ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ 8- HỌC KỲ I
(Theo bài)
Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
1. Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã h ội ở Tây Âu trong các th ế k ỉ
XV- XVII?
- Đến thế kỉ XV. yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đã phát tri ển khá m ạnh,
với nhiều công trường thủ công như dệt vải, luyện kim, nấu đường... có th mướn
nhân cơng. Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. Các ngân hàng
được thành lập và ngày càng có vai trò to lớn.
- Trong xã hội, hai giai cấp mới được hình thành là tư sản và vơ sản. Giai c ấp t ư s ản
có thế lực lớn về kinh tế, nhưng vẫn là giai cấp b ị tr ị. Vì v ậy, mâu thu ẫn gi ữa giai
cấp tư sản và nhân dân nói chung với chế độ phong kiến rất gay gắt.
2. Hãy trình bày diễn biến và kết quả của Cách mạng Hà Lan?
- Diễn biến:
+ Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống lại chính quy ền phong ki ến
Tây Ban Nha đã diễn ra, đỉnh cao là năm 1566.
+ Năm 1581, các tỉnh miền Bắc Nê-đéc-lan đã thành lập "Các tỉnh liên hi ệp” (sau là
Cộng hịa Hà Lan).
+ Năm 1648, chính quyền Tây Ban Nha công nhận nền độc lập c ủa Hà Lan.
- Ý nghĩa:
Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế gi ới, đã l ật
đổ ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, mở đường cho ch ủ nghĩa t ư b ản phát
triển.
3. Trình bày sự phát triển chủ nghĩa tư bản Anh và những h ệ qu ả c ủa nó?
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Anh:
+ Nhiều công trường thủ công: Luyện kim, cơ khí, làm đồ sứ, dệt len dạ... ra đ ời,
phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngồi.
+ Nhiều trung tâm lớn về cơng nghiệp, thương mại, tài chính được hình thành, tiêu
biểu là Ln Đôn.
+ Những phát minh mới về kĩ thật, về các hình thức tổ chức lao đ ộng hợp lí làm cho
năng suất lao động tăng nhanh.
+ Số đông địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang kinh doanh theo lối tư b ảm. Họ
trở thành tầng lớp quý tộc mới.
- Hệ quả: Sự thay đổi về kinh tế, những mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản, quý tộc v ới
chế độ quân chủ chuyên chế (bên cạnh những mâu thuẫn cũ giữa nông dân với đ ịa
chủ, quý tộc) dẫn tới cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xác lập quan h ệ s ản
xuất tư bản chủ nghĩa.
4. Nêu kết quả của Cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII?
Ngày 30 -1-1649. Crôm-oen đưa vua Sác-lơ I ra xử tử. Nước Anh chuy ển sang
nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Tuy nhiên, chỉ có giai cấp tư sản và quý tộc mới được hưởng quy ền l ợi. Vì v ậy
nhân dân tiếp tục đấu tranh.
Quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ơ-ran-si- ơ
lên ngơi, thiết lập chế độ qn chủ lập hiến.
5. Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh?
+ Giai đoạn 1 (1642 - 1648)
Năm 1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Anh (Quốc hội gồm phần lớn là quý
tộc mới) nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện chính sách cai trị độc đốn c ủa mình.
Quốc hội được sự ủng hộ của nhân dân đã phản đối kịch liệt, Sác-lơ I li ền chu ẩn b ị
lực lượng chống lại Quốc hội.
Năm 1642, nội chiến bùng nổ, bước đầu thắng lợi nghiêng v ề phía quân đ ội
nhà vua. Nhưng từ khi Ô-li-vơ Crôm-oen lên làm chỉ huy quân đ ội Qu ốc h ội, xây d ựng
đội quân có kỉ luật, đã liên tiếp đánh bại quân đội của nhà vua. Sác-l ơ I b ị b ắt.
+ Giai đoạn 2 (1649 - 1688)
Ngày 30 -1-1649. Crôm-oen đưa vua Sác-lơ I ra xử tử. Nước Anh chuy ển sang
nền cộng hòa và cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Tuy nhiên, chỉ có giai cấp tư sản và quý tộc mới được hưởng quy ền l ợi. vì v ậy
nhân dân tiếp tục đấu tranh.
Quý tộc mới và tư sản lại thỏa hiệp với phong kiến, đưa Vin-hem Ơ-ran-si- ơ
lên ngơi, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
6. Vì sao chế độ cộng hòa ở Anh lại được thay th ế b ằng ch ế đ ộ quân ch ủ l ập
hiến?
- Chế độ cộng hòa ở Anh được thay thế bằng chế độ quân chủ lập hi ến vì:
+ Chế độ cộng hòa được thiết lập nhưng quyền hành thuộc v ề quý t ộc m ới và t ư
sản.
+ Nông dân, binh lính khơng được hưởng quyền lợi gì. Vì v ậy h ọ ti ếp t ục n ổi d ậy
đấu tranh.
+ Để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và tư sản chủ tr ương khôi ph ục ch ế đ ộ
quân chủ mà vẫn giữ vững thành quả cách mạng => nền quân chủ l ập hi ến đ ược
thiết lập.
7. Về ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Anh thế ký XVII, Các Mác vi ết “Thắng
lợi của giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi của chế đ ộ xã h ội m ới, th ắng l ợi
của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến” Em hiểu như
thế nào về câu nói trên của Mác?
- Câu nói của Mác có nghĩa là:
+ Thắng lợi của giai cấp tư sản đã lật đổ những rào cản của chế độ phong ki ến.
+ Thiết lập một chế độ xã hội mới của giai cấp tư sản.
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
8. Nêu một vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của thực đân
Anh ở Bắc Mĩ?
Sau khi Cơ-lơm-bơ tìm ra châu Mĩ, nhiều nước châu Âu lần lượt chi ếm và chia nhau
châu lục mới này làm thuộc địa. Từ đầu thế kỉ XVII đến đ ầu thế k ỉ XVIII. th ực dân
Anh đã thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ.
