Tuần 05
Tiết 09
Ngày soạn: 15/09/2018
Ngày dạy : 18/09/2018
Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN (t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau.
2. Kĩ năng: Chuyển được biểu thức tốn học sang biểu diễn trong ngơn ngữ lập trình;
3. Thái độ: Nghiêm túc, rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức và u thích mơn học.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT). năng lực sử dụng ngơn
ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
1. Tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A1……………………………………………………………………..
Lớp 8A2……………………………………………………………………..
Lớp 8A3……………………………………………………………………..
Lớp 8A4……………………………………………………………………..
Lớp 8A5……………………………………………………………………..
Lớp 8A6……………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Dãy số 1020 có thể thuộc kiểu dữ liệu nào?
Câu 2: Phân biệt ý nghĩa của hai câu lệnh pascal sau đây:
Writeln(‘5+20=’,’5+20’);
Writeln(‘5+20=’,5+20);
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Các phép so sánh
(1) Mục tiêu: Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Phân biệt được các phép so sánh trong ngơn ngữ lập trình Pascal.
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ GV: Cho HS đọc nội dung bài + HS: Thực hiện theo yêu cầu. + GV: Cho HS đọc nội dung
1.
bài 1.
+ GV: HS viết biểu thức toán học a) 15*4-30+12;
+ GV: HS viết biểu thức toán
sang dạng biểu thức trong Pascal.
học sang dạng biểu thức trong
a) 15x4-30+12;
b) ((10+5)/(3+1))-18/(5+1);
Pascal.
10+5 18
a) 15x4-30+12;
−
b)
;
10+5 18
c) (10+2)*(10+2)-24/(3+1);
3+ 1 5+1
−
b)
;
2
3+ 1 5+1
10+2 ¿
¿
d) ((10+2)*(10+2))/(3+1);
10+2 ¿2
c)
;
¿
¿
c)
;
¿
¿
2
10+2 ¿ − 24
¿
+ HS: Thực hiện bài làm dưới
2
¿
10+2 ¿ − 24
d)
.
sự
hướng
dẫn
của
GV
đưa
ra.
¿
¿
d)
.
+ HS: Chương trình:
¿
¿
+ GV: Quan sát hướng dẫn quá Begin
¿
trình làm bài của các em bên
Writeln(‘15*4 – 30 + 12= ’, + GV: Quan sát hướng dẫn
dưới.
+ GV: Lưu ý: Các biểu thức trong
Pascal được đặt trong câu lệnh
writeln để in ra kết quả, em có
cách viết khác sau khi làm quen
với khái niệm biến ở bài 4.
+ GV: Quan sát quá trình thực
hiện.
+ GV: Yêu cầu HS sau khi gõ
xong thực hiện lưu bài với tên
bieuthuc.
+ GV: Giúp đỡ các HS còn yếu,
thực hiện thao tác chưa tốt.
+ GV: Nhận xét bài làm của HS,
chốt nội dung bài tập 1.
15*4 – 30 + 12);
…
End.
+ HS: Thực hiện lưu bài với
các bước đã được học ở tiết
trước.
+ HS: Rèn luyện các kỹ năng
còn yêu theo sự hướng dẫn
của GV.
+ HS: Chú ý lắng nghe ghi
nhớ các nội dung đã được
thực hiện.
quá trình làm bài của các em
bên dưới.
+ GV: Lưu ý: Các biểu thức
trong Pascal được đặt trong
câu lệnh writeln để in ra kết
quả, em có cách viết khác sau
khi làm quen với khái niệm
biến ở bài 4.
+ GV: Quan sát quá trình
thực hiện.
+ GV: Yêu cầu HS sau khi gõ
xong thực hiện lưu bài với tên
bieuthuc.
+ GV: Giúp đỡ các HS còn
yếu, thực hiện thao tác chưa
tốt.
+ GV: Nhận xét bài làm của
HS, chốt nội dung bài tập 1.
Hoạt động 2: Giao tiếp người – máy tính
(1) Mục tiêu: Biết cách giao tiếp giữa người và máy tính thơng qua các lệnh.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Viết được các câu lệnh để giao tiếp người với máy tính.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Cho HS đọc nội dung bài + HS: Đọc và tìm hiểu SGK.
2. Phép chia lấy phần
2.
+ HS: Thực hiện gõ chương nguyên và phép chia lấy
+ GV: Yêu cầu HS mở một tệp trình theo yêu cầu vào Pascal: phần dư. Sử dụng các câu
mới và gõ chương trình sau đây:
uses crt;
lệnh tạm ngừng chương
uses crt;
begin
trình
begin
clrscr;
clrscr;
writeln(‘16/3 = ’, 16/3);
writeln(‘16/3 = ’, 16/3);
writeln(‘16 div 3 = ’, 16 div
writeln(‘16 div 3 = ’, 16 div 3); 3);
writeln(‘16 mod 3 = ’, 16 mod
writeln(‘16 mod 3 = ’, 16
3);
mod 3);
writeln(‘16 mod 3 = ’, 16 – (16
writeln(‘16 mod 3 = ’, 16 –
div 3)*3);
(16 div 3)*3);
writeln(’16 div 3 = ’, (16 – (16
writeln(’16 div 3 = ’, (16 –
mod
3))/3); (16
mod
3))/3);
end.
end.
