Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Báo cáo môn Tư Duy Công nghệ và thiết kế kĩ thuật Full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
*****

BÀI TẬP LỚN
Tư duy công nghệ và thiết kế mỹ thuật
Đề tài: Rèm cửa thế hệ mới
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Trọng Tuấn
Nhóm SV thực hiện :
Vũ Minh Quyền
Nguyễn Như Quân
Nguyễn Trung Kiên
Lô Đức Huy

20171663
20171634
20181562
20171426

Mai Phương Anh

20160107

Lời mở đầu
1


Trong đời sống hiện nay, nhu cầu sống trong những ngôi nhà đẹp, cao cấp với
không gian tiện nghi đã khơng cịn là những “ước mơ” khó thực hiện. Tất cả chúng
ta đều tự hào vì cảnh quan của đất nước với hạ tầng cơ sở là những cơng trình kiến
trúc hiện đại, những tòa nhà cao cấp hay những biệt thự với sân vườn, cây xanh,
hoặc chỉ là những căn hộ nhỏ xinh cũng đã có những dấu ấn lớn của sự chăm chút


của người chủ sở hữu. Trong những khơng gian đẹp, tiện nghi, hiện đại đó có sự
góp phần khơng nhỏ của dịng sản phẩm Rèm Cửa, Màn Cửa.
Rèm treo cửa hay còn gọi là mành treo cửa mang tới cho người sử dụng những
ưu điểm nổi bật riêng. Hiện nay, những chiếc màn treo cửa đã khơng cịn xa lạ đối
với mỗi chúng ta. Chúng được sử dụng trong nhiều khơng gian với những mục
đích khác nhau. Điều này cho thấy được những lợi ích đa dạng mà những chiếc
rèm treo cửa mang lại.

Phần I Đồng cảm ( Empathize)
1.1 Hiểu thế nào là Đồng cảm ?
2


Khái niệm: Sự đồng cảm là sự thấu cảm để hiểu và cảm nhận những suy nghĩ, cảm
xúc, thái độ, trải nghiệm của khách hàng (users) về sản phẩm của mình.
Mục đích: giúp người thiết kế (designer) hiểu được những gì khách hàng đã trải
qua khi dùng sản phẩm của mình qua đó nắm bắt được những mong muốn của
khách hàng về sản phẩm mà họ muốn sử dụng

1.2 Cách thức tiến hành để tìm hiểu sản phẩm Rèm Cửa
- Để có thể có được những thơng tin trải nghiệm của khách hàng về sản phẩm rèm
thì nhóm đã vận dụng cả 3 hình thức sau :
• Quan sát: xem khách hàng và hành vi của họ trong bối cảnh cuộc sống của
họ khi được hỏi tới sản phẩm Rèm cửa ( Khơng đưa ra nhận xét, phán quyết)
• Tham gia: Tương tác, trao đổi với mọi người thông qua các cuộc trị chuyện
ngắn và các cuộc phỏng vấn.
• Đắm mình: chính mình trải nghiệm những gì mà khách hàng đang trải qua
để hiểu rõ sự mong muốn của khách hàng đối với sản phẩm rèm cửa của
mình
1.3 Cách thức hoạt động của nhóm

Bước 1 : Hoạt động : Nhóm đã làm những cơng việc :





3

Tiếp cận trị chuyện thân mật
Phỏng vấn người dùng bằng cách đặt câu hỏi về sản phẩm rèm
Quan sát thái độ của người dùng với sản phẩm
Hiểu được cảm nhận và trải nghiệm của khách hàng khi sử dụng sản
phẩm rèm cửa


Bước 2 : Cơng cụ: Để có thể thuận lợi cho q trình tìm hiểu về khách hàng nhóm
đã chuẩn bị :
 Chuẩn bị sẵn các danh sách câu hỏi phỏng vấn đã được nhóm thống nhất
để có thể khai thác đủ thông tin về khách hàng và trải nghiệm của họ để
phát triển thêm sản phẩm rèm cửa
 Tạo form cho khách hàng để họ trả lời các câu hỏi bằng cách điền vào
 Sử dụng bút, giấy để ghi lại các đánh giá chính của khách hàng khi trải
nghiệm sản phẩm
Bước 3 : Sản phẩm : Nhóm tổng hợp lại các thành quả mà tìm hiểu được từ khách
hàng để từ đó đưa ra được :
 Sơ đồ của từng cá nhân khách hàng
 Danh sách phản hồi người dùng
 Xác định được vấn đề cần giải quyết
1.4, Bảng các câu hỏi và mục đích khi đặt câu hỏi
Câu hỏi

