Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

NganHangCauHoiTin 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.02 KB, 11 trang )

Bài 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
<NB>
Bài tốn có giải thuật là bài tốn:
<$>Có lời giải và có kết quả sau một số bước hữu hạn.
<$>Có kết quả.
<$>Có các bước giải.
<$>Có lời giải hay.
<NB>
Lập trình là:
<$>Sử dụng giải thuật để gải các bài tốn.
<$>Dùng máy tính để giải các bài toán.
<$>Sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngơn ngử lập trình cụ thể để giải bài tốn
trên máy tính.
<$>Sử dụng ngơn ngữ Python.
<NB>
Trong một ngơn ngữ lập trình chương trình dịch là:
<$>Chương trình dịch từ tiếng việt qua tiếng anh và ngược lại.
<$>Chương trình Python.
<$>Chương trình nguồn.
<$>Chương trình có chức năng chuyển đổi chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình qua
chương trình thực hiện trên ngơn ngữ máy tính.
<NB>
Đối với ngơn ngữ lập trình có mấy kỹ thuật dịch?
<$>1 loại (Biên dịch)
<$>2 loại (Thông dịch và biên dịch)
<$>2 loại (Thông dịch và hợp dịch)
<$>2 loại (Biên dịch và hợp dịch)
<NB>
Ngôn ngữ lập trình Python là:
<$>Ngơn ngữ lập trình bậc thấp.
<$>Ngơn ngữ lập trình bậc cao.


<$>Ngơn ngữ máy tính.
<$>Ngơn ngữ biên dịch.
<TH>
Trong các phần mềm sau phần mềm nào là một ngôn ngữ lập trình:
<$>MS Word.
<$>Python.
<$>MS Excel.
<$>MS Powerpoint.
<TH>
Trong một ngơn ngữ lập trình có các chức năng sau:
<$>Biên soạn.
<$>Tìm kiếm.
<$>Lữu trữ.
<$> Biên soạn, tìm kiếm, lưu trữ.
<TH>
Quy trình để dịch một chương trình ra dạng ngơn ngữ máy là:
<$>Chương trình dịchChương trình đíchChương trình nguồn.
<$>Chương trình nguồn Chương trình dịchChương trình đích.
<$>Chương trình dịch Chương trình đíchChương trình mã máy.
<$>Chương trình đích Chương trình nguồnChương trình mã máy.
<TH>


Chương trình viết bằng ngơn ngữ bậc cao có đặc điểm:
<$>Tốc độ thực hiện nhanh hơn so với chương trình viết bằng ngôn ngữ máy
<$>Viết dài và mất nhiểu thời gian hơn so với chương trình viết bằng ngơn ngữ máy
<$>Khai thác được tối đa khả năng của máy
<$>Ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và nâng cấp, không phụ thuộc vào loại máy.
Bải 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH.
<NB>

Một ngơn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào?
<$>Cú pháp và bảng chữ cái.
<$>Cú pháp và ngữ nghĩa.
<$>Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
<$>Bảng chữ cái và ngữ nghĩa.
<NB>
Trong một ngơn ngữ lập trình cú pháp dùng để:
<$>Biên soạn chương trình.
<$>Xác định thao tác thực hiện.
<$>Biên dịch chương trình.
<$>Làm quy tắc viết chương trình.
<NB>
Trong ngơn ngữ lập trình, ngữ nghĩa dùng để:
<$>Xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của
nó.
<$>Xác định các câu lệnh của ngơn ngữ lập trình.
<$>Phát hiện lỗi cú pháp.
<$>Giải thích cú pháp các câu lệnh.
<NB>
Trong ngơn ngữ lập trình Python, tên là:
<$> Một dãy liên tiếp các kí tự bao gồm các chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu
bằng chữ cái.
<$>Một dãy liên tiếp các kí tự bao gồm các chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới và bắt đầu
bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
<$>Một dãy liên tiếp các kí tự có độ dài bất kỳ bao gồm các chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch
dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc chữ số.
<$>Một dãy liên tiếp có độ dài khơng q 127 kí tự bao gồm các chữ số.
<NB>
Trong ngơn ngữ lập trình tên dành riêng là:
<$>Một số tên gọi thơng dụng.

<$>Một số tên gọi được ngơn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập
trình không được sử dụng với ý nghĩa khác và gọi là từ khóa.
<$>Một số tên gọi được ngơn ngữ lập trình quy định dùng với ý ngĩa xác định và được gọi là
tên chuẩn.
<$>Một số tên gọi được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý ngĩa xác định và được gọi là
tên sử dụng của người dùng.
Trong ngôn ngữ lập trình tên do người lập trình đặt là:
<$>
<TH>
Trong ngơn ngữ lập trình, Hằng là:
<$>Một giá trị xác định.
<$>Một biểu thức số học.
<$>Một biểu thức logic.