+ HS: Thực hiện lưu bài với
+ GV: Yêu cầu HS sau khi gõ các bước đã được học ở tiết
xong thực hiện lưu bài với tên trước.
phepchia.
+ HS: Thực hiện sửa các lỗi
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
sửa các lỗi mà các em gặp phải.
đưa ra.
+ GV: Yêu cầu các em nhận xét + HS: Nhận xét kết quả của
về kết quả đạt được khi chạy câu lệnh:
chương trình trên.
writeln(‘16 div 3 = ’, 16 div
+ GV: Yêu cầu các em so sánh 3);
giữa các câu lệnh sự khác nhau writeln(’16 div 3 = ’, (16 –
của các câu lệnh so với kết quả (16 mod 3))/3);
thu được sau khi chạy chương Có kết quả giống nhau và
trình.
bằng 5
writeln(‘16 mod 3 = ’, 16 mod
3);
+ GV: Nhận xét kết quả đạt được writeln(‘16 mod 3 = ’, 16 –
của các em sau khi thực hiện (16 div 3)*3);
xong chương trình.
Có kết quả giống nhau và
* Sử dụng các câu lệnh tạm bằng 1
ngừng chương trình.
+ GV: Yêu cầu HS tiếp tục thêm
các câu lệnh delay(5000) vào sau + HS: Thực hiện thêm các cầu
mỗi câu lệnh writeln.
lệnh delay(5000) vào sau mỗi
+ GV: Các em có nhận xét gì khi câu lệnh writeln theo yêu cầu.
thêm câu lệnh delay(5000) vào + HS: Chương trình tạm dừng
sau mỗi câu lệnh writeln.
5 giây sau khi in từng kết quả
+ GV: Thêm câu lệnh readln vào ra màn hình.
trước từ khóa end.
+ HS: Thực hiện thêm câu
+ GV: Yêu cầu HS dịch và chạy lệnh readln vào trước từ khóa
lại chương trình.
end.
+ GV: Cho HS quan sát kết quả + HS: Thực hiện dịch và chạy
sau khi chạy chương trình và lại chương trình.
nhận xét.
+ HS: Quan sát và nhận xét
+ GV: Hướng dẫn HS nhấn Enter kết quả sau khi chạy chương
để thốt khỏi chương trình.
trình.
+ GV: Nhận xét chốt nội dung.
+ HS: Thực hiện nhấn phím
Enter và xem kết quả.
+ HS: Chú ý lắng nghe.
4. Củng cố:
- Cũng cố trong nội dung bài học.
5. Dặn dị:
- Ơn lại phép chia lấy ngun là chia lấy dư. Xem trước nội dung tiếp theo của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tuần 05
Tiết 10
Ngày soạn: 15/09/2018
Ngày dạy : 21/09/2018
Bài thực hành 2: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN (t2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu thêm về các lệnh in thông tin ra màn hình.
2. Kĩ năng: Thực hiện viết được các câu lệnh;
3. Thái độ: Nghiêm túc, rèn luyện tính cẩn thận, có ý thức và u thích mơn học.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT). năng lực sử dụng ngơn
ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
1. Tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A1……………………………………………………………………..
Lớp 8A2……………………………………………………………………..
Lớp 8A3……………………………………………………………………..
Lớp 8A4……………………………………………………………………..
Lớp 8A5……………………………………………………………………..
Lớp 8A6……………………………………………………………………..
2. Kiểm tra bài cũ:
Thông qua nội dung bài thực hành.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thêm về cách ghi dữ liệu ra màn hình. (38 phút)
(1) Mục tiêu: Hiểu thêm về các lệnh in thơng tin ra màn hình.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Thực hiện viết được các câu lệnh;
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Cho HS đọc tìm hiểu SGK.
+ HS: Đọc và tìm hiểu thơng tin.
3. Thêm về cách ghi dữ
+ GV: Yêu cầu HS mở lại tệp chương + HS: Thực hiện theo yêu cầu mở lại liệu ra màn hình.
trình bieuthuc.pas trong bài thực hành tệp chương trình bieuthuc.pas.
trước.