1. Tên bạn là gì, tuổi, nghề nghiệp, nơi
ở hiện tại?
2. Bạn đã từng nghe thấy rèm cửa chưa
và bạn biết những loại rèm nào?
3. Bạn nghĩ rèm cửa có cơng dụng gì?
4. Bạn có thích cửa sổ nhà mình có
thêm chiếc rèm khơng?
5. Bạn có quan tâm về tính thẩm mỹ,
hoa văn trên chiếc rèm của mình
khơng?
6. Bạn sẵn sàng chi bao nhiêu tiền để
mua một chiếc rèm?
7. Bạn thường mua rèm ở đâu?
8. Bạn có quan tâm hoặc tìm hiểu về
thương hiệu trước khi quyết định mua
một chiếc rèm không?
1.5, Thông tin phỏng vấn khách hàng
 Khách hàng : Vũ Thị Dung
4

Mục đích
- Tìm hiểu thơng tin khách hàng
- Tìm hiểu sự hiểu biết của khách hàng
về sản phẩm
- Tìm hiểu vai trị của sản phẩm đối với
khách hàng
- Tìm hiểu suy nghĩ và cảm nhận của
khách hàng khi sở hữu sản phẩm
- Hiểu mức độ quan tâm của khách
hàng về sản phẩm

- Tìm hiểu mức độ tài chính của khách
hàng
- Tìm hiểu nguồn thơng tin của khách
hàng
- Tìm hiểu mức độ an tâm của khách
hàng trước khi mua sản phẩm


 Thông tin về khách hàng
Hồ sơ / Lối sống
+, Sinh viên năm 4, trên Hà Nội
+, Ở một mình
+, Thích vẽ
+, Thích chó mèo
Mục tiêu / Tham vọng
+, Có cơng việc tốt sau khi ra trường
+, Giàu có
+, Đi du lịch nhiều nơi
Nỗi sợ / Thách thức
+, Sợ béo, và sợ cơ đơn một mình

Nét đặc trưng
+, Hịa đồng, nhiệt tình
+, Vẽ đẹp
+, Có kiến thức xã hội
+, Quan hệ rộng
Hành vi / Thói quen
+, Tập gym buổi chiều tối
+, Đọc sách
+, Có kỷ luật

Người ảnh hưởng & Hoạt động
+, Gia đình, bạn bè

 Phản hồi của khách hàng :
Quan sát và phản hồi
- Đã sử dụng và biết một số loại
rèm khác nhau
- Che nắng, bụi và giúp trang trí
nhà
- Sẵn sàng chi tầm 500K để mua 1
chiếc rèm
- Rất thích rèm nhỏ gọn và quan
tâm đến tính thẩm mỹ của rèm
- Thường mua rèm ở các của hàng
nhỏ, và không mấy khi quan tâm
đến nhãn mác của rèm

Hiểu chi tiết/ Phương án hành động
- Hiểu tầm quan trọng của rèm đối với
khách hàng là rất quan trọng

- Hiểu được tiêu chí chọn rèm của
khách hàng là mẫu mã phải đẹp, đa
dạng về hoa văn họa tiết, tốn ít diện
tích và giá tiền phải chăng

 Khách hàng : Vũ Bình Dương
 Thơng tin khách hàng :
Hồ sơ / Lối sống
5


Nét đặc trưng


+, Kỹ sư xây dựng
+, Ở với gia đình riêng
+, Thích chơi thể thao và các hoạt động
ngồi trời
Mục tiêu / Tham vọng
+, Giàu có
+, Ăn nhiều món ăn lạ, ngon
Nỗi sợ / Thách thức
+, Sợ thất nghiệp

+, Hòa đồng, nhiệt tình
+, Tư duy logic tốt
+, Có kiến thức xã hội
+, Quan hệ rộng
Hành vi / Thói quen
+, Chạy bộ vào buổi sáng
+, Đọc sách, báo
+, Có kỷ luật
Người ảnh hưởng & Hoạt động
+, Gia đình

 Phản hồi của khách hàng :
Quan sát và phản hồi
- Đã sử dụng và chỉ biết 1 loại rèm
vải
- Che nắng, bụi