Đây là vùng đốt phì nhiêu, giàu tài nguyên, quê hương lâu đời của người In-đi-an (th ổ
dân da đỏ). Trong hai thế kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh đã tiêu di ệt ho ặc d ồn ng ười
ln-đi-an vào vùng đất phía tây xa xơi Họ bắt người da đen ở châu Phi đ ưa sang làm nô
lệ để khai khẩn đất hoang, lập đồn điền.
9. Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh ch ống th ực dân Anh?
Nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh vì:
- Kinh tế ở 13 thuộc địa sớm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
- Thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản sự phát triển công, thương nghi ệp của các
thuộc địa ở Bắc Mĩ (cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề. Độc quy ền buôn bán
trong và ngoài nước). Cư dân ở các thuộc địa Bắc Mĩ, gồm phần lớn là con cháu
người Anh di cư sang, mâu thuẫn gay gắt với chính quốc. Các tầng lớp nhân dân
thuộc địa bao gồm tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ đều đấu tranh chống ách
thống trị của thực dân Anh.
10. Theo em, tính chất tiến bộ của "Tuyên ngôn Độc lập" c ủa Mĩ th ể hi ện ở
những điểm nào?
Tính chất tiến bộ của "Tuyên ngôn Độc lập" của Mĩ thể hiện ở những đi ểm là xác
định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa
11. Cuộc chiến tranh giành độc lập của các nước thuộc địa Anh ở B ắc Mĩ di ễn
ra như thế nào?
- Tháng 12 - 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn tấn công ba tàu chở chè c ủa Anh đ ể ph ản
đối chế độ thu thuế. Đáp lại, thực dân Anh đã ra lệnh đóng c ửa c ảng.
- Năm 1774, đại biểu các thuộc địa đã họp Hội nghị l ục đ ịa ở Phi-la-đen-phi-a. yêu
cầu vua Anh phải xóa bỏ các luật cấm vơ lí. nhưng khơng đạt kết quả.
- Tháng 4 - 1775, cuộc chiến tranh bùng nổ. Nhờ có sự lãnh đạo tài giỏi c ủa Gioóc-siơ Oa-sinh-tơn, quân thuộc địa đã giành được nhiều thắng lợi quan trọng.
- Ngày 4 - 7 - 1776, bản Tuyên ngôn Độc lập được công b ố, xác định quy ền c ủa con
người và quyền độc lập của 13 thuộc địa. Nhưng thực dân Anh không chấp nh ận và
cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn.
- Tháng 10 - 1777, quân 13 thuộc địa giành thắng lợi lớn ở Xa-ra-tô-ga, làm quân Anh
suy yếu. Năm 1783, thực dân Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai, công nh ận n ền đ ộc l ập
của các thuộc địa. Cuộc chiến tranh kết thúc.
12. Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ?
- Những hạn chế của Hiến pháp 1787:
+ Quyền dân chủ rất hạn chế: phụ nữ khơng có quyền b ầu cử, nh ững ng ười nô l ệ da
đen và người In – đi – an khơng có quyền chính trị.
13. Những kết quả lớn của Chiến tranh giành độc lập c ủa 13 thu ộc đ ịa Anh ở
Bắc Mĩ là gì?
- Với hiệp ước Véc-xai. Anh thừa nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ờ B ắc Mĩ.
Hợp chúng quốc Mĩ (USA) ra đời.
- Hiến pháp 1787 đã đề cao vai trò của chính quyền trung ương, c ủng c ố v ị trí và
tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản và chủ nô, song chưa đem l ại quy ền l ợi cho
đại đa số nhân dân lao động.
14. Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư s ản đ ầu tiên?
Các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên có ý nghĩa lịch sử to l ớn đã ch ấm d ứt s ự đô h ộ
của ngoại bang (ở Hà Lan), lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế (ở Anh), gi ải phóng
nhân dân khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân (ở Bắc Mĩ), m ở đ ường cho ch ủ
nghĩa tư bản phát triển ở các nước này.
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
* Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp lạc hậu, năng suất thấp, ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém.
- Cơng thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm.
- Thuế má nặng nề…
* Chính trị: Chế độ quân chủ chuyên chế.
* Xã hội phân thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ - quý tộc và đẳng cấp thứ ba
- Đẳng cấp quý tộc và tăng lữ nắm mọi quyền hành, có nhiều đặc lợi, khơng phải đóng
thuế
- Đẳng cấp thứ ba: (Tư sản, nơng dân, bình dân thành thị) khơng có quyền lợi chính trị,
phải đóng thuế
- Tư sản đứng đầu đẳng cấp 3, nông dân nghèo khổ nhất và bị nhiều tầng bóc lột.
* Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
- Trào lưu triết học Ánh sáng của các nhà tư tưởng Tư sản như: Mông - te- ki- ơ; Vôn- te;
Giăng- giắc- Rút- xô: Nghiêm khắc phê phán, lên án chế độ phong kiến.
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
1. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến
- Năm 1774, vua Lu- I XVI lên ngôi, chế độ ngày càng suy yếu: Nợ tăng cao; cơng thương
nghiệp đình đốn.
- Cơng nhân, thợ thủ công thất nghiệp, nhiều cuộc khởi nghĩa, nổi dậy của nơng dân và
bình dân thành thị
* Mở đầu thắng lợi của cách mạng
- 5/5/1789, hội nghị 3 đẳng cấp do vua triệu tập tại Véc xai: Nhằm tăng mức thuế
- Đẳng cấp thứ ba phản đối và 17/6/1789 tự họp thành hội đồng dân tộc, tuyên bố là quốc
hội lập hiến, soạn thảo hiến pháp
- Nhà vua dùng quân đội uy hiếp quốc hội
- Ngày 14/7/1789, quần chúng tấn công chiếm pháo đài nhà tù Ba-xti, mở đầu cho thắng
lợi cách mạng tư sản Pháp
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789 -10/8/1972)
- Tháng 8 - 1789, quốc hội thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền, nêu khẩu hiệu
nổi tiếng “tự do- Bình đẳng- Bác ái”
- Tháng 9-1791, Hiến pháp được thông qua, chế độ quân chủ lập hiến được xác lập
- Tháng 4-1792, liên quân Áo - Phổ can thiệp vào nước Pháp
- 10/8/1972, nhân dân Pari lật đổ sự thống trị phái lập hiến, xóa chế độ phong kiến
2. Bước đầu nền cộng hòa (21/9/1792 - 02/6/1793)
- Ngày 21/91792, nền cộng hòa đầu tiên của Pháp được thành lập
- Ngày 21/01/1793, vua Luis XVI bị xử tử.