<$>Là đại lượng có giá trị khơng thay đổi trong q trình thực hiện chương trình.
<TH>
Trong ngơn ngữ lập trình, Biến là:
<$>Một đại lượng do người sử dụng đặt.
<$>Đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và có giá trị có thể thay đổi trong q trình
thực hiện chương trình.
<$>Một đại lượng do người sử dụng đặt có giá trị khơng đổi.
<$>Một đại lượng chuẩn do ngơn ngữ lập trình đó quy định có giá trị thay đổi.
<TH>
Trong ngơn ngữ lập trình Python để chú thích một nội dung ta sử dụng:
<$>Cặp dấu {và}
<$>Cặp dấu /* và */
<$>Cặp dấu (* và *)
<$>Đặt sau dấu #
<TH>

Trong các biểu diễn hằng dưới đây biểu diễn nào đúng?
<$>True; 123,456; A21
<$>false; ‘Pascal’; 3.14
<$>3,14; E1.6E-5; ‘43’
<$>-25; “hoc bai”; 43
<TH>
Các chú thích nào dưới đây là đúng?
<$>(*Đây là một chương trình Python*).
<$>/* Đây là một chương trình Python*/.
<$>#Đây là một chương trình Python.
<$>(Đây là một chương trình Python).
Bài 3
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
<NB>
Một chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao gồm mấy phần cơ bản?
<$> 1
<$> 2
<$> 3
<$> 4
<NB>
Một chương trình viết bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao gồm 2 phần cơ bản đó là?
<$> Phần khai báo và phần thân.
<$> Phần đầu và phần cuối.
<$> phần khai báo và phần cuối.
<$> Phần đầu và phần khai báo.
<TB>
Khẳng định nào sau đây Đúng?
<$> Phần khai báo có thể có hoặc khơng cịn phần thân bắt buộc phải có.
<$> Phần khai báo có thể có cịn phần thân có thể có hoặc không.
<$> Phần khai báo và phần thân bắt buộc phải có.

<$> Phần khai báo có thể có hoặc khơng cịn phần thân khơng bắt buộc phải có.
BÀI 4. MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
<NB>
Trong các kiểu dữ liệu dưới đây, kiểu nào là kiểu số nguyên?
<$> int.
<$>float.


<$> bool.
<$>str.
<NB>
Trong các kiểu dữ liệu dưới đây, kiểu nào là kiểu số thực?
<$> int.
<$>float.
<$> bool.
<$>str.
<NB>
Trong các kiểu dữ liệu dưới đây, kiểu nào là kiểu chuỗi?
<$> int.
<$>float.
<$> bool.
<$>str.
<NB>
Trong Python, để chuyển đổi kiểu dữ liệu sử dụng cú pháp:
<$> <tên kiểu dữ liệu>(<giá trị>)
<$> <tên kiểu dữ liệu>:(<giá trị>)
<$> <tên kiểu dữ liệu>=(<giá trị>)
<$> (<tên kiểu dữ liệu>)(<giá trị>)
<TH>
Trong Python, để chuyển đổi biến a sang kiểu dữ liệu số nguyên sử dụng cú pháp:

<$> int(a)
<$> float(a)
<$> str(a)
<$> bool(a)
<TH>
Trong Python, để chuyển đổi biến x sang kiểu dữ liệu số thực sử dụng cú pháp:
<$> int(x)
<$> float(x)
<$> str(x)
<$> bool(x)
<TH>
Trong Python, để chuyển đổi biến x = 5.5 sang kiểu dữ liệu số nguyên sử dụng cú pháp int(x)
kết quả nhận là:
<$> 5
<$> 5.0
<$> 5.5
<$> 6
<TH>
Trong Python, để chuyển đổi biến x = 5 sang kiểu dữ liệu số thực sử dụng cú pháp float(x) kết
quả nhận là:
<$> 5
<$> 5.0
<$> 5.5
<$> 6
Bải 5, 6: Biến, phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.
<NB>
Trong ngơn ngữ lập trình Python, từ khóa import dùng để:


<$> Khai báo hằng.