- Sẵn sàng chi tầm 1000K để mua
1 chiếc rèm
- Rất thích rèm nhỏ gọn và quan
tâm đến vấn đề tháo lắp vệ sinh
rèm
- Thường mua rèm ở các cửa hàng
lớn, và có thương hiệu

Hiểu chi tiết/ Phương án hành động
- Hiểu tầm quan trọng của rèm đối với
khách hàng là rất quan trọng

- Hiểu đươc tiêu chí chọn mua sản
phẩm của khách hàng là nhỏ gọn, vệ
sinh dễ dàng, quan tâm đến các
thương hiệu khi mua rèm

 Khách hàng : Trần Thị Huệ
 Thông tin khách hàng :
Hồ sơ / Lối sống
6

Nét đặc trưng


+, Kế tốn cho một cơng ty vừa
+, Đã lấy chồng và có 1 người con gái
3 tuổi
+, Thích mua sắm shopping
+, Thích chó mèo

Mục tiêu / Tham vọng
+, Trở thành kế tốn trưởng trong 2
năm tới
+, Giàu có
+, Đi du lịch nhiều nơi
Nỗi sợ / Thách thức
+, Sợ béo

+,Hòa đồng, nhiệt tình
+, Có khả năng nấu nướng tốt
+, Có kiến thức xã hội
+, Quan hệ bình thường
Hành vi / Thói quen
+, Trang trí phịng trong nhà
+, Hay ngủ nướng vào buổi sáng
+, Đi mua sắm vào cuối tuần
Người ảnh hưởng & Hoạt động
+, Gia đình, bạn bè

 Phản hồi của khách hàng :
Quan sát và phản hồi
- Đã sử dụng và biết rất nhiều mẫu
mã khác nhau
- Che nắng, bụi và giúp trang trí
nhà, điều tiết ánh sáng trong nhà
- Sẵn sàng chi tầm 1000K – 2000K
để mua 1 chiếc rèm
- Rất thích rèm to, rộng và đặc biệt
quan tâm đến tính thẩm mỹ của
rèm, độ bền của rèm và những

rèm dễ dàng vệ sinh
- Thường mua rèm ở các của hàng
to, uy tín và có thương hiệu trên
thị trường

1.6, Sơ đồ đồng cảm

7

Hiểu chi tiết/ Phương án hành động
- Hiểu tầm quan trọng của rèm đối với
khách hàng là rất quan trọng
- Hiểu được tiêu chí chọn rèm của
khách hàng là mẫu mã phải đẹp, đa
dạng về hoa văn họa tiết, rèm phải bền
với thời tiết, thời gian, dễ vệ sinh


Phần II. Pha xác định vấn đề (Define)
Mục đích: Nhằm xử lý và tổng hợp các phát hiện để hình thành Quan điểm người
dùng PoV (Point of View) mà bạn sẽ giải quyết
 Người dung (User): Phát triển sự hiểu biết về người bạn đang thiết kế cho.
 Nhu cầu (Need): Tổng hợp và lựa chọn một tập hữu hạn các nhu cầu mà bạn
nghĩ là quan trọng cần thực hiện. Chú ý các nhu cầu nên được mô tả bằng
động từ.
 Hiểu biết sâu sắc (Insights): Thể hiện những hiểu biết bạn đã phát triển và
xác định các nguyên tắc…
Quan điểm người dùng (POV):

POV = USER + NEED + INSIDE

Chúng ta có thể đồng bộ các bên liên quan kỳ vọng bằng cách sử dụng các công cụ
/ mẫu sau:
 Thiết kế tóm tắt
8







Bản đồ các bên liên quan
Bản đồ hành trình khách hàng
Bản đồ bối cảnh
Bản đồ cơ hội

1. Tóm tắt thiết kế
Khái niệm: Tóm tắt thiết kế là một tuyên bố về ý định thay mặt nhóm dự án, xác
định tuyên bô vấn đề (POV), mục tiêu (How might we) và phạm vi và đảm bảo sự
rõ ràng giữa các thành viên trong nhóm và các bên liên quan.
Lý do tại sao ta nên dùng nó là vì:
 Làm rõ vấn đề cần giải quyết và thiết kế
 Cho phép nhóm thiết kế tập trung và liên kết đồng bộ
 Đạt được kết quả tốt hơn bằng cách so sánh kết quả thiết kế với bản
tóm tắt ban đầu
Trong project của nhóm chúng em cũng đã xây dựng lên bản tóm tắt thiết kế của
sản phẩm như trong hình 2.1 bên dưới:

