Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Lich su 6 Bai 17 Cuoc khoi nghia Hai Ba Trung nam 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.9 KB, 7 trang )

Ngày dạy:
Tuần:20 -Tiết:20
CHƯƠNG III:

THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH
GIÀNH ĐỘC LẬP.
Bài 17

CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40).
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
- HS biết: cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đựơc nhân dân ủng hộ, thắng lợi
nhanh chóng, đất nước giành độc lập.
- HS hiểu: sau thất bại An Dương Vương, đất nước ta bị phong kiến phương Bắc
thống trị ( thời kì Bắc thuộc). Sự thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc là
nguyên nhân chính dẫn đến khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.
GDMT: Những nơi diễn ra cuộc khởi nghĩa.
1.2/ Kỹ năng:
- HS thực hiện được: biết vẽ và đọc bản đồ lịch sử.
- HS thực hiện thành thạo: biết cách tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện lịch
sử.
1.3/ Thái độ:
- Thói quen: ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào tự tơn dân tộc.
- Tính cách: biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
2/ NÔI DUNG HỌC TẬP:
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40
3/ CHUẨN BỊ:
-GV: Hình ảnh đền hai bà Trưng.
-HS: Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk
4/ TIẾN TRÌNH:
4.1/ Ổn định lớp và kiểm diện:


4.2/ Kiểm tra miệng: khơng
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
NỘI DUNG.
SINH
 Hoạt động 1: Nước Âu Lạc từ thế
1. Nước Âu Lạc từ
kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì thay
thế kỉ II TCN đến thế
đổi?
kỉ I có gì thay đổi?
* Mục tiêu: HS nắm được sự cai trị
tàn bạo của nhà Hán.
?Sau cuộc kháng chiến của An
Dương Vương chống Triệu Đà thất
bại, dân tộc ta đã ở vào tình trạng
như thế nào?
-Năm 179 TCN
-Năm 179 tr CN Âu Lạc rơi vào ách -Dân tộc ta bước vào
Triệu Đà sát nhập Âu


đô hộ của nhà Triệu, mở đầu thời kỳ
đen tối, đầy đau thương và uất hận
trong lịch sử nước ta thường được
gọi là thời Bắc thuộc. Triệu Đà chia
Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ
(bao gồm vùng Bắc Bộ ngày nay)
và Cửu Chân (gồm Thanh Hóa,
Nghệ An, Hà Tĩnh) sát nhập vào

Nam Việt
? Sau khi nhà Hán đánh bại Triệu
Đà chúng đã thực hiện chính sách gì
ở nước ta?
-Chiếm xong Nam Việt (bao gồm
cả Âu Lạc) nhà Hán chia lại khu
vực hành chính và tổ chức bộ máy
cai trị trên vùng đất mới chiếm
được theo chế độ quận huyện của
chúng, biến Âu Lạc thành đất đai
của nhà Hán. Biến nước ta than ba
quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật
Nam cùng với sáu quận của Trung
Quốc thành Châu Giao.
? Sau khi nhà Hán chiếm nước ta
chúng đã thực hiện chính sách cai
trị như thế nào?
- Chúng áp dụng chính sách cai trị
của người Hán.
+Đứng đầu châu là Thứ Sử.
+Đầu quận là thái thú (hành chính);
Đơ úy ( qn sự).
+ Ở các huyện nhà Hán vẫn duy trì
phương thức cai trị của nhà Triệu,
dùng người Việt trị người Việt các
Lạc tướng vẫn cai quản địa phương
của mình ( người Việt).
+ Từ huyện trở xuống bộ máy như
cũ.


tình trạng hơn 1000 năm
Bắc thuộc.

Lạc vào Nam Việt
thành 2 quận Cửu
Chân và Nhật Nam.
-Năm 111 TCN nhà
Hán thay nhà Triệu
thống trị Âu Lạc biến
nước ta thành 3 quận
Giao Chỉ, Cửu Chân
và Nhật Nam.

