Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.14 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2)
KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

Mã lớp:

ĐH17NL1

Số báo danh:

TRẦN THỊ HẠNH

037

1753404040639

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: NGUYÊN LÝ QUAN HỆ LAO ĐỘNG
GV: ThS. CHÂU HOÀI BÃO
ĐỀ TÀI: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM KHI GIA
NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TỒN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN THÁI BÌNH
DƯƠNG VÀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU
Giám khảo 1 (Ký và ghi rõ họ tên)
ĐIỂM SỐ
ĐIỂM CHỮ

Giám khảo 2 (Ký và ghi rõ họ tên)

TP.HỒ CHÍ MINH, NGÀY 16 THÁNG 12 NĂM 2019


MỤC LỤC




PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, trong thời đại của nền kinh tế tri thức, xã hội không ngừng đổi mới, đất
nước và Thế giới đang phát triển từng ngày, vấn đề hợp tác giữa các nước cần được phát
triển một cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn. Chính vì thế ngồi những hiệp định đã có, một
số nước vẫn tiếp tục tham gia vào những hiệp định mới với sự mở cửa hợp tác rộng hơn.
Trong đó, phải kể đến Hiệp định thương mại tự do (FTA) đặc biệt hơn là Hiệp định đối
tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự
do Việt Nam – EU (EVFTA). Hơn hẳn việc Cơng đồn Việt Nam tham gia vào Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), hai hiệp định này được coi là Hiệp định thương mại tự do
“thế hệ mới” với đầy tham vọng và tiêu chuẩn cao cùng với rất nhiều lợi ích khác. Loại bỏ
được dịng thuế nhập khẩu, có được nguồn vốn đầu tư lớn và chất lượng cao, tạo ra nhiều
cơ hội việc làm, chính sách bảo vệ người lao động và môi trường làm việc của họ được
nâng cao,... Chính vì thế, hai Hiệp định CPTPP và EVFTA là hai Hiệp định được đánh giá
rất cao là có vơ vàng cơ hội khơng thể bỏ qua để Cơng đồn Việt Nam tận dụng.
Ngày 08/03/2018, các Bộ trưởng của 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP đã chính
thức ký kết Hiệp định CPTPP tại thành phố San-ti-a-gô (Chi-lê). Và ngày 30/06/2019,
Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết hiệp định EVFTA. Quy mơ
của CPTPP và EVFTA được cho là có lợi rất lớn cho nền kinh tế Việt Nam khi được ký
kết, tạo nhiều thuận lợi cho thương mại, đầu tư, các dịch vụ tài chính, viễn thơng, mơi
trường, phịng chống tham nhũng, cơ hội việc làm cho người lao động, nâng cao trình
độ,... Hiệp định EVFTA cịn giúp cho Việt Nam có cơ hội mở cửa thị trường hàng hóa với
EU, các thể chế, chính sách pháp luật sẽ có những thay đổi tiến bộ hơn, phù hợp với
thông lệ quốc tế. Ngồi ra khi được ký kết thì hai hiệp định này cũng giúp cho Cơng đồn
Việt Nam phát huy được vai trị của mình trên các lĩnh vực như: chính trị, kinh tế, văn hóa
– tư tưởng, xã hội,... Tuy nhiên, bất kỳ một vấn đề nào cũng có hai mặt của nó, đặc biệt
hơn hết đây là hai Hiệp định rất quan trọng và có ảnh hưởng đến cả một đất nước và vô số

hệ lụy đằng sau nếu như khơng biết tận dụng đúng cách. Vì vậy việc ký kết hai Hiệp định
này cũng mang đến cho Cơng đồn Việt Nam rất nhiều thách thức lớn mà địi hỏi Cơng
đồn Việt Nam phải có những bước đi thận trọng, chắc chắn và đúng hướng thì mới có thể
phát triển một cách tốt nhất mà khơng gặp bất kỳ một trắc trở nào. Do đó, em chọn đề tài
“Cơ hội và thách thức đối với Cơng đồn Việt Nam khi gia nhập Hiệp định đối tác
Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự
do Việt Nam – EU (EVFTA)” nhằm làm rõ hơn các cơ hội mà Cơng đồn Việt Nam có
được cũng như những thử thách mà hai Hiệp định này mang đến cho Cơng đồn Việt
3


2.

3.
4.



Nam và từ đó tìm ra được các biện pháp nhằm hạn chế các rủi ro mà Cơng đồn Việt Nam
gặp phải khi gia nhập hai FTA thế hệ mới này.
Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Cơng đồn Việt Nam gia nhập vào Hiệp
định đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương
mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), từ đó có được một số biện pháp để hạn chế những
thách thức mà hai Hiệp định tạo ra cho Cơng đồn Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê
Phương pháp phân tích thu thập số liệu
Phương pháp tổng hợp
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu:
Cơng đồn Việt Nam
Hiệp định đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)
Phạm vi nghiên cứu:
Ở Việt Nam và các nước thành viên tham gia hiệp định CPTPP và EVFTA

4


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG ĐỒN VIỆT NAM VÀ CÁC FTA
1.1.
Sơ lược về cơng đồn Việt Nam
1.1.1. Khái niệm
“Cơng đồn là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và của
người lao động Việt Nam (gọi chung là người lao động) tự nguyện lập ra dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là thành viên trong hệ thống chính trị của xã hội Việt
Nam; là trường học chủ nghĩa xã hội của người lao động”. Theo Điều 1, Luật Cơng đồn
năm 1990.
“Cơng đồn là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao
động cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, chăm lo và bảo vệ
quyền lợi cho cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác; tham gia
quản lý Nhà nước; tham gia kiểm tra giám soát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức
kiểm tra giáo dục cán bộ, công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng
và bảo về Tổ quốc”. Theo Điều 10, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992.
1.1.2. Vai trị của Cơng đồn
Vai trị của Cơng đồn là khơng ngừng phát triển, mở rộng qua các thời kỳ Ngày
nay, trong gia đoạn bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại, vai trị của

