- Su tầm các truyện, tấm gơng về tiết
kiệm tiền của ( bài tập 6)
- Tự liên hệ về việc tiết kiệm tiền của
của bản thân ( bài tập 7)
- HS thảo luận để liệt kê các việc nên
làm và không nên làm
- HS trình bày
- Vài em tự liên hệ
- Hai em đọc ghi nhớ
- HS lắng nghe, ghi nhớ

Luyện viết
Bài 5
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn cho HS viết đúng mẫu, đúng cữ chữ, độ cao.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng chữ cái chuẩn của Tiểu học
- HS: Vở luyện viết.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra đồ dùng.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới.
a) Hớng dẫn luyện viết
- GV treo bảng chữ cái chuẩn.
- Gọi HS nêu những con chữ cần phải

viết.
- Gọi HS nêu độ cao, cách viết các con
chữ theo kiểu chữ hoa, chữ thờng?
- GV tổng kết lại cách viết, đồng thời
di bút theo mẫu hoặc viết mẫu trên
bảng.
- Yêu cầu HS quan sát nêu lại quy trình
viết.
b) Thực hành luyện viết
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở.
- GV quan sát, chỉnh sửa giúp HS.
- HS lấy Vở luyện viết
- HS lắng nghe, mở vở.
- HS quan sát.
- HS nêu:
- HS lên nêu
- HS luyện viết
Năm học 2009 - 2010
GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu
học Yên Giang
c) Kiểm tra, chấm bài.
- GV kiểm tra một số bài viết.
- Chấm một số bài viết xong trớc.
- Nhận xét các bài viết cha tôt. Tuyên
dơng những bạn viết tôt, cẩn thận.
III. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn tập viết.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động tập thể
Tổ chức thi đọc hay
A. Mục tiêu:
- Luyện đọc diễn cảm cho HS
- Đồng thời giúp HS mạnh dạn hơn trong học tập
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Giới thiệu chủ điểm
- GV giới thiệu chủ điểm tuần.
- GV chọn bài: ở vơng quốc tơng
lai
II. Nội dung hoạt động
1. Giáo viên h ớng dẫn cách thi đọc .
- Y/c mỗi tổ chia làm 2 nhóm đóng
vai các cô bé, cậu bé trong bài.
- Cho HS thảo luận, tìm ra giọng đọc
ứng với từng bạn.
2. Thi đọc
- Các nhóm lần lợt lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc
hay nhất,
III. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc.
- HS lắng nghe.

- HS trong tổ phân nhóm.
- HS thảo luận phân công công việc.
- Các nhóm lên trình bày.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Năm học 2009 - 2010
GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu
học Yên Giang
Thứ ba, ngày 06tháng 10 năm 2009
Toán
Luyện tập
A. Mục đích, yêu cầu
- HS nắm đợc cách đặt tính với 3 số.
- Biết tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: Vở bài tập
- HS: VBT
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs lên đặt tính, rồi tính.
- GV nhận xét.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hớng dẫn làm bài
Bài 1:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính bình th-
ờng.
Bài 2:

- Muốn tính một cách thuận tiện nhất
ta làm thế nào?
- Phải vận dụng những tính chất nào
của phép cộng.
Bài 3:
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Gọi HS phân tích đề bài. Nêu tóm
tắt.
- Gọi HS nêu cách giải.
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Dựa vào những biểu thức đã cho viết
vào ô trống.
b) Thực hành
- Yêu cầu HS tự làm vào VBT
- GV quan sát, giúp đỡ.
- HS thực hiện: 2298 + 4967 + 4702
- HS nêu yêu cầu và cách đặt tính.
- Cộng những số tròn chục, tròn trăm
trớc.
- Tính chất giao hoán, tính chất kết
hợp.
- HS đọc đề bài. Phân tích đề bài.
- HS nêu yêu cầu
- Hs làm bài
Năm học 2009 - 2010
GV: Lê Bá Tùng Tr ờng Tiểu
học Yên Giang
III. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học

- Dặn Hs về làm bài ở nhà.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ và câu
Luyện: Viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam
A. Mục đích, yêu cầu
- Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí
Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
B. Đồ dùng dạy- học
- Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ.
- Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vở bài tập tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ (quy
tắc viết tên ngời, tên địa lý VN).
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV phát phiếu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội
khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
- GV giải thích 1 số tên cũ của các
phố.
Bài tập 2
- GV treo bản đồ Việt Nam
- Giải thích yêu cầu của bài

- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- GV nhận xét
- Luyện kiến thức thực tế:
- Em hãy nêu tên các huyện thuộc
tỉnh Phú Thọ?
- Em hãy nêu tên các xã, phờng của
thành phố Việt Trì?
- ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích

- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu
- Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
- Vài em nêu kết quả thảo luận.
- 1 vài em nhắc lại quy tắc
- Nghe
- 1 em đọc bài 2
- Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ
bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam,
tên các danh lam thắng cảnh của n-
ớc ta
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở
bài tập Tiếng Việt 4.
- 2-3 em nêu
- Vài em nêu, các em khác bổ sung
- Sầm Sơn, Bến En, Suối cá Cẩm L-
Năm học 2009 - 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×