Hình 2.1. Tóm tắt thiết kế
Có thể thấy rõ ràng rằng trong bản tóm tắt thiết kế này đã đưa ra bốn nội dung cơ

bản là nhận thức/ phản hồi của khách hàng, vấn đề đặt ra (Point of view), mục tiêu
thiết kế / mục tiêu (How might we) và yêu cầu thiết kế. Có thể nói trong bản tóm
9


tắt này thì phần vấn đề đặt ra và mục tiêu thiết kế / mục tiêu được cho là hai phần
quan trọng nhất.
Vấn đề đặt ra (Point of view) được xác định bởi personas, bản đồ đồng cảm, biểu
đồ mối quan hệ và các phương pháp khác và từ đó chọn các nhu cầu thiết yếu nhất,
nhu cầu quan trọng nhất để đáp ứng. Trong project của nhóm mình chúng em đã
xác định: “Tốn diện tích trong nhà khi treo rèm là vấn đề đặt ra.
Mục tiêu thiết kế / Mục tiêu (How might we) được xác định bởi:
 Các câu hỏi “How might we” là những câu hỏi ngắn khởi động cơng não
 HMW nằm ngồi tun bố POV hoặc các ngun tắc thiết kế của bạn vì nó
là hạt giống cho ý tưởng của bạn
 Tạo một hạt giống ý tưởng cần đủ rộng để cho phép một dải rộng các giải
pháp nhưng đủ hẹp để xác định ranh giới hữu ích cho đội ngũ thiết kế tập
trung vào
 Phạm vi thích hợp của hạt giống sẽ thay đổi theo dự án và bao nhiêu % trong
tiến độ bạn thực hiện trong dự án của mình thực sự có hiệu quả
Qua những khái niệm ở trên nhóm chúng em đã đưa ra được mục tiêu thiết kế là
hạn chế phần thừa của rèm.
2. Bản đồ các bên liên quan
Khái niệm: Thiết lập hồ sơ về các bên liên quan quan trọng và mối quan hệ của họ,
xác định ai sẽ hưởng lợi, ai sẽ bị ảnh hưởng xấu, ai nắm giữ quyền lực và ai có ảnh
hưởng đến kết quả
Lý do tại sao ta sử dụng nó:
 Làm rõ các bên liên quan và mối quan hệ của họ
 Hiểu người ra quyết định, người có ảnh hưởng, người thực thi và thậm chí là
người dùng cuối

 Cho phép nhóm thiết kế khám phá rủi ro từ các bên liên quan tiêu cực và hỗ
trợ từ những người tích cực
Kết quả của của nhóm về bản đồ các bên liên quan được thể hiện trong hình 2.2
bên dưới.

10


Hình 2.2. Bản đồ các bên liên quan
3. Bản đồ hành trình khách hàng
Khái niệm:
- Phương pháp ghi lại và hình dung những trải nghiệm của khách hàng với một sản
phẩm/ dịch vụ cụ thể mà nhóm của bạn sắp tinh chỉnh hoặc cải thiện.
- Bao gồm những suy nghĩ, cảm xúc và điểm tiếp xúc của khách hàng tại mỗi thời
điểm trải nghiệm.
Lý do tại sao chúng ta cần bản đồ hành trình khách hàng:
- Cho các bên liên quan có một cái nhìn tổng quan về trải nghiệm khách hàng theo
quan điểm của họ.
- Xác định các “điểm hạn chế” (pain points) tại một thời điểm cụ thể và cải thiện
những điểm đó.
- Giúp nhóm tập trung vào các lĩnh vực cụ thể thay vì cải tiến tồn bộ dịch vụ hoặc
trải nghiệm sản phẩm.
Chú ý: Hành trình của khách hàng có thể bị đánh giát đạt điểm hài lòng thấp ngay
cả khi các “điểm tiếp xúc” (touchpoints) riêng lẻ hoạt động tốt.
Hình 2.3 là kết quả của nhóm về bản đồ hành trình khách hàng :

11


Hình 2.3 Bản đồ hành trình khách hàng

4. Bản đồ bối cảnh
Khái niệm: Là một công cụ và tài liệu để thể hiện các yếu tố phức tạp ảnh hưởng
đến tổ chức hoặc thiết kế của sản phẩm hoặc dịch vụ
Lý do tại sao ta sử dụng nó:
- Tạo tầm nhìn chiến lược chung với nhóm thiết kế
- Thu thập kiến thức tồn tại khơng chính thức
- Hiểu các yếu tố bên ngồi đóng vai trị trong việc quyết định và lập kế hoạch thiết
kế sản phẩm/dịch vụ
Kết quả của nhóm chúng em về bản đồ bối cảnh được cho thấy trong hình 2.4.