- Mùa xuân 1793, quân Anh và phong kiến châu âu tấn công nước Pháp, phái Gi-rôngđanh phản bội nhân dân
- Ngày 02/6/1793 Rô-be-sbi-e lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa lật đổ phái Gi- Rơng- đanh
3. Chun chính dân chủ cách mạng Gia- cơ- banh (02/6/1793 -27/7/1794)
- Chính quyền Gia–cơ-banh thành lập Ủy ban cứu nước do Rô- be- spi- e đứng đầu
- Chính quyền cách mạng trừng trị bọn phản cách mạng và thi hành nhiều biện pháp
- Sau thắng ngoại xâm nội phản, nội bộ phái Gia –cô - banh bị chia rẽ, nhân dân thiếu tin
tưởng, không ủng hộ. Ngày 27/7/1794, tư sản phản cách mạng đảo chỉnh Rô-be-spie-e và
cách mạng kết thúc
- Chia ruộng đất công xã cho nông dân, tịch thu ruộng đất phong kiến chia nhỏ bán cho
nơng dân
- Trưng thu lúa mì, quy định giá tối đa, mức lương tối đa cho công nhân
4. Ý nghĩa lịch sử cách mạng Pháp
- Phá hủy tận gốc chế độ phong kiến
- Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Là cuộc cách mạng còn nhiều hạn chế
* HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI:
1. Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào?
- Trước cách mạng, xã hội Pháp phân ra ba đẳng cấp:
+ Tăng lữ
+ Quý tộc
+ Đẳng cấp thứ ba
2. Tình hình nông nghiệp Pháp trước cách mạng như thế nào?
- Công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu, chủ yếu dùng cày, cuốc nên năng
suất thấp
- Ruộng đất bị bỏ hoang nhiều
- Nạn mất mùa, đói kém thường xảy ra
3. Em hãy cho biết tình hình kinh tế công, thương nghiệp ở Pháp trước cách mạng?
- Công thương nghiệp đã phát triển, máy móc được sử dụng trong sản xuất
- Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời
- Các hải cảng lớn như Mác-xây, Booc- đô... tấp nập tàu buôn ra vào, chở hàng xuất khẩu
(rượu vang, vải vóc, quần áo, đồ thủy tinh..) đến nhiều nước và nhập máy móc, đường, cà
phê từ Anh, Châu Mĩ
- Bị chế độ phong kiến kìm hãm
4. Tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng như thế nào?
Trước cách mạng, Pháp là một nước quân chủ chuyên chế. Nhà vua nắm mọi quyền hành.
Nông dân cày cấy phải nộp tô thuế cho quý tộc, địa chủ
5. Hãy miêu tả tình cảnh người nơng dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ.
Bức tranh “Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng” miêu tả cảnh một người nơng dân
đã già trên tay cầm cái cuốc đã mịn => nông nghiệp lạc hậu. Trên lưng cõng hai người
đàn ông béo tốt, đại diện cho 2 đẳng cấp: Tăng lữ và Quý tộc. Trong túi quần, túi áo của
nông dân là những văn tự, khế ước mà ông ta phải vay mượn, cầm cố cho địa chủ và quý
tộc. Có những con thỏ, con chuột đang gặm phá hoại mùa màng. => Người nơng dân có
cuộc sống nghèo khổ, bị Tăng lữ, Quý tộc áp bức.
6. Nhìn vào sơ đồ ba đẳng cấp, em có nhận xét gì về vai trị, vị trí, quyền lợi của các
đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng?
- Xã hội phong kiến Pháp phân thành 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.
- Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân đội. Tăng
lữ và Quý tộc là những đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế nhưng khơng phải
đóng thuế cho nhà vua.
- Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: Tư sản, nơng dân, bình dân thành thị.
Họ khơng có quyền lợi chính trị. Nơng dân chiếm 90% dân số (khoảng 24 triệu người), là
giai cấp nghèo khổ nhất vì khơng có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột. Tư sản
đứng đầu. Đẳng cấp thứ ba, có thế lực kinh tế, song khơng có quyền lực chính trị.
7. Em hãy nêu một vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-ski-ơ, Vôn-te, Rútxô và cho biết ý nghĩa lịch sử của những quan điểm đó?
- Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp nổi lên các luồng tư tưởng cách mạng với ba đại biểu kiệt xuất
là Mông-te-ski-ơ, Vôn-te và Rút-xô.
- Mông-te-ski-ơ và Rút-xô nói về quyền tự do của con người và việc đảm bảo quyền lợi tự
do. Vôn-te thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến thống trị (thể hiện sự dối trá) và
Tăng lữ (bọn đê tiện)
* Ý nghĩa: Những quan điểm trên của các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp thế kỉ XVIII được
quần chúng tin theo và thực sự là vũ khí sắc bén đấu tranh chống chế độ phong kiến và
Giáo hội. Nó có tác dụng góp phần vào sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng Pháp.
8. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế của Pháp thể hiện ở những điểm
nào?
- Vua Lu-i XVI lên ngôi năm 1774, chế độ phong kiến ngày càng suy yếu. Do số nợ Nhà
nước vay của tư sản không thể trả được (đến năm 1789 lên tới 5 tỉ livrơ) nên nhà vua phải
thu nhiều thuế.
