Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 31 5 PHUONG TRINH MU VA PHUONG TRINH LOGARIT phat trien nang luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.54 KB, 3 trang )

Tên bài dạy
Tiết 31 - §5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƠGARIT
Ngày soạn:
Ngày dạy

Tiết

Lớp

Ghi chú

I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng và thái độ
a. Về kiến thức
 Biết được cách giải một số dạng phương trình lơgarit.
b. Về kĩ năng
 Giải được một số phương trình lơgarit đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số,
mũ hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số.
c. Về thái độ
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề tốn học một cách lơgic và hệ thống.
2. Đinh hướng phát triển năng lực
- Năng lực giải quyết vấn đề;
- Năng lực tính tốn;
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
Phát hiện và giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, máy tính cầm tay, ...
2.Học sinh: SGK, máy tính cầm tay, ...
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động
Tìm giá trị của x thỏa mãn log 2 ( x  1) 16 .



B. Hoạt động hình thành kiến thức
TL
10'

Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm phương trình logarit
 Gv nêu định nghĩa phương
II.
PHƯƠNG
TRÌNH
trình logarit.
LOGARIT
Phương trình logarit là
H1. Cho VD phương trình
phương trình có chứa ẩn số
log 1 x 4
logarit?
trong biểu thức dưới dấu
2
Đ1.
logarit.
2
log4 x  2 log 4 x  1 0

1. Ph.trình logarit cơ bản
loga x b  x a b


 Hướng dẫn HS nhận xét số
giao điểm của 2 đồ thị.

Minh hoạ bằng đồ thị:
Đường thẳng y = b luôn cắt đồ
thị hàm số y loga x tại một
điểm với b  R.

 Phương trình loga x b (a >
0, a  1) ln có duy nhất một
b
nghiệm x a

10'

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách giải một số phương trình logarit đơn giản


 Lưu ý điều kiện của biểu thức
dưới dấu logarit.

2. Cách giải một số phương
trình logarit đơn giản
a) Đưa về cùng cơ số
loga f ( x ) log a g( x )
 f ( x ) g( x )

 f ( x )  0 (hoaëc g( x )  0)

b) Đặt ẩn phụ

A log2a f ( x )  B log a f ( x )  C 0
t loga f ( x )
 2
  At  Bt  C 0

c) Mũ hoá
loga f ( x ) g( x )
g( x )
 f ( x ) a

C. Hoạt động luyện tập
Bài 1. Giải các phương trình:
a)

log3 x 

1
4



b) log2 x ( x  1) 1
2
c) log3 ( x  8 x ) 2
4
KQ: a) x  3

b) x = –1; x = 2 c) x = –1; x = 9

Bài 2. Giải các phương trình:

a) log3 x  log9 x 6
b) log2 x  log4 x  log8 x 11
log4 x  log 1 x  log8 x 7
16

c)
log3 x  log

3

x  log 1 x 6

3
d)
KQ:
a) Đưa về cơ số 3: x = 81
b) Đưa về cơ số 2: x = 32
12

c) Đưa về cơ số 2: x = 2
d) Đưa về cơ số 3: x = 27
Bài 3. Giải các phương trình:
log 1 x  log22 x 2

a)

2

1
2


1
5

lg
x
1

lg
x
b)
1
log5 x  log x 2
5
c)

KQ:


a) Đặt t log2 x 


1
 x 2

 x 4

 x 100

b) Đặt t lg x , t  5, t  –1  x 1000

t log5 x

c) Đặt
x=5
D. Hoạt động vận dụng
Giải các phương trình:
x
a) log2 (5  2 ) 2  x
x
b) log3 (3  8) 2  x
x

c) log5 (26  3 ) 2
E. Hoạt động tìm tịi mở rộng
Học sinh tìm tịi mở rộng kiến thức thông qua tài liệu, internet, ...
IV. Rút kinh nghiệm của GV
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................



×