12


Hình 2.4. Bản đồ bối cảnh
5. Bản đồ cơ hội
Khái niệm:
-Cho phép so sánh bất kỳ sản phẩm / dịch vụ nào trên thị trường, giúp xác định độ
bão hòa của đối thủ hoặc các cơ hội
- Cho phép các bên liên quan xác định hướng của sản phẩm / dịch vụ để đáp ứng
cơ hội trên thị trường
Lý do tại sao ta sử dụng bản đồ cơ hội:
-Xác định các vùng cơ hội
- Xác định các vùng bão hòa và cạnh tranh trong đó cần tránh việc định vị sản
phẩm / ý tưởng mới
- Sắp xếp các bên liên quan chia sẻ định hướng và ý nghĩa chung
Kết quả của nhóm chúng em về bản đồ cơ hội được thể hiện trong hình 2.5.

13



Hình 2.5. Bản đồ cơ hội
PHẦN 3 : LÊN Ý TƯỞNG
3.1 Khái niệm ý tưởng và việc lên ý tưởng
a) Trong phạm vi triết học
Một ý tưởng là một khái niệm hay ấn tượng về tinh thần.[1] Những ý tưởng được
hiểu là hình ảnh đại diện, tức là hình ảnh của một số vật thể. Trong ngữ cảnh khác,
ý tưởng được xem là các khái niệm, mặc dù khái niệm trừu tượng khơng nhất thiết
phải xuất hiện là hình ảnh.[2]
Nhiều triết gia xem xét ý tưởng là một phạm
trù bản thể học. Khả năng tạo ra và hiểu được
ý nghĩa của ý tưởng được coi là một tính
năng cần thiết và xác định đặc tính của con
người. Trong một ý nghĩa phổ biến, một ý
tưởng phát sinh theo một phản xạ, một cách
tự phát, thậm chí khơng suy nghĩ hoặc thể
hiện một sự phản ánh nghiêm trọng, ví dụ,
khi chúng ta nói về ý tưởng của một người
hoặc một nơi.
Hình 3.1
Plato, một trong những triết gia đầu tiên luận bàn
về ý tưởng
14


b) Trong phạm vi Tư Duy Thiết kế
- Mục đích của lên ý tưởng: Để tập trung vào việc tạo ý tưởng. Bạn chuyển đổi
vấn đề thành giải pháp. Khai phá nhiều ý tưởng đa dạng và rộng lớn để vượt ra
ngoài các giải pháp hiển nhiên cho một vấn đề.
- Cách tạo ra ý tưởng hay: Động não và đưa ra các giải pháp sáng tạo là 1 cách tạo
ra ý tưởng hay với phương pháp ta có thể dùng kể đến như.Thứ nhất là sáng tạo là

việc kết hợp sự khơng/có ý thức với những suy nghĩ và trí tưởng tượng hợp lý. Thứ
hai, sử dụng sức mạnh tổng hợp của nhóm Thúc đẩy nhóm tiếp cận các ý tưởng
mới và xây dựng các ý tưởng khác. Thứ ba, suy nghĩ phân kỳ và hội tụ để phân loại
việc hình thành và đánh giá những ý tưởng để thúc đẩy trí tưởng tượng lên tiếng.

3.2 Các hoạt động lên ý tưởng
a) Trong Môn học.
Phương pháp giai đoạn Phân Kì (tạo ra sự lựa chọn) thì có giai đoạn nhỏ là khám
phá ban đầu sau đó là đẩy lùi các giới hạn.
Giai đoạn khám phá ban đầu :
- Động công não: Công não là một phương pháp mạnh trong việc thúc đẩy việc
xây dựng các ý tưởng một cách có hệ thống. là một phương pháp nhấn mạnh vào
việc khám phá các vấn đề và giải pháp cho các vấn đề. Nó thường được thực hiện
với một hành trình hoặc quy trình được bóc tách thành nhiều vấn đề khác nhau
cùng với trải nghiệm. Sau đó, nó cho phép hiểu đâu là vấn đề xấu và sau đó ưu tiên
một hệ thống phân cấp các ý tưởng. Cuối cùng là xây dựng ý tưởng thông qua việc
chia sẻ ý tưởng từ một thành viên khác.
Phương pháp của động công não:
+ Xác định các vấn đề.
+ Mỗi người nên công não (brainstorm) ba ý tưởng trong hai phút viết lên một tờ
giấy.
+ Sau đó bảo họ đưa tờ giấy cho người bên trái.
+ Người tiếp theo xây dựng hoặc thêm vào các ý tưởng hiện có bằng cách viết / vẽ
ý tưởng của riêng họ bên dưới các ý tưởng hiện có. Cho phép 3 phút.
+ Lặp lại quy trình xung quanh bàn với người tiếp theo để xây dựng các ý tưởng
hiện
có hoặc thêm vào các ý tưởng mới, cho đến khi tờ giấy trên trở lại với người ban
15