+ GV: Củng cố lại thao tác lưu và mở + HS: Tự rèn luyện theo các nhân,
tệp tin trong chương trình Pascal.
hồn thiện thao tác mở và lưu tệp
+ GV: Yêu cầu HS thực hiện sửa ba tin.
lệnh cuối (trước từ khóa end) thành:
+ HS: Thực hiện gõ chương trình
writeln((10 + 5)/(3 + 1) – (18/(5 + theo yêu cầu đúng hướng dẫn:
1):4:2);
writeln((10 + 5)/(3 + 1) – (18/(5 +
writeln((10 + 2)*(10 + 2)/(3 + 1):4:2);
1):4:2);
writeln(((10 + 2)*(10 + 2) – 24)/(3 + writeln((10 + 2)*(10 + 2)/(3 +
1):4:2);
1):4:2);
+ GV: Quan sát hướng dẫn quá trình writeln(((10 + 2)*(10 + 2) – 24)/(3 +
làm bài của các em bên dưới.
1):4:2);
+ GV: Cho một HS lên bảng thực hiện + HS: Thực hiện dưới sự quan sát
bài tập theo yêu cầu đã đưa ra.
giúp đỡ của GV.
+ GV: Hướng dẫn các em sửa các bài + HS: Một HS lên thực hiện các yêu
tập, yêu cầu các bạn khác quan sát nhận cầu giống các bạn bên dưới.
xét.
+ HS: Sửa các lỗi theo sự hướng dẫn
+ GV: Hướng dẫn sửa sai cho HS, chỉ của GV khi gặp khó khăn.
ra các lỗi các em thường gặp.
+ GV: Lưu ý: sử dụng “:” khác với “;” + HS: Nhận biết các lỗi các em hay
dùng để kết thúc câu lệnh.
gặp trong quá trình thực hiện.
+ GV: Yêu cầu HS sau khi gõ xong + HS: Chú ý dùng đúng dấu tránh
thực hiện lưu bài với tên cũ.
nhầm lẫn giữa hai dấu.
+ GV: Yêu cầu HS sau khi gõ xong + HS: Thực hiện lưu bài với tên cũ
biên dịch chương trình.
đã thực hiện ở tiết trước.
+ GV: Cho HS chạy chương trình xem
kết quả đạt được khi gõ xong.
+ GV: Chạy chương trình trước và sau
khi đã thêm câu lệnh cho các em quan
sát sự khác nhau của hai chương trình.
+ GV: Em có nhân xét gì về chương
trình sau khi đã sửa so với chương trình
chưa sửa.
+ GV: Giải thích cho HS về sự khác
biệt giữa hai chương trình cho các em
nhận biết.
+ GV: Sửa lại chương trình với các
thơng số khác nhau.
+ GV: Lưu ý: Các kết quả in ra màn
hình được căn thẳng lề phải.
+ GV: Cho HS nhận xét về ưu điểm
của chương trình sau khi đã sửa.
+ GV: Quan sát hướng dẫn HS thực
hiện chạy chương trình kiểm chứng.
+ GV: Cho HS quan sát một số bài mà
các bạn em đã thực hiện tốt.
+ GV: Chỉ ra ưu điểm mà bài làm HS
đạt được.
+ GV: Trình chiếu một bài có chương
trình chạy đúng bị lỗi, hướng dẫn các
em cách trình bày và khắc phục lỗi
thường gặp.
+ GV: Yêu cầu HS lưu bài lại sau khi
đã chỉnh sửa hoàn thiện.
+ GV: Nhận xét bài làm của HS, chốt
nội dung bài tập 3.
+ HS: Thực hiện biên dịch (Alt +
F9) chương trình kiểm tra lỗi, sửa
lỗi nếu có.
+ HS: Thực hiện chạy chương trình
(Ctrl + F9) kiểm chứng, xem kết
quả đạt được.
+ HS: Quan sát GV thực hiện, so
sánh sự khác nhau giữa hai chương
trình sau khi đã sửa và khi chưa sửa
chương trình.
+ HS: Kết quả tính tốn với phần
thập phân được rút gọn lại.
+ HS: Biết được câu lệnh
writeln(<giá trị thực>:n:m); được
dùng để điều khiển cách in các số
thực trên màn hình.
+ HS: Quan sát kết quả của GV thực
hiện nhận biết sự khác biệt.
+ HS: Chú ý quan sát và nhận biết
trên màn hình kết quả.
+ HS: Độ rộng của số thập phân
được giới hạn lại phù hợp hơn với
nhu cầu sử dụng.
+ HS: Thực hiện chạy chương trình
quan sát kết quả đạt được.
+ HS: Quan sát và học tập các bài
làm tốt của bạn mình.
+ HS: Học tập được cách làm việc
khoa học.
+ HS: Tập trung, chú ý lắng nghe sự
hướng dẫn của GV, cách trình bày
và các lỗi thường mắc phải trong khi
gõ chương trình.
+ HS: Thực hiện các bước lưu bài
với tên cũ.
+ HS: Chú ý lắng nghe ghi nhớ các
nội dung đã được thực hiện.
4. Củng cố:
- Giáo viên cũng cố lại các thao tác học sinh còn yếu.
5. Dặn dò:
- Xem lại các nội dung đã thực hành.
- Ôn lại các bài đã được học. Xem trước nội dung bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................