Cơng đoàn Việt Nam tác động trên các lĩnh vực như sau:
Trong lĩnh vực chính trị: Tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng và nhân
dân, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dan lao động, tìm mọi cách để Nhà
nước thực sự là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Trong lĩnh vực kinh tế: Xóa bỏ quan liêu, bao cấp, củng cố nguyên tắc trên cơ sở
mở rộng dân chủ. Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả các hoạt động của các thành
phần kinh tế trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo.
Trong lĩnh vực văn hóa – tư tưởng: Phát huy vai trị của mình trong việc giáo dục
cơng nhân, viên chức, lao động nâng cao lập trường giai cấp, kim chỉ nam cho mọi hoạt
động, phát huy những giá trị cao đẹp, truyền thống văn hóa dân tộc và tiếp thu những
thành tựu tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
Trong lĩnh vực xã hội: Xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh cả về số lượng và
chất lượng, khơng ngừng nâng cao trình độ gíac ngộ chính trị, khoa học kỹ thuật, là nịng
cốt của khối liên minh cơng – nơng – trí thức, làm nền tảng của đại đoàn kết toàn dân, là
cơ sở vững chắc đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng và tăng cường sức mạnh của Nhà
nước
5


1.1.3. Chức năng của Cơng đồn







1.2.
1.2.1.



Chức năng của Cơng đồn là một chỉnh thể, một hệ thống đồng bộ, đan xen tương
tác lẫn nhau. Cơng đồn Việt Nam gồm ba chức năng như :
Cơng đồn đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao
động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải
thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao động.
Cơng đồn đại diện và tổ chức người lao động tham gia quản lý cơ quan, đơn vị, tổ chức,
quản lý kinh tế xã hội, quản lý Nhà nước trong phạm vi chức năng của mình , thực hiện
quyền kiểm tra giám sát hoạt động của cơ quan đơn vị, tổ chức theo quy định của pháp
luật.
Cơng đồn có trách nhiệm tổ chức, giáo dục động viên người lao động phát huy vai trị
làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ cơng dân, xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam.
Sơ lược về các FTA
Một số khái niệm liên quan
Theo Vietnam Embassy in Venezuela FTA là viết tắt của Hiệp định Thương mại tự do: Là
kết quả chính thức của một quá trình thương lượng giữa hai hay nhiều quốc gia kỳ kết
nhằm hạ thấp hoặc loại hẳn các rào cản đối với thương mại. Một FTA thường bao gồm
những vấn đề quy định về thuế nhập khẩu, hạn ngạch và lệ phí đói với hàng hóa/dịch vụ
được giao dịch giữa các thành viên ký kết FTA nhằm cho phép các nước mở rộng tiếp cận
thị trường của nhau. FTA có 2 loại là FTA truyền thống và FTA thế hệ mới.
Đặc biệt, trong các FTA thế hệ mới mà Việt Nam tham gia thì nổi bậc là Hiệp định
đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại
tự do (EVFTA)

6


 CPTPP là viết tắt của Comprehensive and Progressive Agreement for Trans - Pacific


Partnership, tạm dịch là Hiệp định đối tác tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương
là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. CPTPP gồm 11 nước thành viên là:
Australia, Brunei, Canada, Chile, Japan, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru,
Singapore và Việt Nam. (Trích: Bộ Cơng Thương Việt Nam, 2019)

 EVFTA là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU, là một FTA thế hệ mới giữa Việt

Nam và 28 nước thành viên EU. EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, có
phạm vi cam kết rộng và là mức độ cam kết cao nhất từ trước đến nay của Việt Nam.
Đảm bảo các vấn đề về thương mại, sở hữu trí tuệ, các vấn đề về pháp lý và thể chế,...
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới yêu cầu tất cả các nước tham gia
phải thơng qua và duy trì các quyền được nêu trong Tuyên bố năm 1998 của ILO trong
pháp luật, thể chế và thông lệ của họ

7


 Theo International Labour Organization: Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) là cơ quan

1.2.2.





1.2.3.






1.2.4.


của Liên Hiệp Quốc hoạt động trong lĩnh vực tạo cơ hội cho phụ nữ và nam giới có được
việc làm bền vững và hiệu quả trong điều kiện tự do, bình đẳng, an tồn và nhân phẩm
được tôn trọng. Mục tiêu hoạt động của tổ chức là xúc tiến các quyền tại nơi làm việc,
khuyến khích các cơ hội về việc làm bền vững, tăng cường bảo trợ xã hội và đẩy mạnh
đối thoại xã hội về các vấn đề có liên quan tại nơi làm việc với 8 công ước cơ bản sau:
1) tự do liên kết và công nhận hiệu quả quyền thương lượng tập thể (được quy
định trong Công ước ILO số 87 và 98)
2) loại bỏ tất cả các hình thức lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc (Công ước ILO
số 29 và 105)
3) xố bỏ lao động trẻ em (Cơng ước ILO số 138 và 182)
4) xóa bỏ phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp (Công ước ILO số 100
và 111)
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa phê chuẩn 2 công ước là 105 và 87
Nội dung chung của các FTA thế hệ mới
FTA bao gồm những nội dung chính như:
Những quy định về việc cắt giảm các hàng rào thuế quan và chi phí thuế quan
Quy định những danh mục hàng hóa được đưa vào danh sách cắt giảm thuế quan. Thông
lệ áp dụng chung danh mục này có 90% thương mại.
Quy định rõ lộ trình cắt gairm thuế quan, bao gồm về khaongr thời gian cắt giảm thuế,
thơng thường thì thời gian này khơng kéo dài quá 10 năm.
Cuối cùng là những quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa.
Ngồi ra, FTA cịn có đề cập những nội dung liên quan tới vấn đề tự do hóa trong
lĩnh vực dịch vụ và đầu tư, các biện pháp hạn chế định lượng, rào cản về kỹ thuật, quyền
sỡ hữu trí tuệ, lao động, bảo hiểm,... cùng các vấn đề đáng quan tâm khác.
Một số loại hình FTA
Hiện nay, có một số loại FTA mà Việt Nam tham gia như:

FTA khu vực: là FTA được ký giữa các nước trong cùng một tổ chức khu vực. Ví dụ
AFTA.
FTA song phương: được ký giữa 2 nước. Ví dụ như FTA giữa Việt Nam và Chi Lê,...
FTA đa phương: được ký giữa nhiều đối tác khác nhau. Ví dụ như TPP, CPTPP,...
FTA được ký giữa một tổ chức với một nước. Ví dụ như: các FTA được ký giữa một bên
là tổ chức ASEAN với Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc,... Hay FTA giữa Việt Nam và
Liên minh Châu Âu EU.
Nội dung chính của Hiệp định đối tác Tồn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP)
Khẳng định lại các vấn đề đã được thể hiện trong Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP) về mọi mặt.
8


 Duy trì mở cửa thị trường, thúc đẩy thương mại Thế giới và tạo cơ hội cho người lao


1.2.5.





động.
Thúc đẩy quá trình hội nhập và hợp tác khu vực giữa các bên.
Thúc đẩy bản sắc, sự đa dạng văn hóa, bảo vệ mơi trường, bình đẵng giới, tri thức truyền
thống và nhiều quyền lợi của người lao động.
Một số nội dung chính của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)
Phát triển vấn đề thương mại hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư
Phịng vệ thương mại, các vấn đề về cạnh tranh

Các sở hữu trí tuệ, thương mại và phát triển bền vững
Các vấn đề liên quan đến pháp lý – thể chế

9


CHƯƠNG II. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CƠNG ĐỒN VIỆT NAM KHI
GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA
2.1. Cơ hội của Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương
(CPTPP)
2.1.1. Thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, cân bằng quan hệ thương mại,
thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu
Việc tham gia TPP tạo điều kiện cho Cơng đồn Việt Nam hồn thiện thể chế kinh
tế thị trường, cơ cấu nền kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng. Bên cạnh đó hiệp định
cịn hỗ trợ tích cực cho q trình tái cơ cấu nền kinh tế theo cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa, chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu, khai thác
hiệu quả lợi thế cạnh tranh.
Việt Nam sẽ đạt được lợi ích khơng nhỏ từ xuất khẩu với tổng mức tăng thêm về
kim ngạch hơn 4%, tương đương khoảng bốn tỷ USD. Việc tăng xuất khẩu sẽ chủ yếu ở
nội khối với tốc độ tăng xuất khẩu sang các nước trong CPTPP tăng thêm 14,3% (giả
định lũy tiến đến năm 2035), tương đương 2,61 tỷ USD, trong khi xuất khẩu sang các
quốc gia ngoài CPTPP sẽ tăng thêm 1,7% (tương đương 1,4 tỷ USD).
Hầu hết các ngành công nghiệp nhẹ và thâm dụng lao động cũng được hưởng lợi
từ CPTPP. Theo tính tốn, hiệp định có thể tạo thêm mức tăng trưởng cho nhóm ngành
này từ 4% đến 5% và mức tăng xuất khẩu có thể đạt thêm từ 8,7% đến 9,6%. Trong khi
đó, mức độ ảnh hưởng của CPTPP tới các ngành công nghiệp nặng được đánh giá sẽ
không quá lớn với mức tăng trưởng tăng thêm chỉ được dự báo ở mức từ 0,8% đến 1,2%.
Ví dụ như đối với ngành thủy sản ở Việt Nam, là một trong các mặt hàng xuất
khẩu chủ lực. Nhờ hiệp định CPTPP, Việt Nam đã đạt được mức tiếp cận thị trường khá
tốt cho hàng thủy sản khi xuất khẩu sang khu vực CPTPP. Về cơ bản, mặt hàng thủy sản

(ngoại trù cá ngừ đóng hộp, cá viên) có xuất xứ Việt Nam sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu
ngay khi hiệp định có hiệu lực hoặc sau 3 năm
Việc có quan hệ FTA với các nước CPTPP sẽ giúp cho Cơng đồn Việt Nam có cơ
hội cơ cấu lại thị trường cân bằng hơn. Theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới
được công bố vào tháng 3 năm 2018, dự báo đến năm 2030, xuất khẩu của Việt Nam sang
các nước CPTPP sẽ tăng từ 54 tỷ đô-la Mỹ lên 80 tỷ đô-la Mỹ, chiếm 25% tổng sản
lượng xuất khẩu. Đây chính là cơ hội để thủy sản Việt Nam thâm nhập vào các thị trường
xuất khẩu mới cũng như mở rộng xuất khẩu ở các thị trường truyền thống.