đầu.
+ Chia sẻ tất cả các ý tưởng đang có trên bàn và chọn ra một vài ý tưởng nổi bật.
Giai đoạn đẩy lùi các giới hạn ( SCAMPER ) : SCAMPER là một kỹ thuật
công não và phương pháp đổi mới, sử dụng bảy từ như lời nhắc: Thay thế
(Substitute), kết hợp (Combine), thích nghi (Adapt), sửa đổi (Modify), đưa cho sử
dụng khác (Putto another use), loại bỏ (Eliminate), đảo ngược (Reverse)
Cách vận dụng SCAMPER:
+ Chọn một ý tưởng/khái niệm/sản phẩm hiện có để áp dụng phương pháp
SCAMPER.
+ Người hướng dẫn sẽ dẫn dắt nhóm giải quyết vấn đề bằng cách đặt câu hỏi dựa
trên SCAMPER
+ Tạo nhiều ý tưởng dựa trên các câu hỏi.
+ Phân tích và ưu tiên.
+ Chọn một vài ý tưởng để tiếp tục phát triển và tạo mẫu.
- Phác thảo/ vẽ: Tin vào lợi ích của bản vẽ. Trong mọi dự án, một nhà tư duy thiết
kế sẽ cần phải tin rằng anh ấy/cô ấy có thể vẽ, để anh ấy / cơ ấy có thể truyền cảm
hứng cho những người khác làm điều tương tự. Bạn không cần phải vẽ tốt để trở
thành một nhà tư duy thiết kế! Bạn chỉ cần hình dung chính xác để có thể truyền tải
thơng điệp và câu chuyện tốt. Vẽ là ngôn ngữ của một nhà tư duy thiết kế.
Những đặc điểm cần tuân theo:
+ Vẽ hoặc phác thảo thay vì gõ email
+ Có thể nhìn vào bức tranh lớn và suy nghĩ một cách toàn diện
+ Hình dung các cuộc thảo luận trên diễn đàn trong các cuộc họp - Tạo điều kiện
và khuyến khích người khác vẽ
Những đặc điểm cần tránh:
• Khơng cầm bút lên vẽ
• Sợ rằng mọi người sẽ chỉ trích bản vẽ của bạn

16



Hình 3.0 Ví dụ về biểu diễn ý bằng cách vẽ
- Hội thảo : Việc họp nhóm bàn nhau là vô cùng cần thiết trao đổi trực tiếp với
nhau rồi giải quyết phân công công việc cách rõ ràng và nhanh chóng dễ hiểu
- Sơ đồ tư duy : Thể hiện ý tưởng của bản thân bằng suy nghĩ rành mạnh rõ ràng
thể hiện trong hội thảo cho mọi người ý tưởng nào đó.

b) Trong sản phẩm Rèm cửa 2 lớp thế hệ mới
Cả nhóm 10 dù có 5 thành viên nhưng khi đến 1 pha các thành viên luôn hỏi han
trao đổi lẫn nhau góp ý và có các buổi họp với nhau, từ đó đưa ra giải pháp giải
quyết vấn đề.
Cụ thể cả nhóm đã động não cùng nhau hội thảo họp nhóm và trình bày ý kiến của
nhau các suy nghĩ nhau bằng sơ đồ tư duy riêng mình, cuối cùng từ vấn đề ra được
các ý tưởng dưới được trình bày như sau:
+ Vấn đề 1 : khá tốn diện tích trong phịng
=> Ý tưởng 1.1 : Tạo ra các dải khóa ( có lớp che hoa văn) để dễ dàng lắp các
mảnh rèm nhỏ to khác nhau phù hợp diện tích
+ Vấn đề 2 : ưa ạch sẽ thấy rèm khó vệ sinh, giặt rèm ( thành thị nhiều bụi)
=> YT2.1: Vật liệu kháng thấm nước ( kháng bụi )
=>YT2.2 : Dùng các dải khóa (chia nhỏ khi giặt )
=> YT2.3 : Tháo lắp rèm bằng rãnh cài
17