<$> Khai báo biến.
<$>Khai báo lớp.
<$> Khai báo thư viện.
<TH> Trong ngơn ngữ lập trình Python, tên nào sau đây là tên dành riêng?
<$>program, user.
<$> Var, Begin.
<$> input, print.
<$> program, uses, var, begin.
<NB>
Kí hiệu nào dùng để xác định các khối lệnh trong Python?
<$> Dấu ngoặc nhọn {}.
<$> Dấu ngoặc vuông [].
<$> Thụt lề.
<$> Dấu ngoặc đơn.
<TH>
Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên biến trong Python?
<$> Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới _.
<$> Có thể sử dụng từ khóa làm tên biến.
<$> Tên biến có thể bắt đầu bằng một chữ số.
<$> Tên biến có thể chứa khoảng trắng (dấu cách).
<TH>
Chọn khẳng định đúng. Trong ngơn ngữ lập trình, từ khóa và tên do người lập trình đặt:
<$> có ý nghĩa như nhau.
<$> người lập trình phải tuân theo quy tắc của ngơn ngữ lập trình.
<$> có thể trùng nhau.
<$> người lập trình khơng phải tn theo quy tắc của ngơn ngữ lập trình.
<TH>
Trong ngơn ngữ lập trình Python, tên nào sau đây đặt Sai quy tắc đặt tên?
<$> 11Tinhoc.
<$> tinhoc11.

<$> _tinhoc11.
<$> Tin_hoc.
<TH>
Trong ngơn ngữ lập trình Python, tên nào sau đây đặt Đúng quy tắc đặt tên?
<$> 11Tinhoc.
<$> tin hoc11.
<$>_tinhoc11.
<$> Tin_hoc @.
<TH>
Trong ngơn ngữ lập trình Python, để viết 34 ta chọn:
<$> 3**4
<$> 3*4
<$> 3^4
<$> 4**3
<VDT>
Trong ngơn ngữ lập trình Python, lệnh gán giá trị cho biến nguyên b nào sau đây đúng?
<$>b=10
<$>B=10
<$>b==10
<$>B==10
<VDT>


Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Python?
<$> delta = 10.
<$> a = a**2.
<$> a = “12” + 34.
<$> a = 10.
<VDT>
Tìm điểm sai trong khai báo biến nguyên Max sau đây:

Max=2021:
<$> Sai dấu bằng.
<$> Tên biến khơng được nhỏ hơn 4 kí tự.
<$> Dư dấu hai chấm (:) ở cuối dòng lệnh.
<$> Tên biến trùng với từ khóa.
<VDT>
Để gán giá trị 10 cho biến A ta thực hiện như thế nào?
<$> 10 = A
<$> A = 10
<$> a = 10
<$> A :=10
<VDC>
Trong ngôn ngữ lập trình Python, để tính diện tích đường trịn bán kính R, biểu thức nào sau
đây đúng?
<$> S:=R*R*pi.
<$> S=R*R*pi
<$> S:=2*R*pi
<$> S=R*2*pi
<VDC>
Kết quả của biểu thức: (sqrt(25) – 1)**2 là:
<$> 4
<$> 8
<$> 16
<$> 20
<VDC>
Biểu thức tốn học khi viết sang Python có dạng:
<$> 2*x + 1/x+2.
<$> (2*x +1)/(x+2).
<$> (2*x +1)\(x+2).
<$> (2*x +1):x+2).

<VDC>
Biểu thức toán học (1+x)3 + x2+y khi viết sang Python có dạng:
<$>(1+x)**3 + x**2 +y.
<$>(1+x)*3 + x**2 +y.
<$>(1+x)**3 + x*2 +y.
<$>(1+x)*3 + x*2 +y.
<VDT>
Trong Python, biểu thức (20//3 + 18 % 4) kết quả là:
<$> 6
<$> 7
<$> 8
<$> 9
Bải 7, 8: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN - SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC
HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH.
<NB>


Trong Python, hàm nào dùng để nhập dữ liệu vào từ bàn phím?
<$> input()
<$> Input()
<$> print()
<$> Print()
<NB>
Trong Python, hàm nào dùng để xuất dữ liệu ra màn hình?
<$> input()
<$> Input()
<$> print()
<$> Print()
<NB> Trong Python, hàm input() kiểu dữ liệu mặc định khi nhập vào là:
<$> kiểu chuỗi.

