Tuần: 16
Tiết: 31
Ngày soạn: 18/12/2018
Ngày dạy: 20/12/2018
BÀI 11: HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết tính tốn các biểu thức hữu tỉ và đa thức.
- Biết vẽ đồ thị hàm số đơn giản.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc tính tốn các biểu thức hữu tỉ và đa thức, vẽ đồ thị hàm số đơn giản.
- Thao tác với đối tượng điểm và số.
3. Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc, nâng cao tinh thần tự giác sáng tạo.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng
ngôn ngữ, năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, phòng máy, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
7A1:................................................................................................................
7A2:................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Câu 1: Sử dụng GeoGebra tính P(x) = x2y – 2xy2 + 5xy + 3; Q(x) = 3xy2 + 5x2y – 7xy + 2;
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ. (38 phút)
(1) Mục tiêu: Biết tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp làm mẫu, giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não, tia chớp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Thực hiện các thao tác tạo điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện tạo + HS: Tập trung chú ý lắng nghe, 3. Tạo điểm trên mặt
các đối tượng điểm.
quan sát các thao tác của GV thực phẳng tọa độ.
hiện.
- Cách nhập lệnh để tạo đối
+ GV: Làm mẫu các thao tác thực + HS: Quan sát một lượt các tượng điểm:
hiện cho HS quan sát.
bước thực hiện.
- <tên điểm> = (
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện lần + HS: Ghi nhớ các bước thực X>, <tọa độ Y>)
lượt từng thao tác.
hiện thao tác.
- <tên điểm> := (
+ GV: Thực hiện các ví dụ và đặt + HS: Chú ý và trả lời các yêu X>, <tọa độ Y>)
vấn đề yêu cầu HS trả lời.
cầu của GV đưa ra.
+ GV: Để hiển thị tọa độ hoặc lưới + HS: Nháy nút phải chuột lên
trên mặt phẳng, em sử dụng nút lệnh một vị trí bất kì trong Vùng làm
nào để hiển thị?
việc, chọn Hệ trục tọa độ hoặc
Lưới để hiển thị.
+ GV: Ôn lại cho HS cách tạo đối
tượng Điểm nhờ sử dụng công cụ vẽ
trức tiếp?
+ GV: Cho HS ôn lại các trục trong
hệ trục tọa độ.
+ GV: Tọa độ của một điểm bắt đầu
từ trục nào?
+ GV: Lấy một số ví dụ về tọa độ
điểm trên hệ trục tọa độ: A(1, 2);
B(3, 3); C(-3, 2); D(-1, 0)
+ GV: Làm mẫu thao tác thực hiện
trên máy tính.
+ GV: Ngồi việc tạo đối tượng
Điểm nhờ sử dụng công cụ vẽ trực
tiếp ta cịn có thể thực hiện thao tác
nào ngồi thao tác trên?
+ GV: Cách nhập lệnh để tạo đối
tượng Điểm như thế nào, nêu cú
pháp thực hiện?
+ GV: Yêu cầu HS trình bày từ ví
dụ của GV đưa ra dạng tổng quát.
+ GV: Đưa ra bài tập cho HS thực
hiện như sau:
a. A: Trục hoành: 2, trung tung: 1
b. B: Trục hoành: 4, trung tung: -4
c. C: Trục hoành: -2, trung tung: 3
d. D: Trục hoành: -5, trung tung: 2
e. E: Trục hoành: 3, trung tung: 2
f. F: Trục hoành: -3, trung tung: 6
g. G: Trục hoành: 5, trung tung: -2
h. H: Trục hoành: 2, trung tung: -3
i. I: Trục hoành: -4, trung tung: -5
+ GV: Yêu cầu từng HS thực hiện
thao tác theo hướng dẫn trên máy.
+ GV: Quan sát hướng dẫn các em
thực hiện các thao tác.
+ GV: Giúp đỡ các em thực hiện
thao tác còn yếu.
+ GV: Nhận xét các thao tác thực
hiện của các em.
+ GV: Cho 2 HS lên bảng thực hiện
thao tác. Một em thực hiện tốt, một
em thực hiện còn yếu.
+ GV: Yêu cầu các em khác quan
sát và nhận xét các thao tác của bạn
thực hiện.
+ GV: Cho HS tự rèn luyện các thao
tác đã được học.
+ HS: Thực hiện theo hướng dẫn
của GV.
+ HS: Chỉ ra trục hoàng và trục tung
trong hệ trục tọa độ.
+ HS: Tọa độ của một điểm bắt
đầu bằng trục hồnh.
+ HS: Điểm A có trục hồnh 1
trục tung 2, điểm B có trục hồnh
3 trục tung 3, …
+ HS: Quan sát thao tác mẫu nắm
bắt thao tác thực hiện.
+ HS: Ngoài việc tạo đối tượng
Điểm nhờ sử dụng cơng cụ vẽ
trực tiếp ta cịn có thể tạo đối
tượng Điểm bằng cách nhập trực
tiếp từ dòng Nhập lệnh.
+ HS: Cách thực hiện:
- <tên điểm> = (<tọa độ X>,
độ Y>)
- <tên điểm> := (<tọa độ X>,
<tọa độ Y>)
+ HS: Thực hiện các bài tập của
GV đưa ra rèn luyện kỹ năng.
a. A = (2, 1)
b. B = (4, -4)
c. C = (-2, 3)
d. D = (-5, 2)
e. E = (3, 2)
f. F = (-3, 6)
g. G = (5, -2)
h. H = (2, -3)
i. I = (-4, -5)
+ HS: Các cá nhân tự thực hiện
thao tác đã được quan sát.
+ HS: Thực hiện dưới sự hướng
dẫn của GV.
+ HS: Thực hiện dưới sự hỗ trợ
của GV.
+ HS: Lắng nghe sửa chữa các
thao tác còn yếu.
+ HS: 2 em lên bảng thực hiện
thao tác theo yêu cầu của GV đưa
ra.
+ HS: Nhận xét các thao tác bạn
thực hiện. Những thao tác đúng
và những thao tác tác sai.
+ HS: Tự rèn luyện theo các nhân
trên máy.
+ GV: Giúp đỡ hướng dẫn HS thực + HS: Thực hiện theo hướng dẫn
hiện các thao tác còn yếu.
của GV.
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài học.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Xem lại cách thức thực hiện, đọc trước nội dung tiếp theo của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................