- Cơng, thương nghiệp đình đốn làm nhiều cơng nhân và thợ thủ công thất nghiệp
- Nhân dân đấu tranh mạnh mẽ chống chế độ phong kiến.
9. Vì sao cách mạng nổ ra?
- Cách mạng nổ ra do:
+ Chế độ phong kiến ngày càng suy yếu.
+ Số nợ tăng lên, để bù lại nhà vua phải thu nhiều thuế => Mâu thuẫn giữa các tầng lớp
nhân dân với chế độ phong kiến trở nên sâu sắc.
10. Hội nghị ba đẳng cấp của Pháp năm 1789 diễn ra như thế nào?
- Hội nghị ba đẳng cấp do nhà vua triệu tập khai mạc ngày 5-5-1789 tại cung điện Vec-xai,
với sự tham gia của các đại biển thuộc 3 đẳng cấp
- Hội nghị diễn ra căng thẳng vì đại biểu Quý tốc và Tăng lữ ủng hộ nhà vua tăng thuế,
còn đại biểu Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phải đối chủ trương này.
- Ngày 17-6, các đại biểu đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc, sau đó tuyên bố
là Quốc hội lập hiến, có quyền soạn thỏa Hiến pháp thơng qua các đạo luật về tài chính
11.Những nguyên nhân nào dẫn tới cách mạng tư sản Pháp?
- Nguyên nhân dẫn đến Cách mạng tư sản Pháp:
+ Chính quyền phong kiến suy yếu, thi hành chính sách cai trị phản động.
+ Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến trở nên sâu sắc.
12. Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp vào thế kỉ XVIII đã đóng góp gì trong việc chuẩn
bị cho cuộc cách mạng?
- Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến báo thủ lạc hậu.
- Thức tỉnh nhân dân đứng dạy đấu tranh.
- Định hướng cho một xã hội mới trong tương lai.
13. Cách mạng tư sản Pháp 1789 bắt đầu như thế nào?
- Ngày 5 - 5 - 1789, Vua Lu-i triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp về việc tăng thuế, Đẳng cấp
thứ ba kịch liệt phản đối chủ trương này.
- Ngày 17 - 6, đại biểu Đẳng cấp thứ ba lập Quốc hội lập hiến, bị vua và quý tộc dùng
quân đội uy hiếp.
- Ngày 14 - 7, quần chúng tấn công nhà tù Ba-xti, mở đầu cách mạng tư sản Pháp.
14. Sự kiện nào mở đầu cuộc Cách mạng tư sản Pháp?
- Ngày 14-7-1789, quần chúng được vũ trang kéo đến tấn công chiếm pháo đài - nhà tù
Ba-xti. Sau đó lần lượt làm chủ hầu hết các cơ quan và vị trí quan trọng trong thành phố.
- Cuộc tấn công pháo đài - nhà tù Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của Cách mạng tư sản
Pháp cuối thế kỉ XVIII
15. Sự kiện tại Pháp ngày 14-7 có ý nghĩa gì?
- Chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp bị giáng một đòn đầu tiên (ngục Ba-xti tượng trưng
cho uy quyền của chế độ phong kiến)
- Cách mạng Pháp bước đầu giành thắng lợi và tiếp tục phát triển.
16. Tình hình nước Pháp sau ngày 14-7-1789 như thế nào?
- Cách mạng thắng lợi ở Pari và nhanh chóng lan rộng khắp nước.
- Phái Lập hiến của tầng lớp đại tư sản lên cầm quyền nhưng Lu-i XVI vẫn được giữ ngơi
vua, mặc dù khơng có quyền hành gì.
- Cuối tháng 8-1789, Quốc hội thông qua "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền".
- Tháng 9-1791, Quốc hội thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
17. Nêu nội dung cơ bản của "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền"?
Cuối tháng 8-1798, Quốc hội thông qua "Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền", nêu
khẩu hiệu nổi tiếng " Tự do - Bình đẳng - Bác ái".
Nội dung:
- Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng
- Điều 2: .......(Được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền
chống áp bức
- Điều 17: Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng khơng ai có thể tước
bỏ.
18. Qua những điều trong “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” (SGK, trang 13),
em có nhận xét gì về “Tun ngơn Nhân quyền và Dân quyền”?
- Về mặt tiến bộ: “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của Pháp là bản tun ngơn
tiến bộ: Khẳng định quyền tự do, bình đẳng của con người.
- Hạn chế: Tuyên ngôn chỉ phục vụ cho quyền lợi của giai cấp tư sản, quần chúng nhân
dân khơng được hưởng quyền lợi gì.
19. Nhân dân Pháp đã hành động như thế nào khi “Tổ quốc lâm nguy”? Kết quả ra
sao?
- Trước tình hình “Tổ quốc lâm nguy”, Ngày 10 – 8 – 1792 nhân dân Pa-ri cùng quân tình
nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, đồng thời xóa bỏ
chế độ phong kiến.
- Kết quả: Nền thống trị của đại tư sản bị lật đổ, chế độ phong kiến bị xóa bỏ, nền cộng
hịa được thành lập.
20. Trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792-1793?
- Ngày 20-9-1792, quân Pháp đánh thắng quân xâm lược Áo-Phổ một trận lớn ở cao điểm
Van-mi (thuộc đông bắc Pháp, gần biên giới Bỉ). Sau đó, quân Pháp chuyển sang phản
công, đuổi địch ra khỏi đất nước; trên đường truy kích chiếm ln Bỉ và vùng tả ngạn sơng
Ranh.
- Mùa xuân 1793, quân Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu tấn công nước Pháp
cách mạng.
- Trong nước, bọn phản động lại nổi loạn ở vùng Văng - đê và cả miền Tây Bắc.
21. Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh?
- Trước sự tấn công của quân Anh cùng quân các nước phong kiến châu Âu, bọn phản
động ở trong nước nổi loạn ở vùng Văng-đê và cả miền Tây Bắc, nạn đầu cơ tích trữ
hoành hành, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân khốn khổ nhưng phái Gi-rông-đan không
lo tổ chức chống ngoại xâm, nội phản, ổn định cuộc sống nhân dân mà chỉ lo củng cố
quyền lực.