10


Các FTA cũng đem lại tiềm năng tích cực để tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu của
nền kinh tế và đồng thời nâng cao năng suất và năng lực của các ngành công nghiệp của
Việt Nam.
2.1.2. Thu hút nguồn vốn FDI với giá trị lớn và công nghệ cao
Theo nhận định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các FTA đàm phán thành cơng sẽ
đem lại lợi ích cho thu hút FDI không chỉ ở các khoản đầu tư mới mà cả việc mở rộng
các dự án sẵn có. CPTPP đã và đang tạo ra sức hút mới cho FDI vào Việt Nam.
Với việc cam kết tuân thủ các quy định xoay quanh vấn đề sở hữu trí tuệ, tiêu
chuẩn lao động, mơi tường kinh doanh,... sẽ góp phần tạo nên một Việt Nam công bằng
hơn, thu hút hơn nguồn FDI từ khắp quốc gia khác trên Thế Giới. Những sản phẩm từ hai
ngành là ngành công nghiệp gia công giày dép và chế biến thủy hải sản hiện vẫn đang
được xuất siêu sang thị trường Canada,....
Việt Nam, với mức giá lao động rẻ khoảng 1 USD/giờ, thấp hơn hẳn so với quốc
gia trong khu vực và Trung Quốc, thậm chí sẽ thu hút ngược dịng vốn FDI tháo chạy từ
trung Quốc – quốc gia được xem là công xưởng sản xuất của Thế giới suốt một thập kỷ
qua. Hơn nữa, khi hiệp định CPTPP được ký kết, các rào cản về thương mại được phá vỡ,
ưu đãi về thuế quan được mở ra sẽ tác động mạnh mẽ lên dịng vốn đổ vào các quốc gia
có lợi thế về chi phí sản xuất trong khối.


Hiệp định CPTPP mở ra một sân chơi mới với quy mô thị trường chiếm khoảng
12,9% GDP toàn cầu và bao trùm thị trường gần 500 triệu dân.
CPTPP có tác động chuyển hướng thương mại khá lớn và việc tham gia hiệp định
này có thể giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, từ đó thúc đẩy tăng trưởng
nhiều ngành sản xuất trong nước.
11


Với điều kiện các yếu tố khác đều thuận lợi, CPTPP có thể giúp GDP của Việt
Nam tăng thêm 23,5 tỷ USD vào năm 2020 và 33,5 tỷ USD vào năm 2025. Vấn đề xuất
khẩu sẽ tăng thêm được 68 tỷ USD vào năm 2025. Phần lớn những nguồn thu này trước
mắt đến từ việc sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng quần áo, giày dép, vốn là những mặt
hàng đang tăng trưởng của Việt Nam.
2.1.3. Cơ hội việc làm cho người lao động
Khi CPTPP được thực thi, người lao động, tổ chức Cơng đồn Việt Nam sẽ chịu
ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc làm, mơ hình tổ chức và hoạt động. Với hệ thống pháp luật
và môi trường đầu tư tốt hơn, người lao động Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội việc làm, lựa
chọn nghề nghiệp, điều kiện lao động, thu thập, đời sống được nâng cao, được bảo vệ
bình đẳng với người lao động của các quốc gia khác.
Việt Nam khi gia nhập CPTPP góp phần tăng nhanh số lượng lao động và các
doanh nghiệp, đây sẽ là nguồn phát triển đồn viên Cơng đồn và thành lập Cơng đồn cơ
sở dồi dào cho tổ chức Cơng đồn Việt Nam.
Người lao động sẽ có nhu cầu được tổ chức Cơng đồn quan tâm đến đời sống,
việc làm, đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng. Đây là điều kiện thuận
lợi để tổ chức Cơng đồn Việt Nam tập hợp, vận động người lao động tham gia vào tổ
chức của mình.
Phần lớn các quốc gia thành viên của ILO đều có những điều khoản pháp luật
nhằm đảm bảo Cơng đồn độc lập với chủ sử dụng lao động, không bị can thiệp hoặc
chịu sự phân biệt đối xử của người sử dụng lao động.

Sau khi các điều khoản về lao động có hiệu lực, người lao động được quyền tự
nguyện thành lập, gia nhập một hoặc một số tổ chức khác nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp cho mình; tổ chức này chỉ có chức năng đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền lợi người
lao động => Người lao động sẽ được bảo đảm quyền lợi một cách hợp pháp và có được
mối quan hệ tốt trong vấn đề thương mại, tạo được nhiều việc làm giúp người lao động
cải thiện cuộc sống.
Trong những năm gần đây, diện bao phủ của sự bảo vệ về pháp luật đã được mở
rộng dần đến người lao động trong nền kinh tế phi chính thức. Đồng thời, việc điều chỉnh
mức lương tối thiểu đã trở thành một quá trình ba bên với sự tham gia của đại diện của
Chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động, thông qua Hội đồng Tiền lương
Quốc gia. Dự báo có thể mang lại 352 ngàn tới 456 ngàn việc làm tùy vào điều kiện, đem
lại tăng trưởng kinh tế và lợi ích xã hội. Một số ngành được hưởng lợi lớn về việc làm là
dệt may, thương mại và các ngành công nghiệp nhẹ.