-Chúng áp dụng
-Năm 111 TCN nhà Hán chính sách cai trị của
thay nhà Triệu thống trị người Hán.
Âu Lạc biến nước ta
thành 3 quận Giao Chỉ,
Cửu Chân và Nhật Nam.
từ Quảng Nam trở ra
Hợp nhất 3 quận của ta
với 6 quận của Trung
Quốc thành Châu Giao,
thủ phủ của Châu Giao
là Luy Lâu ( Thuận
Thành - Bắc Ninh).

- Chúng áp dụng chính
sách cai trị của người
Hán.

+Đứng đầu châu là Thứ
Sử.
+Đầu quận là thái thú
( chính trị); Đơ úy ( qn
sự).
+ Đứng đầu huyện là
Lạc tướng ( người Việt).
+ Từ huyện trở xuống bộ
máy như cũ.


Sơ đồ tổ chức bộ máy châu Giao
CHÂU GIAO
Thứ sử

QUẬN
Thái úy, Đô úy

QUẬN
Thái úy, Đô úy

QUẬN
Thái úy, Đô úy

HUYỆN
Lạc tướng

HUYỆN
Lạc tướng


HUYỆN
Lạc tướng

?Chính sách cai trị của nhà Hán đối
với nhân dân ta như thế nào?
-Dựa vào hệ thống quan lại và qn
đội, chính quyền đơ hộ ra sức bóc
lột và đàn áp nhân dân các châu
quận. Một trong những hình thức
bóc lột rất nặng nề nhân dân ta đó là
cống nạp, với chế độ cống nạp này
bọ chúng đã vơ vét và bóc lột nhân
dân ta vơ hạn. Ngồi thu cống, tơ
thuế và lao dịch chính quyền đơ hộ
cịn nắm độc quyền sản xuất và
buôn bán muối và sắt, đây là hai sản
phẩm thiết yếu trong đời sống nhân
dân cũng bị lệ thuộc chặt chẽ vào
chúng. Và bắt nhân dân ta theo
phong tục của người Hán

-Chúng thực hiện chính
sách áp bức bóc lột nặng
nề. Nộp đủ các thứ thuế
muối, sắt, cống nặp sừng
tê, ngà voi…Bắt dân ta
phải theo phong tục của
người Hán.

?Nhà Hán sát nhập 6 quận của

Trung Quốc thành châu Giao nhằm
âm mưu gì? Em có nhận xét về cách
đặt quan lại cai trị của nhà Hán?
-Chúng đồng hóa dân ta muốn biến HS : nhận xét và trả lời
nước ta thành quận huyện của -Chúng đồng hóa dân ta
Trung Quốc. Xóa bỏ lãnh thổ nước muốn biến nước ta thành

-Đời sống nhân dân
khổ cực vì phải đóng
nhiều loại thuế, cống
nộp sản vật quý.

-Cho người Hán sang
ở lẫn với người Việt,
bắt nhân dân ta theo
phong tục tập quán
của họ, âm mưu
đồng hóa dân tộc ta.


ta khỏi bản đồ.
?Chính sách cai trị của nhà Hán đối
với nhân dân ta như thế nào?
- Bộ máy cai trị rập khuôn của
người Hán nhưng từ huyện trở
xuống vẫn phải thơng qua người
Việt để thực hiện chính sách cai trị.
?Nhà Hán đưa người Hán sang châu
Giao nhằm mục đích gì?
- Giáo viên: Chúng đồng hóa dân ta