- Trước tình hình đó, ngày 2-6-1793, nhân dân Pa-ri dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spi, khởi
nghĩa lật đổ Gi-rông-đanh.
22. Nêu một vài phẩm chất tốt của Rô-be-spie.
Rô-be-spie là một luật sư trẻ tuổi, đại biểu Quốc hội, có tài hùng biện. Trong Quốc hội,
ơng tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân dân. Rô-be-spie trở thành lãnh tụ xuất sắc của phái
Gia-cô-banh và nổi tiếng là "Con người khơng thể bị mua chuộc".
23. Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia - cô - banh?
- Phái Gia-cô-banh đã thi hành nhiều biện pháp tiến bộ như:
+ Tịch thu ruộng đất của quý tộc, Giáo hội chia ruộng đất cho nông dân, quy định giá các
mặt hàng bán cho dân nghèo, ...
+ Ban hành lệnh tổng động viên, xây dựng đội quân cách mạng hùng mạnh, nhờ đó đã
đánh bại bọn ngoại xâm và nội phản.
=> Các chính sách mà phái Gia-cơ-banh đưa ra phù hợp với tình hình nước Pháp lúc bấy
giờ, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.
+ Làm tăng sức mạnh của đất nước, góp phần chiến thắng ngoại xâm, nội phản.
24. Vì sao sau năm 1794, Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển?
- Cách mạng tư sản Pháp không thể tiếp tục phát triển vì:
+ Nội bộ phái Gia-cơ-banh bị chia rẽ.
+ Nhân dân lại khơng ủng hộ chính quyền do quyền lợi khơng được đảm bảo.
+ Ngày 27 - 7 – 1794, tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh.
25. “Cách mệnh Pháp cũng như cách mạng Mỹ, nghĩa là cách mệnh khơng đến
nơi….” (Hồ Chí Minh). em hãy nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong
thế kỉ XVIII.
- Cách mạng tư sản Pháp và Mĩ cuối thế kỉ XVIII là cách mạng chưa triệt để.
+ Chỉ đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản.
+ Nguyện vọng của nhân dân lao động không được đáp ứng.
26. Lập niên biểu những sự kiện chính của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
Thời gian
Sự kiện
14-7-1789
Quần chúng tấn công nhà tù Ba-xti
8-1979
Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
9-1971
Thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
10-8-1792
Nhân dân nổi dậy lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến
21-9-1792
Thiết lập nền cơng hịa đầu tiên
2-6-1793
Lật đổ phái Gi-rơng đanh, phái Gia-cơ-banh lên nắm quyền
27-7-1794
Đảo chính lật đổ nền chun chính Gia-cơ-banh
27. Vai trò của nhân dân trong Cách mạng tư sản Pháp được thể hiện ở những điểm
nào?
- Quần chúng nhân dân đóng vai trị quyết định trong quá trình phát triển và kết quả của
cách mạng.
+ Là lực lượng chủ yếu của cách mạng.
+ Là lực lượng đóng vai trị nịng cốt trong việc tạo ra các biến cố lịch sử (ngày 14/7/1789,
ngày 10/8/1792, ngày 2/6/1973), đưa cách mạng đại tới đỉnh cao.
28. Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của Cách
mạng tư sản Pháp.
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp.
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, nền cộng hòa được thiết lập.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 – 1793, nhân dân nổi dậy lật đổ phái Gi-rơng-đanh.
- Giai đoạn III (chun chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh): Là đỉnh cao của cách
mạng tư sản Pháp.
+ Chính quyền cách mạng đã thi hành nhiều biện pháp đáp ứng nguyện vọng của nhân
dân.
+ Đánh đuổi thù trong, giặc ngồi.
Tuy nhiên chun chính Gia-cơ-banh chỉ tồn tại trong thời gian ngắn thì bị lột đổ.
29. Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ
XVIII.
Cách mạng tư sản Pháp:
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
- Góp phần làm chế độ phong kiến lung lay ở khắp châu âu.
- Mở ra thời đại thắng lợi và củng cố chủ nghĩa tư bản ở những nước tiên tiến châu Âu và
châu Mĩ.
- Thức tỉnh các lực lượng dân chủ, tiến bộ trên thế giới đứng lên lật đổ chế độ phong kiến.
BÀI 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI
THẾ GIỚI
1. Quan sát hình 12 và 13 (SGK, trang 18) em hãy cho bi ết vi ệc kéo s ợi đã thay
đổi như thế nào?
- Hình 12: Năng suất kéo sợi rất thấp, có sự mất cân đ ối gi ữa khâu kéo s ợi và d ệt v ải
- cứ 10 người kéo sợi mới đủ sợi cho một thợ dệt.
- Hình 13: Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni, xe được 16 s ợi bông m ột
lúc, năng suất tăng 8 lần.
2. Theo em, điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien
– ki được sử dụng rộng rãi?
- Máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi sẽ làm tăng năng suất kéo sợi, lượng sợi
kéo ra nhiều hơn.
+ Khắc phục tình trạng khan hiếm sợi cho ngành dệt.
+ Sợi kéo ra được nhiều đòi hỏi phải cải tiến máy dệt.
3. Vì sao vào giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh sản xu ất gang, thép và than đá?
- Giữa thế kỉ XIX, Anh đẩy mạnh sản xuất gang, thép và than đá vì:
+ Nhu cầu gang, thép dùng cho chế tạo máy móc và đường sắt tăng lên.
+ Đẩy mạnh khai thác than đá sử dụng cho máy hơi nước.
4. Nêu kết quả của cách mạng công nghiệp ở Anh.
- Nền công nghiệp nước Anh sớm diễn ra quá trình chuyển biến từ n ền s ản xu ất
nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc.
- Sản xuất phát triển nhanh chóng, của cải ngày càng dồi dào.
- Anh đã trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới, là "công x ưởng" c ủa
thế giới.
5. Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức đ ược th ể hi ện ở
những mặt nào?
- Năm 1830, Pháp bắt đầu cách mạng công nghiệp, nhưng tốc đ ộ l ại di ễn ra r ất
nhanh.
+ Đến năm 1870, Pháp đã có 27000 máy hơi nước.
- Ở Đức, cách mạng công nghiệp diễn ra từ những năm 40 của thế kỉ XIX.
+ Số máy hơi nước tăng nhanh.
+ Cơng nghiệp hóa chất, luyện kim phát triển.
+ Máy móc được sử dụng trong nơng nghiệp.
6. Quan sát hai lược đồ (SGK, trang 22) em hãy nêu những bi ến đ ổi ở n ước Anh
sau khi hồn thành cách mạng cơng nghiệp.
Cách mạng cơng nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt của nước Anh:
+ Xuất hiện nhiều vùng công nghiệp mới.
+ Số trung tâm khai thác than đá tăng lên.
+ Các thành phố lớn, tập chung đông dân cư tăng lên.
+ Các tuyến đường sắt được xây dựng ngày càng nhiều.
7. Quan sát lược đồ (SGK, trang 23) lập bảng th ống kê các qu ốc gia t ư s ản ở
khu vực Mĩ La-tinh theo thứ tự niên đại thành lập.
Năm
Quốc gia được thành lập
1804
Ha-i-ti
1809
E-cu-a-do
1810
Ac-hen-ti-na
1811
Pa-ra-goay
1818
Chi-le
1819
Cô-lôm-bi-a
1821
Mê-hi-cô, Goa-tê-ma-la, Ex-xan-va-do, Hôn-đu-rat, Cô-xta-ri-ca, Pe-ru
1822
Bra-xin
1825
Bô-li-vi-a
1828
U-ru-goay
8. Lập niên biểu các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu trong nh ững năm 60 c ủa
thế kỉ XIX. Những cuộc cách mạng tư sản này đ ưa đ ến những k ết qu ả gì?
Thời gian Cuộc cách mạng
Kết quả
18591870
Đấu tranh thống nhất I-ta- Bảy quốc gia ở bán đảo I-ta-li-a đã thống
li-a
nhất thành Vương quốc I-ta-li-a.
18641871
Đấu tranh thống nhất
nước Đức
Nước Đức được thống nhất từ 38 quốc gia
lớn nhỏ.
18581860
Cải cách nơng nơ Nga
Nga Hồng tun bố “Sắc lệnh giải phóng
nơng nơ”, Nga chuyển sang CNTB
9. Vì sao các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thu ộc đ ịa?
- Dưới tác động của các mạng công nghiệp kinh tế chủ nghĩa tư b ản phát tri ển
nhanh chóng, nhu cầu về nguyên liệu và thị trường tăng nhanh.
=> Các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.
10. Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa t ư b ản đã
thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?
Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi thế giới được thể hiện
- Sau thắng lợi của Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ, cách mạng tư sản Pháp cu ối
thế kỉ XVIII, các thuộc địa ở khu vực Mĩ Latinh đã nổi d ậy đấu tranh, m ột lo ạt các
quốc gia tư sản được thành lập ở khu vực này.
- 1859-1870, đấu tranh thống nhất I-ta-li-a thắng lợi, I-ta-li-a đi theo con đ ường
TBCN.
- 1864-1871, đấu tranh thống nhất nước Đức thắng lợi, Đức đi theo con đ ường
TBCN.
- 1858-1860, cải cách nông nô Nga thành công, Nga chuyển sang CNTB.
BÀI 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC
1. Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?
+ Lao động trẻ em dễ dàng bóc lột, chỉ cần trả lương thấp, đem lại nhiều lợi nhuận.
+ Chưa có ý thức và khả năng chống lại chủ.
+ Dùng lao động trẻ em sẽ dễ dàng di chuyển trong các hầm mỏ thấp và hẹp.
2. Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, cơng nhân lại đập phá máy móc?
Cơng nhân lại đập phá máy móc vì:
- Máy móc khơng giảm nhẹ lao động của cơng nhân, mà bọn giới chủ cịn tăng cường bóc
lột nhân dân.
- Họ cho rằng chính máy móc là nguồn gốc, thủ phạm gây nên sự nghèo đói. Vì vậy, họ
trút căm thù vào máy móc.
3. Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 –
1840.
- Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ơng (Pháp) khởi nghĩa địi tăng lương, giảm giờ làm, đòi
thiết lập chế độ cộng hòa nhưng bị đàn áp.
- Năm 1844, công nhân dệt vùng Sơ-Iê-din (Đức) khởi nghĩa.
- Từ 1836-1847, Phong trào Hiến chương ở Anh thu hút đông đảo công nhân tham gia.
4. Nêu kết cục phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa
đầu thế kỉ XIX.
- Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức, Anh cuối cùng đều bị thất bại.
- Ý nghĩa: Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo tiền đề cho sự
ra đời của lí luận cách mạng sau này.
5. Nêu những điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen.
- Nhận thức rõ bản chất bóc lột của giai cấp tư sản và nỗi thống khổ của giai cấp cơng
nhân, nhân dân lao động.
- Cùng có tư tưởng đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng một xã hội bình đẳng.
- Nhận thức đước sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là đánh đổ ách thống trị của giai cấp
tư sản, giải phóng giai cấp vơ sản và lồi người khỏi ách áp bức bóc lột.
6. “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời trong hồn cảnh nào? Nội dung chủ yếu
của nó.
- Hồn cảnh ra đời:
+ Tổ chức “Đồng minh những người cộng sản” ra đời trên cơ sở cải tổ tổ chức "Đồng
minh những người chính nghĩa”. Đây là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế.
+ Mắc và Ăng-ghen được ủy nhiệm soạn thảo cương lĩnh của Đồng minh.
+ Tháng 2 - 1848, cương lĩnh được công bố ở Ln Đơn dưới hình thức một bản tun
ngơn - Tun ngôn của Đảng Cộng sản.