12


Về khía cạnh lao động, việc làm và các vấn đề xã hội, khi tham gia CPTPP, từ năm
2020 trở đi, mỗi năm sẽ tạo ra từ 17.000- 27.000 chỗ làm mới. Nghiên cứu của ILO chỉ ra
rằng những thay đổi công nghệ sẽ ảnh hưởng tới hầu hết các ngành, nhất là các ngành
cơng nghiệp sản xuất. Ví dụ, ILO ước tính rằng 86% lao động làm cơng ăn lương trong
ngành dệt may – giày da của Việt Nam có thể phải đối mặt với nguy cơ cao bị tự động
hoá trong tương lai. Cách mạng 4.0 sẽ làm một số công việc biến mất nhưng đồng thời sẽ
tạo ra nhiều công việc mới.
2.2. Thách thức của Hiệp định đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình
Dương (CPTPP)
2.2.1. Khả năng cạnh tranh với các nước trong CPTPP
Việt Nam vốn khơng có lợi thế cạnh tranh ở nhóm hàng cơng nghiệp nặng, vì đây
là những ngành thâm dụng vốn. Các nước trong CPTPP cũng không phải là các đối tác
chính có thể thúc đẩy cơng nghiệp nặng của Việt Nam phát triển. Khi gia nhập CPTPP,

ngành cơ khí phải chấp nhận một cuộc chơi mới trong khi chúng ta đang ở thế yếu hơn,
do nội lực của ngành vẫn cịn hạn chế. Rõ ràng, khó khăn và tác động tiêu cực sẽ lớn hơn
do sự cạnh tranh quyết liệt từ các nước CPTPP.
Về thương mại hàng hóa, do Việt Nam đã có FTA với 7 trên 10 nước thành viên
Hiệp định CPTPP nên sức ép cạnh tranh tăng thêm do mở cửa thị trường chỉ đến từ 3
nước là Canada, Mexico và Peru. Tuy nhiên, thực tiễn thương mại song phương với 3
nước này cho thấy sức ép sẽ không lớn bởi cơ cấu xuất nhập khẩu của những nước này có
tính bổ sung hơn là cạnh tranh với cơ cấu xuất nhập khẩu của Việt Nam và hiện Việt Nam
đang xuất siêu sang cả 3 nước này.
Về thương mại đầu tư, một số ngành như dịch vụ quảng cáo, dịch vụ logistics… có
thể đối mặt với thách thức về cạnh tranh. Tuy nhiên, đây cũng là một cơ hội trong việc
giảm thiểu chi phí kinh doanh, tạo thuận lợi cho hoạt động của DN trong nước nói
chung…
Xét theo mặt hàng, một số chủng loại nông sản mà một số nước CPTPP có thế
mạnh như thịt lợn, thịt gà là những mặt hàng mà Việt Nam đã sản xuất được nhưng sức
cạnh tranh còn yếu. Cạnh tranh tăng lên khi tham gia CPTPP có thể làm cho một số
doanh nghiệp, trước hết là các doanh nghiệp vẫn dựa vào sự bao cấp của Nhà nước, các
doanh nghiệp có công nghệ sản xuất và kinh doanh lạc hậu lâm vào tình trạng khó khăn
(thậm chí phá sản), kéo theo đó là khả năng thất nghiệp trong một bộ phận lao động sẽ
xảy ra

13


CPTPP là hiệp định có quy mơ rộng lớn, tác động nhiều đến các yếu tố vĩ mơ, vì
vậy Chính phủ nếu khơng có các giải pháp điều tiết hợp lý, sẽ tiềm ẩn khơng ít rủi ro do
mất cân đối kinh tế.
2.2.2. Hệ thống pháp luật và các quan hệ lao động
Mặc dù được tham gia vào CPTPP, một cơ hội lớn lao để phát triển về kinh tế và
hoàn thiện các mặt của pháp luật. Tuy nhiên, vẫn cịn đó một số điểm yếu trong pháp luật

lao động và các thể chế liên quan đến quan hệ lao động. Đã có hơn 6.000 cuộc đình cơng
kể từ giữa những năm 1990 và tất cả đều là đình cơng tự phát, khơng do cơng đồn khởi
xướng. Đây là một dấu hiệu rõ ràng cho thấy người lao động không cảm thấy quyền lợi
và mối quan tâm của họ được giải quyết và quy trình xử lý vấn đề khơng hiệu quả. Tại
Việt Nam, không hiếm trường hợp lãnh đạo Cơng đồn cơ sở lại là quản lý cấp cao của
doanh nghiệp, điều không thể chấp nhận được tại hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới
ngày nay. Quyền Cơng đồn là quyền của người lao động, và Cơng đồn là tổ chức của
người lao động, khơng bị giới sử dụng lao động can thiệp.
Cơng đồn Việt Nam sẽ gặp khó khăn trong việc thành lập Cơng đồn cơ sở và
phát triển đoàn viên, nguồn lực đảm bảo cho hoạt động sẽ bị chia sẻ và giảm sút, mơi
trường hoạt động Cơng đồn cũng thay đổi lớn do quan hệ lao động diễn biến phức tạp.
Một số bộ phận cán bộ Cơng đồn hiện nay cịn nặng tư tưởng bao cấp, trình độ non yếu,
trì trệ, bảo thủ không phù hợp với kinh tế thị trường và sự phát triển khoa học công nghệ
Quan hệ lao động phức tạp rất cần Cơng đồn đại diện bảo vệ người lao động
trong lĩnh vực luật pháp, giải quyết tranh chấp, thương lượng, hịa giải thì vai trị của
cơng đồn cơ sở vẫn còn nhiều hạn chế, chưa giải quyết được vấn đề.
Đây là một thách thức phức tạp đối với cá nhân người lao động, những người
không được chuẩn bị kỹ càng để ứng phó với sự thay đổi đó. Cá nhân người lao động
khơng thể đốn trước được những công việc nào sẽ biến mất và những kỹ năng mới nào
sẽ cần trong tương lai. Khi người lao động mất việc do thay đổi cấu trúc và công nghệ, họ
khơng nên bị bỏ mặc và tự tìm cơng việc mới.