+ Vấn đề 3 : hư hại thời tiết, tính thẩm mỹ của rèm kém ( mốc, mục phai màu ).
=>YT3.1: Vật liệu chống thấm nước ẩm mốc
=>YT3.2: Động cơ kéo điện ( bằng tay ) cho rèm
=>YT3.3: Họa tiết màu sắc thu nhu cầu, xu hướng trend
+ Vấn đề 4 : màu sắc chỉ có một màu khơng thay đổi được
=> YT4.1 : Đèn thay đổi màu sắc phản chiếu, bên trong cho rèm.

=> YT4.2 : Phối màu theo sở thích vì tháo lắp bằng khóa dễ dàng|
+ Vấn đề 5 : Cách nhiệt cho ngôi nhà ( bức xạ mặt trời và hiệu ứng đô thị)
=> YT5.1: Vật liệu cách nhiệt, chống gió (rèm 2 lớp ) như lớp cao su ở giữa lớp
vải, polyester, cottin
- Phác thảo/ vẽ: Kết quả của sản phẩm rèm gồm các ý tưởng tích hợp trong 4 mẫu :
Mẫu 1 Đại trà:

Hình 3.2: Dọc
Mẫu 2 Dễ dàng vệ sinh :

18

Hình 3.3: Ngang


Hình 3.4
Mẫu 3 Hiện đại

Hình 3.5
Mẫu 4 Cách nhiệt

Hình 3.6
3.3 Công cụ sử dụng
a) Trong môn học
+Công cụ vẽ và viết (Drawing and writing tools)
+ Giấy sticker dán
lên tường/bảng (Post-its )
+ Bảng lật / Bảng trắng (Flipchart / Whiteboard)
+ Personas (from Empathize)
+ Tóm tắt thiết kế (Design brief (from Define))

+ Công cụ động não (Brainstorming tools)
b) Trong sản phẩm rèm cửa 2 lớp thế hệ mới
Chúng em đã tham khảo sử dụng phương pháp trên, ngồi ra điều kiện khơng cho
19


phép phải họp online chúng em thay bảng trắng và cơng cụ viết bằng phần mềm
Paint rồi trình bày online các ý tưởng của mỗi người và cho nhau xem.
Kết quả được trình bày ở phần 3.4 dưới đây
3.4 Kết quả (Phương pháp hội tụ)
a) Trong môn học
- Bản đồ ưu tiên:
Bản đồ ưu tiên cho phép bạn lập bản đồ ý tưởng của mình dựa trên mức
độ dễ thực hiện theo mức độ lợi ích cho người dùng. Điều này cho phép bạn đưa ra
quyết định sáng suốt về ý tưởng nào sẽ bắt đầu thực hiện và ý tưởng nào sẽ được
sử dụng để thực hiện trong tương lai.
Phương pháp
+ Ánh xạ tất cả các ý tưởng của bạn lên bản đồ ưu tiên
+ Quyết định những ý tưởng nào sẽ tốt để tiến hành - thường là những ý
tưởng dễ thực hiện và có giá trị lợi ích cao nên được thực hiện trước tiên
+ Quyết định những ý tưởng khác mà bạn dự định thực hiện. Các ý tưởng
có giá trị lợi ích cao nhưng khó thực hiện nên được xem xét cho lộ trình
trong tương lai trong khi bạn có thể muốn loại bỏ một số ý tưởng có giá trị
lợi ích thấp

Hình 3.7 Ví dụ bản đồ ưu tiên
- Bản đồ mối quan hệ: là một phương pháp cho phép bạn phân tích và sắp xếp các
ý tưởng của mình bằng cách khám phá các mối quan hệ để phát triển hướng thiết
20



kế dựa trên mối quan hệ giữa các ý tưởng của bạn. Điều này có thể được thực hiện
trong nhóm để thống nhất các ý tưởng trong các danh mục hợp lý.
Phương pháp
+ Ánh xạ tất cả các ý tưởng của bạn lên bản đồ mối quan hệ
+ Quyết định những ý tưởng nào có mối quan hệ với nhau và nhóm chúng lại với
nhau và tạo tên cho nhóm ý tưởng này
+ Làm tương tự cho tất cả các ý tưởng cho đến khi bạn thấy rằng có 3 hoặc 4 nhóm
ý tưởng rất mạnh mẽ. Loại bỏ phần cịn lại của những ý tưởng mà bạn nghĩ khơng
liên quan tới.
+ Bạn có thể quyết định với nhóm của mình hướng thiết kế nào có thể là cách để
tiến hành