- Nội dung:
+ Nêu mục đích, nguyện vọng của những người Cộng sản.
+ Nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài người là sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
+ Nhấn mạnh vai trò của giai cấp công nhân trong việc lật đổ chế độ tư bản và xây dựng
chế độ xã hội chủ nghĩa.
7. Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848 – 1849 đến năm 1870 có nét gì nổi
bật?
- Giai cấp cơng nhân đã trưởng thành trong đấu tranh.
+ Nhận thức rõ hơn về vai trị giai cấp mình.
+ Có tinh thần đồn kết quốc tế trong phong trào công nhân.
8. Nêu vai trò của C.Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất.
- C.Mác đã chuẩn bị về mặt lý luận cho sự thành lập Quốc tế thứ nhất.
- Lãnh đạo Hội nghị thành lập Quốc tế thứ nhất.
- Soạn thảo Tuyên ngơn thành lập và Chương trình lâm thời.
- Tham gia điều hành công việc của Quốc tế thứ nhất và soạn thảo văn kiện, giáo dục các
thành viên của Quốc tế thứ nhất.
=> C.Mác được xem là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”.
9. Trình bày đơi nét về tiểu sử (hoặc giới hạn ở cơng lao, tình bạn) của C.Mác và
Ph.Ăng-ghen.
- Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố Tơ-ri-ơ
(Đức), nổi tiếng thông minh học giỏi. Năm 23 tuổi, Mác đỗ Tiến sĩ Triết học. Năm 1843,
bị trục xuất khỏi Đức do có khuynh hướng cách mạng, ơng sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu
và hoạt động trong phong trào cách mạng ở Pháp.
- Ăng-ghen sinh năm 1820 trong gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men (Đức).
Ơng sớm nhận ra bản chất bóc lột, thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản.
- Mác và Ăng-ghen đều nhận thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lật đổ sự thống trị
của tư sản, giải phóng mọi áp bức bất công.
- Năm 1844, Ăng-ghen gặp Mác, bắt dầu tình bạn lâu dài, bền chặt và cảm động giữa hai
nhà lí luận cách mạng lỗi lạc.
10. Trình bày vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế.
- Quốc tế thứ nhất vừa truyền bá chủ nghĩa Mác.
- Đóng vai trị trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.
BÀI 5: CƠNG XÃ PA-RI 1871
1. Thái độ của “Chính phủ vệ quốc” và của nhân dân Pháp trước tình hình đất nước
sau ngày 4 -9- 1870 như thế nào?
- Thái độ của “Chính phủ vệ quốc”: Vội vã xin đình chiến, đầu hàng, đàn áp nhân dân.
- Thái độ nhân dân: Bất chấp thái độ đầu hàng và hành động đàn áp phong trào đấu tranh
của chính phủ tư sản, nhân dân Pa-ri kiên quyết đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
2. Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa ngày 18 – 3- 1871.
- Sáng 18 - 3 – 1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác (Bắc Pa-ri), nhưng gặp phải
sự phản kháng mạnh mẽ của nhân dân.
+ Cơng nhân Pa-ri và gia đình họ kéo đến ngày càng đông để hỗ trợ cho các chiến sĩ Quốc
dân quân. Quân Chi-e bị vây chặt.
+ Bọn chỉ huy điên cuồng ra lệnh bắn vào nhân dân nhưng binh lính khơng tn lệnh giúp
nhân dân, tước vũ khí của chúng.
3. Những chính sách của Cơng xã Pa-ri phục vụ cho ai?
Những chính sách của Cơng xã Pa-ri phục vụ quyền lợi của nhân dân lao động.
4. Tại sao Đức ủng hộ Chính phủ Véc-xai trong việc chống lại Cơng xã Pa-ri?
Đức ủng hộ chính phủ Véc- xai trong việc chống lại Cơng xã Pa -ri vì:
- Chính phủ Chi-e kí hịa ước với những điều khoản có lợi cho Đức: Cắt hai tỉnh An-dát và
Lo-ren cho Đức, bồi thường 5 tỉ phrăng vàng.
- Đáp lại, Đức thả 10 vạn tù binh để Chi-e có thêm lực lượng chống Công xã.
5. Cuộc chiến đấu giữa chiến sĩ Công xã Pa-ri và quân Véc-xai diễn ra như thế nào?
- Từ đầu tháng 4, quân Véc-xai bắt đầu tiến công Pa-ri. Đến đầu tháng 5, phần lớn các
pháo đài ở phía tây và phía nam bị quân Véc-xai chiếm lại.
- Ngày 20-5, qn chính phủ Véc-xai bắt đầu tấn cơng vào thành phố, nhân dân Pa-ri
chống trả quyết liệt
- Ngày 27-5, Trân chiến đấu cuối cùng của các chiến sĩ Công xã diễn ra ở trân địa Cha Lase-dơ.
- Đến ngày 28-5-1871, cuộc chiến đấu kết thúc, lịch sử gọi là “Tuần lễ đẫm máu”, Cơng
xã Pa-ri sụp đổ.
6. Vì sao nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri?
Nhân dân Pa-ri đấu tranh và thành lập Công xã Pa-ri vì:
- Chính phủ vệ quốc sau khi thành lập khơng tổ chức đấu tranh chống Phổ mà nhanh
chóng đầu hàng, đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân.
7. Lập niên biểu những sự kiện cơ bản của Công xã Pa-ri.
Thời gian
Sự kiện
Kết quả
18-3-1871
Chiến sự ở Pa-ri
Quân Chính phủ bị đánh bị,
nhân dân Pa-ri làm chủ
26-3-1871
Bầu cử Hội đồng Công xã
Công xã được thành lập
Tháng 4 – đầu tháng 5
- 1871
Quân Véc-xai bắt đầu tấn cơng
Pa-ri
Qn Vec-xai chiếm phía
Tây và phía Nam Pa-ri
20-5-1871
Quân Véc-xai tổng tấn công Pa-ri Cuộc chiến diến ra ác liệt
27-5-1871
Trận chiến ở nghĩa địa Cha LaCông xã sụp đổ
se-dơ
8. Vì sao nói Cơng xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới?
Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới vì:
- Thành lập lực lượng vũ trang, lực lượng an ninh của nhân dân.
- Ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lượi của nhân dân.
- Bản chất của cơng xã là do dân và vì dân, không như nhà nước tư sản chỉ phục vụ quyền
lợi của giai cấp tư sản.
9. Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học của Công xã Pa-ri.
- Ý nghĩa:
+ Là hình ảnh của chế độ mới, xã hội mới.
+ Cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh cho một xã hội tốt đẹp hơn.
- Để lại bài học quý báu như:
+ Cách mạng muốn giành thắng lợi phải có Đảng cách mạng nhân chính lãnh đạo, thực
hiện liên minh công nông.
+ Phải kiên quyết trấn áp kẻ thù, xây dựng nhà nước của dân,do dân, vì dân.
BÀI 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ
CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU THẾ KỶ XX
1. Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
- Giai cấp tư sản Anh chú trọng vào các nước thuộc địa vì:
+ Các nước thuộc địa vừa là nơi cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ.
+ Ở đây có nguồn nhân lực lao động dồi dào.
+ Đầu tư vào thuộc địa vốn đầu tư ít mà lại mang lại nguồn lãi lớn và nhanh chóng.
2. Trình bày ngun nhân chính dẫn tới tình trạng tụt hậu về công nghiệp của Anh.
- Nguyên nhân dẫn tới tình trạng tụt hậu về cơng nghiệp của Anh:
+ Anh tiến hành cách mạng công nghiệp sớm, đã trở nên lạc hậu và chậm áp dụng kĩ thuật,
trang thiết bị hiện đại.
+ Hàng rào thuế quan chặt chẽ làm cho hàng hóa Anh khó xâm nhập vào thị trường thế
giới như trước.
+ Giai cấp tư sản, Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và
phát triển công nghiệp trong nước.
3. Nêu đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh?
Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Anh là đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa.
4. Các tổ chức độc quyền ở Pháp ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
- Về kinh tế:
+ Đến năm 1870, công nghiệp Pháp từ hàng thứ hai thế giới (sau Anh) tụt xuống hàng thứ
tư thế giới.
+ Đầu thế kỉ XX một số ngành vẫn phát triển: Khai mỏ, đường sắt, luyện kim, chế tạo ô
tô...
+ Nông nghiệp vẫn là nền sản xuất nhỏ.
- Các công ty độc quyền ra đời dần chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực ngân
hàng.
5. Tại sao nói chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”?
Chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” vì
+ Phần lớn tư bản của Pháp là cho các nước châu Âu vay để thu lãi.
+ Pháp là chủ nợ lớn nhất trong hệ thống kinh tế thé giới.
6. Các công ti độc quyền ở Đức ra đời trong điều kiện kinh tế như thế nào?
- Về kinh tế: Từ khi hoàn thành thống nhất (1871), công nghiệp Đức phát triển rất nhanh,
vượt qua Anh và Pháp, vươn lên đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
+ Cuối thế kỉ XIX, quá trình tập trung sản xuất, tập chung tư bản diễn ra ở Đức cao độ.
=> Nhiều công ti độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Đức.
7. Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích.
- Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến".
- Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì:
+ Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến: Để cao chủng tộc Đức,
đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang.
+ Giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
8. Các công ti độc quyền ở Mĩ hình thành trong tình trạng kinh tế như thế nào?
- Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh, vươn lên vị trí số 1 thế giới.
- Tập trung tư bản cao độ.
- Nông nghiệp, đạt được nhiều thành tựu.
=> Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, nhiều công ti độc quyền ớ Mĩ ra đời chi phối toàn bộ
nền kinh tế Mĩ.
9. Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các “ơng vua cơng nghiệp”?
- Mĩ có nền kĩ thuật cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ. Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX,
hình thành hàng loạt các tổ chức độc quyền công nghiệp khổng lồ, chi phối nền kinh tế Mĩ.
Đứng đầu các cơng ti đó là những ơng vua như “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép”
Mooc-gan, “vua ô tơ” Pho....
10. Qua tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hãy
nêu đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước đó.
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nền kinh tế các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ phát triển
mạnh mẽ.
+ Quá trình tập chung sản xuất, tập chung tư bản diễn ra mạnh mẽ
+ Hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối tồn bộ đời sống xã hội.
11. Em hãy cho biết quyền lực của các tổ chức độc quyền ở Mĩ được thể hiện như thế
nào?
Hình 32 (SGK, trang 43) thể hiện vai trị quyền lực của các cơng ti độc quyền ở Mĩ:
- Con mãng xà khổng lồ tượng trưng cho các tổ chức độc quyền của Mĩ, có đi rất dài
quấn chặt và Nhà Trắng (trụ sở chính quyền), há to mồm đe dọa, nuốt sống người dân.
+ Điều này thể hiện vai trị quyền lực của các cơng ty độc quyền Mỹ, cấu kết chặt chẽ và
chi phối nhà nước tư sản để thống trị và khống chế cuộc sống nhân dân.
12. Quan sát lược đồ (SGK, trang 44) kết hợp với bản đồ thế giới và các kiến thức đã
học, ghi tên các thuộc địa của Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
- Thuộc địa của Anh: Niu Di-lân, Ô-xtrây-li-a, Ca-na-đa, Ấn Độ, Ai Cập, Xu-đăng, Nam
Phi, My-an-ma...
- Thuộc địa của Pháp là: An-giê-ri, Tuy-ni-di, Ma-rốc, Ma-đa-ga-xoa...
- Thuộc địa của Đức: Tô-gô, Camơrun,...
- Thuộc địa của Mĩ: Phi-lip-pin, Cuba, Mê-hi-cô,...
13. Tại sao các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa?
Các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường,
xuất khẩu tư bản tăng…