2.3. Cơ hội của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU

14


2.3.1. Về vấn đề kinh tế, thương mại
Nếu được đưa vào thực thi, 100% biểu thuế và kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
sang EU sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu trong một lộ trình ngắn => cú hích rất lớn cho

xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là
các mặt hàng nông, thủy sản cũng như những mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi thế
cạnh tranh. Cho đến nay, đây là mức cam kết cao nhất mà một đối tác dành cho ta trong
các hiệp định FTA đã được ký kết. Lợi ích này đặc biệt có ý nghĩa khi EU liên tục là một
trong hai thị trường xuất khẩu lớn nhất của ta hiện nay.
KIM NGẠCH XUẤT KHẨU
2020
20%
TĂNG TRƯỞNG
DỰ KIẾN
2025
42,7%
2030
44,37%
GDP VIỆT NAM TĂNG:
2,18 – 5,3%
EU – Vietnam Free Trade agreement (EVFTA)
Theo kết quả nghiên cứu của Bộ kế hoạch Đầu tư, Hiệp định EVFTA giúp kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoản 20% (2020), 42,7% (2025),
44,37% (2030). Xét ở cấp độ vĩ mô, EVFTA sẽ làm GDP Việt Nam tăng thêm mức bình
quân từ 2,18%-5,3% (năm 2019-2023); 4,57-5,30% (năm 2024-2028) và 7,07-7,72%
(năm 2029-2033). Với EVFTA, Việt Nam cịn có cơ hội nhiều hơn khi tiếp cận công nghệ
cao, bởi Đức và một số nước khác là những ứng cử viên đầu tàu trong cuộc Cách mạng
Cơng nghiệp 4.0. EU hiện có gần 500 triệu dân, chiếm 7,3% tồn thế giới, GDP 17,57
nghìn tỷ USD, GDP đầu người/năm là 32.900 USD...
Về mặt chiến lược, việc đàm phán và thực thi các Hiệp định này cũng gửi đi một
thơng điệp tích cực về quyết tâm của Việt Nam trong việc thúc đẩy sự hội nhập sâu rộng
vào nền kinh tế thế giới trong bối cảnh tình hình kinh tế địa chính trị đang có nhiều diễn
biến phức tạp và khó đốn định.
Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam và EU cũng

thống nhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương mại,
v.v, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập khẩu của
các doanh nghiệp.
2.3.2. Nguồn vốn đầu tư chất lượng cao
Với các FTA vừa được ký kết với EU thì khơng chỉ có dịng vốn đầu tư có chất
lượng từ EU sẽ gia tăng vào Việt Nam mà dòng vốn đầu tư nước ngồi nói chung từ các
quốc gia khác cũng sẽ vào Việt Nam nhiều hơn. khi EVFTA được thơng qua dịng vốn từ
15


EU sẽ có sự chuyển dịch vào Việt Nam và xu hướng đầu tư chính của châu Âu vào là
năng lượng sạch, kinh doanh nông nghiệp và sản xuất thực phẩm. Thực tế đã cho thấy từ
đầu năm tới nay đã có rất nhiều nhà đầu tư, DN cam kết “đổ vốn” vào các lĩnh vực của
Việt Nam như công nghiệp, du lịch…
Cụ thể, trong lĩnh vực du lịch, vào đầu tháng 7/2019, Tập đoàn Centara Hotels &
Resorts (Thái Lan) đã tiết lộ kế hoạch mở rộng danh mục đầu tư tại Việt Nam, với mục
tiêu mở ít nhất 20 khách sạn và khu nghỉ dưỡng mới trên khắp Việt Nam vào năm 2024.
Hàng loạt DN lớn từ châu Âu và Mỹ đã đầu tư dự án kéo sợi len lông cừu tại Đà
Lạt, hay các dự án dệt ở Bình Định, Nam Định... Ngồi ra cịn có rất nhiều nhà đầu tư
đến từ Nga, Trung Đông đã đến Việt Nam để đầu tư vào lĩnh vực nguyên phụ, liệu, dệt,
nhuộm với các dự án lên tới hàng trăm triệu USD. Điều này cho thấy, lực hút từ các FTA
rất tốt.
Trong khi đó, các DN Việt Nam có lợi thế về lao động nên cơ hội hợp tác giữa hai
bên là rất lớn. Việc tăng thu hút đầu tư, bắt tay hợp tác với đối tác nước ngoài sẽ giúp
ngành giày da Việt Nam phát triển đội ngũ thiết kế, quản lý cấp cao, đặc biệt là chuyển
giao dây chuyền sản xuất giày dép hiện đại nhất hiện nay.
2.3.3. Cải thiện các vấn đề về lao động và môi trường
EVFTA hay tất cả các hiệp định thương mại tự do khác là một cuộc chơi lâu dài,
đồng thời là đòn bẩy tích cực cho sự phát triển của thị trường và nền kinh tế Việt Nam,”
Ngồi các tác động tích cực về mặt kinh tế, thành viên EuroCham cũng tin tưởng

EVFTA sẽ cải thiện các vấn đề xã hội và môi trường tại Việt Nam, việc chuyển giao kiến
thức và nâng cao lực lượng lao động địa phương cho đến quyền lợi của người lao động.
Hơn 30% doanh nghiệp phản hồi cho rằng EVFTA sẽ tác động đáng đến việc đến việc
“phát triển bền vững và bảo vệ môi trường”.
EVFTA được xem là một FTA thế hệ mới bởi một trong những nội dung là về bảo
vệ các tiêu chuẩn về lao động và môi trường. Việt Nam và EU đã nhất trí về một chương
trình với các cam kết tái khẳng định việc tôn trọng, thúc đẩy hiệu quả bốn tiêu chuẩn lao
động cơ bản theo Tuyên bố năm 1998 của ILO (bao gồm quyền tự do liên kết và thương
lượng tập thể của người lao động, chấm dứt lao động cưỡng bức, xóa bỏ lao động trẻ em
và xóa bỏ các hình thức phân biệt đối xử trong lao động).
2.4. Thách thức của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU

16


2.4.1. Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa và dịch vụ của EU:
Cho đến nay, kim ngạch thương mại của EU với Việt Nam mới chỉ là 42 tỉ USD,
với mức độ tăng trưởng 17% năm 2018. Mở cửa thị trường cho Việt Nam về vấn đề hàng
hóa, dịch vụ từ EU đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh khó
khăn hơn ngay tại thị trường nội địa. Trên thực tế, đây là một thách thức rất lớn, bởi các
doanh nghiệp EU có lợi thế hơn hẳn các doanh nghiệp Việt Nam về năng lực cạnh tranh,
kinh nghiệm thị trường cũng như khả năng tận dụng các FTA
Vấn đề nhập khẩu hàng hóa có thể cịn phát triển nhanh hơn xuất khẩu hàng hóa,
bởi vì khi mở cửa thị trường thì tất cả hàng háo nước ngoài sẽ tràn ngập vào Việt Nam.
Nhất là những hàng hóa từ Châu Âu có chất lượng cao, khi khơng chịu thuế nhập khẩu
thì giá của những hàng hóa này rất cạnh tranh và xâm nhập rất thuận lợi. Đây là sự cạnh
tranh rất lớn đối với hàng hóa của Việt Nam.
2.4.2. Các vấn đề về chung của người lao động
Vấn đề sử dụng lao động trong sản xuất khi hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang
châu Âu, bên cạnh những tiêu chuẩn về chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, cịn phải tn thủ

những u cầu về chính sách sử dụng lao động.
Theo Ơng Bùi Quang Tín - Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Thương mại phía
Nam đã cảnh báo về các rào cản đối với các doanh nghiệp Việt trong cuộc chơi xuất khẩu
khi EVFTA có hiệu lực là vấn đề về sở hữu trí tuệ lao động. "Các doanh nghiệp Việt Nam
khi đã có thể xuất khẩu sang thị trường lớn thường chỉ tập trung vào kinh doanh mà bỏ
quên vấn đề về bảo hộ trí tuệ lao động"
Một ví dụ của tập đồn Trung Ngun như khi để mất thương hiệu cà phê chồn tại
Mỹ hay tổng công ty thuốc lá Việt Nam Vinataba đã từng mất hàng tỉ đồng để chuộc lại
thương hiệu. Cơng đồn và các cơ quan chức năng có liên quan cũng bày tỏ quan điểm,
"Các doanh nghiệp Việt thường thiếu sự chuẩn bị về nguồn lực lao động và bị động trong
việc tìm hiểu thị trường mới. Vì thế, mỗi khi gặp vấn đề, họ sẽ trở tay không kịp và chịu
nhiều thiệt hại hơn.".
Mọi nội dung của Hiệp định EVFTA có rất nhiều lợi ích về mặt kinh tế, thương
mại, chính trị, xã hội. Tuy nhiên những vấn đề về việc làm và thu nhập của người lao
động cũng rất được Cơng đồn chú trọng mạnh. Theo ơng Vũ Quang Thọ, Viện trưởng
Viện Cơng đồn (Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam), đây cũng là những hiệp định đòi
hỏi các quốc gia khi tham gia phải có những điều chỉnh lớn về chính sách, pháp luật lao
động-cơng đồn. Và vấn đề việc làm, thu nhập của người lao động, đặc biệt là thực thi
các tiêu chuẩn lao động quốc tế về tự do hiệp hội và Cơng đồn là vấn đề có nhiều thách
thức đối với Việt Nam.
17


Ngoài ra, khi Việt Nam gia nhập hiệp định này thì sẽ có xu thế chuyển dịch lao
động giữa các nước thành viên, điều này cũng tao ra một thách thức lớn trong vấn đề đào
tạo, nâng cao tay nghề của người lao động.

18



CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIÚP CƠNG
ĐỒN VIỆT NAM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH
CPTPP VÀ HIỆP ĐỊNH EVFTA
Sau khi tìm hiểu những cơ hội cũng như thách thức của việc Công đoàn gia nhập
vào Hiệp định CPTPP và Hiệp định EVFTA đã tạo ra được nhiều làn sóng mạnh mẽ kể cả
về cơ hội lẫn thách thức. Cả hai mặt này đều có ảnh hưởng đến Cơng đồn Việt Nam rất
rõ rệt và chính vì bị ảnh hưởng nên Cơng đồn Việt Nam nên có những chính sách hợp lý
và hiểu qua hơn. Để tận dụng được cơ hội lớn này địi hỏi Cơng đồn cần phải nổ lực rất
lớn, khi CPTPP và EVFTA được thực thi, cả người lao động và tổ chức Cơng đồn sẽ
chịu tác động mạnh mẽ đến việc làm, mơ hình tổ chức và hoạt động chính vì vậy Cơng
đồn cần thường xun kiểm tra, giám sốt các thay đổi trong hiệp định.
Cơng đồn nên nhấn mạnh nhiều đến quyền lao động, cũng như bảo vệ tính bền
vững của mơi trường, giúp người lao động và doanh nghiệp cùng được hưởng lợi ích kinh
tế một cách công bằng.
Trong bối cảnh Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và toàn
cầu, nhất là khi các Hiệp định FTA thế hệ mới như CPTPP và EVFTA được thực thi. Từ
những thách thức mà CPTPP và EVFTA đem lại cho Việt Nam trong vấn đề về kinh tế
cũng như các vấn đề liên quan đến người lao động thì Cơng đồn Việt Nam cần có những
biện pháp như:
Một là Cơng đồn cần có sự chỉ đạo quyết liệt, thống nhất và cụ thể của các cấp
Trung ương, thơng qua chương trình hành động quốc gia, cụ thể hóa bằng những kế
hoạch cấp Chính phủ và bộ, ngành, địa phương và từng cộng đồng doanh nghiệp. Tạo
mơi trường, cơ chế thơng thống nhằm nắm bắt các luồng đầu tư mới, nâng cao năng lực
sản xuất trong nước, gia tăng xuất khẩu. Cơng đồn Việt Nam cần phải tập trung phát
triển ngành nông nghiệp và công nghiệp phụ trợ mũi nhọn mà mình có khả năng như: sản
phẩm nông nghiệp nhiệt đới, thủy hải sản; dệt may, giày dép và lắp ráp,...
Hai là Tăng cường các biện pháp quản lý nhằm dự báo, ngăn chặn, xử lý nghiêm
các hành vi tránh thuế, gian lận xuất xứ để phát triển bền vững sản xuất, xuất khẩu, nhập
khẩu, nhất là khi chủ nghĩa bảo hộ tiếp tục có xu hướng gia tăng.
Ba là Cơng đồn phải đấu tranh vạch trần bản chất các tổ chức đại diện cho người

