Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bai thuc hanh 2 Viet chuong trinh de tinh toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.96 KB, 22 trang )

TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG
BÀI GIẢNG TIN HỌC 8
TIẾT 9

BÀI THỰC HÀNH 2
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN
(tiết 1)
GVHD:
GSTT :
Lớp :

Lê Cơng Qn
Đồn Thị Thùy Trang
8/6


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu quy tắc tính tốn của các biểu thức số
học trong Pascal.
Câu 2: Viết biểu thức toán học sau dưới dạng biểu thức
trong Pascal.
 

Câu 3: Chuyển các biểu thức được viết trong Pascal sau
đây thành các biểu thức toán:
(a*a) / ((2*b+c)*(2*b+c))


KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
 



� �
− ( �+� )
� �

(a∗a) / ((2∗b+c)∗(2∗b+c))
 

(1/ x) − (a /5)∗( b+2)

 

+ �
 � �
¿
¿
¿
��
¿


TIẾT 9:
BÀI THỰC HÀNH 2

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TỐN


I. Mục đích, yêu cầu:
 Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chương trình, biên dịch,
chạy và xem kết quả hoạt động của chương trình trong mơi

trường Free Pascal.
 Thực hành với các biểu thức số học trong chương trình
Pascal


II. Nội dung:
Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chương trình Pascal

Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên, phép chia lấy phần dư
với số nguyên và sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình.

Tìm hiểu thêm về cách ghi dữ liệu ra màn hình


1. Bài 1 (SGK/26)
Trong Pascal các phép toán được
ký hiệu như thế nào?

+ - x :
+ - * /


1. Bài 1 (SGK/26)
Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong
Pascal?

a. 15 x 4 – 30 +12

c.


b.
d.

Lưu ý: chỉ sử dụng dấu ngoặc đơn để nhóm các phép tốn


PHÉP TOÁN

a. 15 x 4 – 30 +12

PHÉP TOÁN TRONG PASCAL

a. 15*4 – 30 +12


b.


b. (10+5)*(3+1) – 18/ (5+1)

c.


c. (10+2)*(10+2) / (3+1)

d.


d. ((10+2)*(10+2)-24) / (3+1)



1. Bài 1 (SGK/26)
Câu lệnh in kết quả ra
màn hình là câu lệnh gì?

Writeln hoặc Write


1. Bài 1 (SGK/26)
Ví dụ:

15*4 – 30 +12

Sử dụng câu lệnh Writeln
thơng báo ra màn hình kết
quả của các biểu thức trên.

Writeln(‘15*4 – 30 +12 =’, 15*4 – 30 +12);
Thông báo ra
màn hình

Biểu thức


1. Bài 1 (SGK/26)
(10+5)*(3+1) – 18/(5+1)
Writeln(‘(10+5)*(3+1) – 18/(5+1) =’,(10+5)*(3+1) – 18/(5+1));
(10+2)*(10+2)/(3+1)
Writeln(‘(10+2)*(10+2)/(3+1) =’, (10+2)*(10+2)/(3+1));
((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)

Writeln(‘((10+2)*(10+2)-24)/(3+1) =’, ((10+2)*(10+2)-24)/(3+1));


1. Bài 1 (SGK/26)
Em hãy nêu cấu trúc chung
của chương trình?

Phần khai báo
Cấu trúc chung của
chương trình

Begin
Phần thân chương trình

<Các câu lệnh>
End.


1. Bài 1 (SGK/26)
Đây có phải là chương trình hay không?
Begin
Writeln(‘15*4 – 30 + 12 =’, 15*4-30+12);
Writeln(‘(10+5) / (3+1) – 18 / (5+1) =’, (10+5)/(3+1) – 18/(5+1));
Writeln(‘(10+2)*(10+2) / (3+1) =’, (10+2)*(10+2)/(3+1));
Writeln(‘((10+2)*(10+2) - 24)/(3+1) =’, (10+2)*(10+2) - 24)/(3+1));
Readln;
End.


1. Bài 1 (SGK/26)

Khởi động Free Pascal và gõ chương trình để tính các biểu thức


1. Bài 1 (SGK/26)
Lưu chương trình với tên CT2.pas.


1. Bài 1 (SGK/26)
Dịch, chạy chương trình và kiểm tra kết quả nhận được trên màn hình


Bài tập nhóm
Viết chương trình thực hiện tính biểu thức:
 

 ( �� − � ) � +��

(�+�)

((12-2)*(12-2)+20)/(5+7)


Bài tập nhóm
Chương trình:
Begin
Writeln(‘((12-2)*(12-2)+20)/(5+7) =’,((12-2)*(12-2)+20)/(5+7));
Readln;
End.



Củng cố
 Các kí hiệu của các phép tốn số học trong Pascal là:
+, -, *, /, mod, div.
 Trong Pascal, chỉ sử dụng dấu ngoặc đơn để nhóm các
phép toán.
 Các biểu thức Pascal được đặt trong câu lệnh Writeln
để in ra kết quả.



×