Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Thuyết trình năng lượng tái tạo Năng lượng sóng biển (Power Point)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 34 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Chủ đề: Năng lượng sóng biển

Nhóm thực hiện: Nhóm 10

GVHD: Ts. Lê Minh Nhựt


GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN


Nội dung
GIỚI THIỆU
• Định nghĩ
• Tình hình trong và ngồi nước
• Ngun lý hoạt động

Năng lượng
sóng biển

ỨNG DỤNG
• Các sản phẩm về sóng biển hiện nay
• Ứng dụng và thiết bị
KẾT LUẬN
• Ưu và nhược điểm
• Kết thúc


NĂNG LƯỢNG BIỂN

Sóng biển


• Năng lượng chuyển động sóng

Thủy triều
• Động năng khối lượng nước di
chuyển


SĨNG BIỂN
- Sóng biển là các sóng bề mặt tại tầng trên cùng của biển hay đại
dương
- Tạo ra do tác dụng gió, hoạt động địa chất.


NĂNG LƯỢNG SĨNG BIỂN
- Năng lượng vơ tận, khơng tạo
chất thải, khơng địi hỏi bảo trì
cao và hồn tồn miễn phí
- Mẫu chuyển sóng là hình trịn
hoặc elip, tùy theo độ sâu
- Tận dụng để biến động nặng
thành năng lượng chạy máy
D > λ/2

phát


Lịch
Lịch sử
sử
&Tình

&Tình hình
hình


Lịch sử hình thành:
Bằng sáng chế đầu tiên được
sử dụng để sử dụng năng
lượng từ sóng biển có từ năm
1799, và được Girard và con
trai ơng đệ trình tại Paris

1923 - 2015


Một ứng dụng đầu tiên của sóng điện là một thiết bị được Bochaux-Praceique chế tạo
vào khoảng năm 1910 để thắp sáng và cấp điện cho ngôi nhà của ông


Năm 1974 của Stephen Salter được biết đến là vịt của Salter hoặc "vịt gật đầu, có thể ngăn
chặn 90% chuyển động của sóng và có thể chuyển đổi 90% số đó thành điện cho hiệu suất
81%.


Tình hình trong nước:
- Nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội)
do PGS.TS Đặng Thế Ba làm trường nhóm đã tiến hành các hoạt
động nghiên cứu nhằm phát triển các thiết bị chuyển đổi và sử dụng
nguồn năng lượng sóng.
- Sau ba năm nghiên cứu, phiên bản thử nghiệm thiết bị chuyển đổi
năng lượng sóng biến sâu dạng phao đã hoàn thành



Thiết bị có cơ cấu chuyển đổi năng lượng trực tiếp dạng phao, dùng máy phát điện tịnh tiến
không lõi sắt. Kết cấu thiết bị có dạng phao kép, đảm bảo tính cơ động và phù hợp với mơi
trường khắc nghiệt cũng như điều kiện phức tạp.


Tình hình trong nước:
- Nhóm nghiên cứu của Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội)
do PGS.TS Đặng Thế Ba làm trường nhóm đã tiến hành các hoạt
động nghiên cứu nhằm phát triển các thiết bị chuyển đổi và sử dụng
nguồn năng lượng sóng.
- Sau ba năm nghiên cứu, phiên bản thử nghiệm thiết bị chuyển đổi
năng lượng sóng biến sâu dạng phao đã hoàn thành


Riêng khu vực ven biển từ
Quảng Ngãi – Ninh Thuận có
tiềm năng năng lượng sóng biển
tốt nhất trên dải bờ biển Việt
Nam. Tiếp theo đó là khu vực bờ
biển Quảng Bình – Quảng Nam,
Bình Thuận – Bạc Liêu.