<$> kiểu số nguyên.
<$> kiểu số thực.
<$> kiểu logic.
<NB>
Trong Python, để khai báo biến nhập vào từ bàn phím ta dùng cú pháp:
<$> <tên biến> = input()
<$> <tên biến> := input()
<$> <tên biến> = input
<$> <tên biến> = input(()
<TH>
Trong Python, để khai báo biến a kiểu số thực nhập vào từ bàn phím ta dùng cú pháp:
<$> a = float(input())
<$> a = int(input())
<$> a = float(input)
<$> a = int(input)
<TH>
Trong Python, để khai báo biến a kiểu số nguyên nhập vào từ bàn phím ta dùng cú pháp:
<$> a = float(input())
<$> a = int(input())
<$> a = float(input)
<$> a = int(input)
<TH>
Lệnh xuất màn hình nào sau đây là đúng?
<$> print(“20” + 21)
<$> Print(“20” + 21)
<$> print(“20”, “21”)
<$> PRINT(“20” + 21)
<VDT>
Cho biết kết quả in ra màn hình của câu lệnh print(‘Xin chào’,‘bạn’)?
<$> Xin chào bạn

<$> Xin chào bạn!
<$> Xin chàobạn
<$> Xin chào, bạn
<VDT>
Cho biết kết quả in ra màn hình của đoạn chương trình sau?
a=88
b=a%10+a//10
print(b)
<$> 16


<$> 88
<$>8
<$>15
<VDT>
Cho biết kết quả in ra màn hình của đoạn chương trình sau?
a=15
print(a/2)
<$> 7.5
<$> 7
<$>8
<$>15
<VDT>
Cho biết kết quả in ra màn hình của đoạn chương trình sau?
x=15
x=4
print(x//y)
<$> 3
<$> 4
<$>5

<$>6

<VDC-COA>
Cho biết kết quả của biểu thức (2024%4==0 and 2024%100==0):
<$> True
<$> Flase
<$> None
<$> Khơng có đáp án đúng.
BÀI 9. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
<NB>
Cấu trúc rẽ nhánh gồm mấy dạng?
<$> 1
<$> 2
<$> 3
<$> 4
<NB>
Cú pháp chung của cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu là:
<$> if <điều kiện>:
<câu lệnh>
<$> if <điều kiện>
<câu lệnh>
<$> if <điều kiện>;
<câu lệnh>
<$> if <điều kiện>
<câu lệnh>;
Cú pháp chung của cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ là:
<$> if <điều kiện>:
<câu lệnh 1>
else:
<Câu lệnh 2>

<$> if <điều kiện>
<câu lệnh 1>
else


<$>

<$>

<Câu lệnh 2>
if <điều kiện>:
<câu lệnh 1>
else
<Câu lệnh 2>
if <điều kiện>
<câu lệnh 1>
else:
<Câu lệnh 2>

<TH>
Câu lệnh sử dụng toán tử and trả về kết quả True khi nào?
<$> Tất cả các toán hạng là True.
<$> Tất cả các toán hạng là False.
<$> Có ít nhất 1 tốn hạng là True.
<$> Có ít nhất 1 tốn hạng là False.
<TH>
Trong Python, câu lệnh nào sau đây viết đúng?
<$> if x==10:
<$> if x=10:
<$> If x==10:

<$> if x==10
<TH>
Trong Python, câu lệnh nào sau đây viết đúng?
<$> if x==5: a=100
<$> if x=5: a=100
<$> If x==5: a=100
<$> if x==5; a=100
Trong Python, câu lệnh nào sau đây viết đúng?
<$> if x==10: a=100
else: a=-100
<$> if x==10: a=100
Else: a=-100
<$> if x==10; a=100
else: a=-100
<$> if x==10: a=100
else a=-100
<VDT>
Hãy cho biết giá trị của biến x bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
X=5
If 45 % 3 ==0:
X=X+2
<$> 5
<$> 7
<$> 9
<$> 15
<VDT>
Hãy cho biết giá trị của biến x bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:
X=8
If X > 5:
X=X+1

<$> 5
<$> 7


<$> 9
<$> 8
<VDT>
Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
X=4
if X >= 5:
Print(‘Hello’)
else:
Print(‘Bye bye’)
<$> Hello
<$> Hello Bye bye
<$> Bye bye
<$> Bye Bye
<VDC>
Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
X=9;Y=5
if XY=X
else:
X=Y;
print(X,Y)
<$> 5 5
<$> 9 5
<$> 5 9
<$> 9 5
<VDC>

Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình sau:
X=4;Y=5
if XY=X
else:
X=Y;
print(X,Y)
<$> 4 4
<$> 5 5
<$> 5 4
<$> 4 5
<VDC>
Trong Python, muốn kiểm tra đồng thời cả 3 giá trị của A, B, C có cùng lớn hơn 0 ta viết câu
lệnh if thế nào cho đúng?
<$> if A,B,C > 0:
<$> if (A>0)and(B>0)and(C>0):
<$> if A>0&B>0&C>0:
<$> if (A>0)&&(B>0)&&(C>0):
<VDC>
Cho đoạn chương trình sau:
if X<0:
Y=-5
else:
Y=5
print(Y)
Khi X nhận giá trị 0 thì Y nhận giá trị nào?


<$> -5
<$> 5

<$> 0
<$> None



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×