lao động được thành lập khơng vì mục đích bảo vệ người lao động mà vì động cơ chính
trị, chống phá đất nước hoặc do giới chủ thao túng, phá hoại tổ chức Cơng đồn, ảnh
hưởng đến quyền lợi của doanh nghiệp và người lao động.
Bốn là để thực hiện tốt cam kết của mình trong các FTA với các đối tác khác theo
nguyên tắc và thông lệ quốc tế thì Cơng đồn Việt Nam cần sớm hồn thiện thể chế và
19


nâng cao nhận thức cộng đồng về vấn đề lao động, mơi trường và sở hữu trí tuệ người lao
động phải đảm bảo về những quyền lợi dành cho người lao động, doanh nghiệp phải tăng
chi phí nhân cơng, có những chính đào tạo, nâng cao tay nghề cho người lao động.
Năm là Cơng đồn nên có các chính sách bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp chính
đáng của người lao động; có trách nhiệm tham gia với Nhà nước trong các vấn đề phát
triển sản xuất, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người lao
động.
Sáu là nên tập trung đào tạo, chọn lọc lại một số cán bộ Cơng đồn có chất lượng
tốt, cần những cán bộ bản lĩnh, trình độ, uy tín tham gia lãnh đạo cơng đồn, nhất là ở cơ
sở để có thể duy trì và tạo vị thế tốt nhất.

20


PHẦN KẾT LUẬN
Như những phân tích về cơ hội và thách thức nêu ở trên của vấn đề Cơng đồn gia
nhập vào Hiệp định CPTPP và EVFTA, ta có thể thấy rõ việc tham gia vào hai Hiệp định
này là cơ hội rất lớn cho Cơng đồn cũng như của người lao động Việt Nam trên mọi lĩnh
vực. Từ khi ký kết được Hiệp định CPTPP và EVFTA Cơng đồn phát huy được tính đại
diện bảo vệ người lao động trong lĩnh vực luật pháp, giải quyết tranh chấp lao động một
cách ổn thỏa để luôn tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động của mình. Đặc biệt Cơng
đồn còn thường xuyên đề cập chú trọng đến việc làm và thu nhập của người lao động.

Xã hội ngày càng phát triển hơn, chính vì thế Cơng đồn Việt Nam cũng phải từng
bước trên đà phát triển vì chỉ có như vậy mới tạo được cho người lao động một niềm tin
nhất định đối với Cơng đồn. Và muốn được như vậy thì Cơng đồn Việt Nam cần phải
thường xun cập nhật những biến đổi trên thị trường quốc tế, xây dựng tốt mối quan hệ
với các nước tham gia Hiệp định,.... Từ đó cải thiện quan hệ lao động với bên ngoài và
dẫn đến việc mở rộng thị tường, người lao động có thể lựa chọn ngành nghề và làm việc.
Vì vậy việc phân tích cơ hội và thách thức trong vấn đề gia nhập vao hiệp định CPTPP và
EVFTA nhằm xây dựng tốt mối quan hệ trong các nước cùng tham gia vào Hiệp định
CPTPP vs EVFTA là vấn đề cần thiết nhất của Cơng đồn để đem về nguồn lợi cho người
lao động.

21


1.
2.
3.

4.

5.

6.
7.

8.

9.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Luật Cơng đồn Việt Nam năm 1990
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
Một số tài liệu tham khảo bằng đường link:
Khái niệm, vai trị và chức năng của cơng đồn theo Cơng đồn trường đại học lâm
nghiệp
/>p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&p_p_col_id=colum
n1&p_p_col_count=1&_101_struts_action=%2Fasset_publisher
%2Fview_content&_101_assetEntryId=623089&_101_type=content&_101_urlTitle=vitri-vai-tro-chuc-nang-cua-cong-%C4%91oan-viet-nam (31/07/2016).
Khái niệm, nội dung , các FTA mà Việt Nam tham gia />Vietnam
Embassy in Venezuela
Nguyễn Văn Dũng, 2019. Một số cơ hội và thách thức của Hiệp định CPTPP.
/>(14/01/2019)
Khái niệm và nội dung chính của CPTPP (26/09/2019)
Nam Hồng, 2019. Lợi ích tích cực của của EVFTA cho doanh nghiệp và người lao động
(01/07/2019)
Đặng Thị Ngọc Thu,2018. Cơ hội và thách thức của CPTPP với người lao động và Cơng
đồn
theo Cơng đồn Cơng thương Việt Nam
(28/11/2018)
Thu Hồi, 2014, Thách thức về việc làm khi Việt Nam gia nhập EVFTA
(29/8/2014)

22



×