3.350km được tính bằng tổng chiều dài bờ biển
của các tỉnh ven biển

Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu
và sử dụng năng lượng sóng
biển chưa được quan tâm nhiều,

nhưng với các hịn đảo vùng ven
biển, điện từ sóng biển có thể trở
thành nguồn năng lượng tiềm
năng và vô tận khi giá thành điện
từ nguồn năng lượng này mang
tính cạnh tranh


NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG



5 loại máy thu năng lượng sóng biển

Hệ thống Fraunhofer

Tế bào mặt trời nổi trên biển

Tuabin diều dưới nước

Phao nPower WEC

Thiết bị kiểu hàu biển (Oyster Machine)


Mơ tả:
Hệ thống khai thác năng lượng sóng
truyền thống là cấu trúc vĩnh cửu trên biển vì
nó phải chịu được ứng suất rất lớn.
Thông qua ý tưởng từ chiếc thuyền đi biển

đánh cá và quay vào bờ, hệ thống Fraunhofer
sẽ trở về cảng sau khi khai thác năng lượng
từ sóng biển. Phao nổi treo trên cánh tay của
thân tàu dài 50m nhấp nhô lên và xuống cùng
với sự chuyển động của sóng biển. Chuyển
động này sẽ tạo ra điện và được lưu trữ trong
một hệ thống pin trên tàu. Trong trường hợp
có bão, tất cả các phần phụ đi kèm chỉ đơn
giản là ngắt kết nối và xếp gọn gàng và an
tồn.
Tiềm năng:
Người ta ước tính rằng hệ thống này có thể
cung cấp khoảng 20 MWh điện với chi phí 15
cent cho mỗi kWh.

Hệ thống Fraunhofer


Tuabin diều dưới nước

Mơ tả:
Thay vì đặt các hệ thống khai thác năng lượng
trên mặt nước, diều dưới nước (dài từ 8-14
mét) là sự kết hợp của gió và sóng. Những
cánh diều này có cánh quạt quay khi thủy
triều đi qua. Cũng giống như thuyền buồm có
thể chuyển động nhờ những cơn gió, sự
chuyển động nhào xuống của diều đã khuếch
đại tốc độ nước lên đến 10 lần. Diều đã được
thiết kế với sức nổi trung bình và có nắp đậy

để bảo vệ các tuabin.
Tiềm năng:
Khi được triển khai trong vùng biển có độ sâu
từ 50-300m, những con diều này hứa hẹn tạo
ra khoảng 150-800kW điện, tùy thuộc vào vị
trí và kích thước.


Tế bào mặt trời nổi trên biển

Mô tả:
Đây là máy phát điện hỗn hợp sử dụng năng
lượng mặt trời và năng lượng sóng. Các phao
được gắn hệ thống quang điện thu nạp năng
lượng mặt trời và thu nạp năng lượng của
sóng.
Tiềm năng:
Sử dụng ánh sáng tự nhiên và sự nổi tự nhiên
này làm tăng 20% năng lượng thu được so với
chỉ có một hệ thống được triển khai tại một
thời điểm


Thiết bị kiểu hàu biển (Oyster Machine)

Mô tả:
Chúng ta sẽ gọi phát minh này như là 'viên
ngọc' của sự sáng tạo. Oyster là một bộ máy
khổng lồ, có hình dạng như con hàu nằm nghỉ
ngơi dưới đáy đại dương và đáy biển. Thiết bị

sử dụng cơng nghệ thủy lực, nó chuyển năng
lượng sóng vào bờ thành điện. Chiều rộng
dao động khoảng 18m được lắp với piston. Nó
được kích hoạt bởi sóng và máy bơm nước
thơng qua một đường ống dưới biển.
Tiềm năng:
Theo nghiên cứu sơ bộ, 10 thiết bị kiểu hàu có
thể cung cấp cho nhu cầu điện của 3.000 hộ
gia đình. Máy phát điện có thẻ đảm bảo tiết
kiệm gần 500 tấn carbon hàng năm


Phao nPower WEC

Mơ tả:
Nó tương tự như cơ chế hoạt động của diều
dưới nước. Hệ thống được neo vào đáy đại
dương và các phao nổi trên bề mặt. Chuyển
động nhấp nhô sẽ tạo ra điện thông qua các
tuabin. Các phao sẽ được lắp đặt thành các
cụm và theo thứ tự.
Tiềm năng:
Máy phát điện được đánh giá hoàn toàn khả
thi về mặt thương mại. Người sáng lập và
cũng là giám đốc điều hành, Aaron Lemieux
phát biểu: “Các cụm máy phát điện trên sẽ
cạnh tranh với các nhà máy phát điện dựa vào
than đá. Điện sẽ rất rẻ và sẽ có giá chỉ khoảng
5 đến 7 cent cho 1 kWh”.






×