bắt dân ta ăn mặc, ở như người Hán,
bắt phụ nữ nước ta lấy người Hán.
?Em biết gì về thái thú Tơ Định?
-Năm 34 Tô Định được cử làm thái
thú Ciao Châu hắn là người tham
lam, tàn bạo, chuyên vơ vét của cải
khiến dân ta vơ cùng khổ cực
?Nhà Hán bóc lột nhân dân ta như
thế nào?
-Bóc lột nặng nề.
 Hoạt động 2:
* Mục tiêu: hs nắm nguyên nhân,
diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng.
Thảo luận nhóm: 5’ học sinh thảo
luận và lên bảng ghi kết quả thỏa
luận. Giáo viên nhận xét và giảng
cho học sinh nắm rõ mục tiêu
(nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa)
Nhóm 1: Vì sao cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng bùng nổ?
- Giáo viên nói qua về thân thế hai
bà: Hai Bà con gái Lạc tướng huyện
Mê Linh (Vĩnh Phúc); Trưng Trắc
đã kết duyên cùng Thi Sách con Lạc
tướng huyện Chu Diên (Hà Tây –
Hà Nội nay); hai gia đình ngầm liên
kết với các thủ lĩnh ở mọi miền đất
nước chuẩn bị nổi dậy không may
Thi Sách bị giết hại.

Nhóm 2: Qua 4 câu thơ, em hãy cho
biết mục tiêu của cuộc khởi nghĩa?
Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ
Hùng,
Ba kẻ oan ức lịng chồng

quận huyện của Trung
Quốc.

-Năm 34 Tơ Định được
cử làm thái thú quận
Giao Chỉ, hắn rất gian
ác, tham lam, khiến dân
ta vơ cùng khổ cực.
-Bóc lột nặng nề.
2/ Cuộc khởi nghiã
Hai Bà Trưng:

-Ngun nhân: do
chính sách áp bức,
bóc lột tàn bạo của
nhà Hán; Thi Sách
Hs -Nguyên nhân do chồng Trưng Trắc bị
chính sách áp bức, bóc giết.
lột tàn bạo của nhà Hán;
Thi Sách chồng Trưng
Trắc bị giết để trả thù
nước thù nhà Hai Bà đã
dựng cờ khởi nghĩa


Hs - Mục tiêu của cuộc
khởi nghĩa: giành độc
lập cho Tổ quốc, nối lại
sự nghiệp của các vua

-Diễn biến: Mùa
xuân năm 40 ( tháng
3 dương lịch) Hai Bà
dựng cờ khởi nghĩa ở


Bốn xin vẹn vẹn sở công lên này.
(Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca
dân gian thế kỉ XVII)
GV: hướng dẫn học sinh hiểu được
nghĩa của bài thơ một là đền nợ
nước hai là xây dựng lại nghiệp xưa
của các vui Hùng vì Hai Bà là dịng
dõi Hùng Vương, thứ ba là trả thù
nhà (thù chồng bị giặc giết) và bốn
là góp phần cơng sức cho nước nhà.
Tóm lại mục tiêu của cuộc khởi
nghĩa là đền nợ nước, trả thù nhà.
Nhóm 3: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
diễn ra như thế nào?
-GV giảng thêm: Mùa xuân 40 Hai
Bà dựng cở khởi nghĩa ở khu vực
cửa sông Hát (Hát Môn – Hà Tây).
Những người yêu nước khắp nơi

kéo về tụ nghĩa ở cửa sơng Hát. Cửa
song Hát là chỗ gặp nhau của hai
dịng sông lớn: sông Hồng và sông
Đáy. Đây là đầu mối các luồng
đường giao thong nối liền Mê Linh
với Chu Diên nằm trong vùng quê
của Trưng Trắc và Thi Sách. Nơi
đây lại ở trung tâm đủ điều kê\iện
để xây dựng căn cứ khởi nghĩa. Hai
Bà Trưng phát động khởi nghĩa và
mở hội thề ở đây.
- Quan sát tranh dân gian Hai Bà
khởi nghĩa.
Nhóm 4: Cuộc khởi nghĩa phát triển
như thế nào? Nói lên điều gì? Kết
quả cuộc khởi nghĩa như thế nào?
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng lập tức
được sự hưởng ứng của các lạc
tướng và nhân dân không chỉ ở Mê
Linh và Chu Diên mà còn ở các địa
phương khác như Giao Chỉ, Cửu
Chân, Nhật Nam, Hợp Phố đề nhất
tề nổi dậy hưởng ứng. phong trào
nhanh chóng trở thành cuộc nổi dậy
của tồn dân, vừa mang tính chất
quy tụ vừa mang tính chất lan rộng.
đây thực chất là sự thức tỉnh của

Hùng và là trả thù cho Hát Môn. Nghĩa
chồng.

quân làm chủ Mê
Linh, nhanh chóng
tiến xuống Cổ Loa
và Luy Lâu.