Hình 3.8 Ví dụ về bản đồ mối quan hệ
- Đánh giá ý tưởng : là một bảng các tiêu chí để so sánh và hiểu được sự khác biệt
giữa các ý tưởng của bạn dựa trên các tiêu chí, điều này có thể được thực hiện nếu
bạn muốn đánh giá và chọn ý tưởng cùng với các bên liên quan
Phương pháp
+ Ánh xạ tất cả các ý tưởng của bạn lên bảng đánh giá ý tưởng
+ Viết ra những điểm chính của từng ý tưởng dựa trên từng tiêu
chí
21


+ Đánh giá và quyết định những ý tưởng đi trước bằng cách loại
bỏ những ý tưởng không đáp ứng các tiêu chí quan trọng.

Hình 3.9 Ví dụ bản đồ mối quan hệ
b) Trong sản phẩm rèm cửa 2 lớp thế hệ mới
- Bản đồ ưu tiên : Sau quá trình là việc thì chúng ta có bản đồ ưu tiên cụ thể được

thể hiện như hình dưới gồm 2 vùng rõ ràng là Làm ngay và loại bỏ. Ý tưởng là tiền
đề cho việc tạo ra sản phẩm mẫu của pha 4 ( Tạo mẫu )

22


Hình 3.10 Bản đồ ưu tiên của sphẩm rèm
- Bản đồ mối quan hệ: Tương tự ta có bản đồ mối quan hệ của sản phẩm rèm cho
ta thấy các ý tưởng có quan hệ nhóm với nhau như thế nào, làm cho các ý tưởng
rành mạch rõ ràng.

Hình 3.11 Bản đồ quan hệ của sphẩm rèm
- Đánh giá ý tưởng : Sau khi có ý tưởng ta đánh giá họp với nhau đánh giá con số
khách quan để dễ hình dung. Cụ thể ý tưởng nào trên có tổng trên 30 điểm ta tiến
23


hành làm ngay thành sản phẩm mẫu, thấp hơn ta nghiên cứu cải thiện ý tưởng tốt
hơn.

Hình 3.12 Bảng đánh giá ý tưởng
Phần IV. TẠO MẪU (Prototype)
4.1. Khái niệm
Tạo mẫu là một mơ hình hay một sản phẩm được phát hành để xây dựng và thử
nghiệm một khái niệm hoặc quá trình, hoặc để hoạt động như một mẫu để học hỏi
và nhân rộng.
4.2. Mục đích
Để xây dựng suy nghĩ một cách đơn giản, rẻ tiền và nhanh chóng định hình nên ý
tưởng để có thể trải nghiệm và tương tác với chúng.
4.3. Hoạt động tạo mẫu

Hoạt động
- Tạo mẫu không gian
(Space prototyping)
- Tạo mẫu vật lý (Physical
prototyping)
- Xây dựng trên giấy
(Paper construction)
- Xây dựng giao diện phần
24

Công cụ
- Giấy (Paper)
- Bìa các tơng
- Vật liệu xây dựng
- Dụng cụ cắt và viết
- Không gian (Space)
- Đạo cụ

Sản phẩm
- Nguyên mẫu thực
- Giao diện phần
mềm
- Bảng phân cảnh


mềm (Wireframe
building)
- Bản phân cảnh
(Storyboards)
- Đóng vai (Role-plays)

4.4. Vai trị của nguyên mẫu
-

25

Phát hiện ra các vấn đề trong thiết kế sớm
Lặp lại nhanh hơn trên một khái niệm thiết kế
So sánh các biến thể thiết kế một cách nhanh chóng
Thu thập thơng tin phản hồi thiết kế tốt hơn
Là một cơng cụ biểu đạt tốt
Khuyến khích hợp tác trong đội ngũ thiết kế
Giá rẻ, nhanh chóng và dễ dàng
Thu thập thông tin phản hồi thiết kế tốt hơn


×