-Mùa xuân 40 Hai Bà
dựng cở khởi nghĩa.

-Đông đảo nhân dân
tham gia như Nguyễn
Tam Trinh ( Hà Nội);
Nàng Quốc ( Gia Lâm);
Ong Cai (Hà Tây); Bà
Lê Chân (Hải Phòng)….
-Khởi nghĩa của Hai Bà
được đông đảo nhân dân
tham gia, tạo thực lực
đánh bại kẻ thù
-Khởi nghĩa thắng lợi
-Kết quả: Khởi nghĩa
hồn tồn, Tơ Định phải thắng lợi hoàn toàn.


tinh thần dân tộc Việt. Khởi nghĩa
của Hai Bà được đông đảo nhân dân
tham gia, tạo thực lực đánh bại kẻ
thù
-Đông đảo nhân dân tham gia như
Nguyễn Tam Trinh ( Hà Nội); Nàng
Quốc ( Gia Lâm); Ông Cai (Hà

Tây); Bà Lê Chân (Hải Phịng)
…….
Nghĩa qn từ Hát Mơn kéo xuống
đánh chiếm Mê Linh, tiến cơng
thành Cổ Loa rồi từ đó mở cuộc tấn
cơng có ý nghĩa quyết định giải
phóng Luy Lâu thủ phủ Châu Giao.
-Khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn, .
Tơ Định hoảng hốt bỏ thành, bỏ cả
ấn tín, cắt tóc, cạo râu lẻn trốn về
Nam Hải.
? GDHS :Cuộc khởi nghĩa của Hai
Bà Trưng chúng ta học tập được
gì ?
-thể hiện tinh thần yêu nước và sự
doàn kết của dân tộc ta chống lại
ách đơ hộ của phương Bắc.
GV:Giải thích câu nói của Lê văn
Hưu
-Đây là cuộc khởi nghĩa thu hút
được đông đảo quần chúng nhân
dân tham gia chống lại ách thống trị
của nhà Hán(người lãnh đạo là Hai
Bà Trưng, hô một tiếng là 65 thành
đều hưởng ứng). Dưới ách thống trị
của nhà Hán nhân dân ta sẵn sàng
nổi dậy….cuộc khởi nghĩa này cảnh
báo thế lực phong kiến phương Bắc
không thể cai trị nước ta vĩnh viễn
được.


cắt tóc cạo râu, chạy trốn
về nước.

Ý nghĩa :
- Thể hiện tinh thần
bất khuất của dân tộc
trong đấu tranh giành
độc lập .
- sự nghiệp đấu tranh
giải phóng dân tộc là
sự nghiệp đấu tranh
khơng phân biệt nam
nữ
Hs – Thể hiện tinh thần
yêu nước của dân tộc

4.4/ Tổng kết:
?Trình bày diễn biến và kết quả của khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Diễn biến: Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch) Hai Bà dựng cờ khởi
nghĩa ở Hát Môn. Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chóng tiến xuống Cổ Loa và
Luy Lâu.
- Kết quả: Khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn.
GV chốt lại nội dung bài học


4.5/ Hướng dẫn học tập:
a.Đối với bài học ở tiết này:
- Hoc bài, tập trình bày lại diễn biến, nắm ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
b.Đối với bài học tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị bài mới: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Hán.
Trả lời câu hỏi Sgk, sưu tầm các câu thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố nói về Hai Bà Trưng.



×