Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tuan 17 Ai da dat ten cho dong song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.17 KB, 12 trang )

Giáo án thao giảng
Tiết 46

Ngày soạn: 04/12/2018

Chủ đề:KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (tt)
- Thời lượng dạy học: 4 tiết
- Tiết 44,45: Người lái đị sơng Đà (Tìm hiểu chung về thể loại kí.Khái quát về
tác giả, đọc- hiểu chi tiết văn bản)
- Tiết 46,47: Ai đã đặt tên cho dòng sông?(Khái quát về tác giả, đọc- hiểu chi
tiết văn bản), Phương pháp đọc hiểu văn bản kí hiện đại
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học
Kĩ năng đọc hiểu các tác phẩm kí hiện đại Việt Nam
Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học
Gồm các văn bản : Người lái đị sơng Đà - Nguyễn Tn
Ai đã đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường
Bước 3: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng
3.1. Về kiến thức:
- Hiểu được những đặc sắc về nợi dung và nghệ tḥt của các tác phẩm kí
hiện đại Việt Nam trong chủ đề.
- Hiểu được một số đặc điểm cơ bản của kí Việt Nam từ sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945 cho đến hết thế kỉ XX.
- Bước đầu nhận biết sự giống và khác nhau giữa kí hiện đại và kí trung
đại.
3. 2 Về kĩ năng
- Biết cách đọc – hiểu mợt tác phẩm kí hiện đại theo đặc trưng thể loại
- Vận dụng những hiểu biết kí hiện đại vào đọc hiểu những văn bản tương
tự ngồi chương trình.
-Vận dụng tớt các kiến thức đã học vào việc làm văn nghị luận.
- Tóm lược được các hệ thống luận điểm trong từng tác phẩm.
- Kỹ năng đặt câu hỏi.


- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
- Kỹ năng so sánh, liên hệ những tác phẩm cùng chủ đề.
- Kỹ năng hợp tác, xử lý thông tin tư liệu.
- Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.
3. 3 Về thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và ca ngợi người lao động.
- Biết yêu thiên nhiên, con người, yêu c̣c sớng
- Có ý thức xác định lẽ sớng, lí tưởng sống cao đẹp.


- Yêu quý, trân trọng cái đẹp, biết tự hào và có ý thức trách nhiệm giữ gìn
truyền thớng văn hóa dân tợc.
3.4. Định hướng các năng lực chính được hình thành
+ Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn bản
+ Năng lực giải quyết những tình h́ng đặt ra trong các văn bản
+ Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm kí hiện đại Việt Nam theo đặc trưng
thể loại
+ Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn
bản, hình tượng nhân vật, hình ảnh nghệ thuật trong tác phẩm kí.
+ Năng lực phân tích, cảm thụ thẩm mỹ trước các hình tượng nghệ thuật.
+ Năng lực hợp tác trong học tập và làm việc
+ Năng lực giao tiếp khi thuyết trình.
+ Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin khi thực hiện dự án
Bước 4: Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi, bài tập
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
-Nắm được những Minh hoạ được Đọc hiểu được
đặc sắc về nợi những đặc điểm và mợt tác phẩm kí
dung nghệ thuật phương pháp đọc hiện đại

của tác phẩm văn hiểu thể loại kí hiện
kí hiện đại Việt đại
Nam
- Nêu hiểu biết - Lý giải được mối - Vận dụng hiểu
chung về tác giả, quan hệ, ảnh hưởng biết về tác giả, tác
tác phẩm.
của hoàn cảnh sáng phẩm để phân
tác với việc xây tích, lí giải giá trị
dựng cớt truyện và nội dung và nghệ
thể hiện nội dung tư thuật của tác
tưởng của tác phẩm. phẩm.

VẬN DỤNG CAO
Phân biệt được sự
khác nhau giữa tác
phẩm kí hiện đại và
kí trung đại

- So sánh các
phương diện của tác
phẩm về nội dung
và nghệ thuật với
các tác phẩm có
cùng đề tài hoặc
cùng thể loại, cùng
phong cách của tác
giả
- Trình bày những
kiến giải riêng, phát
hiện sáng tạo về văn

bản.

- Nhận diện được - Hiểu được ảnh
ngôi kể, trình tự hưởng của giọng kể
kể.
đới với việc thể hiện
nội dung tư tưởng
của tác phẩm
- Nắm được cốt - Lý giải được sự - Chỉ ra được các - Biết tự đọc và
truyện, nhận ra đề phát triển và mối biểu hiện và khái khám phá chiều sâu


tài, cảm hứng chủ quan hệ của các sự quát các đặc điểm giá trị của tác phẩm
đạo
kiện
của thể loại từ tác mới cùng thể loại
phẩm cụ thể
hoặc cùng phong
cách nghệ thuật.
- Nhận diện hệ - Giải thích, phân - Đánh giá khái
- Vận dụng tri thức
thớng nhân vật, tích đặc điểm về quát về nhân
đọc hiểu văn bản để
hình tượng nghệ ngoại hình, tâm lí, vật,hình tượng,
kiến tạo những giá
tḥt
tính cách, sớ phận tác phẩm
trị sớng của cá nhân
nhân vật, bình diện
(u c̣c sớng, trân

xã hợi.
trọng cái đẹp, cái
- Phân tích hình
thiện, sớng có ý
tượng nghệ tḥt
nghĩa,…)
được xây dựng
- Chỉ ra được các
chi tiết nghệ thuật
- Lý giải được ý Xây dựng đoạn Biết
bình
luận
đặc sắc của mỗi
nghĩa và tác dụng văn phân tích ý những ý kiến về tác
tác phẩm, đoạn
của các từ ngữ, hình nghĩa của chi tiết phẩm văn xi lãng
trích.
ảnh, biện pháp tu từ, nghệ tḥt đặc mạn đã được học
câu văn, chi tiết sắc trong tác
nghệ thuật đặc sắc phẩm.
trong các tác phẩm.
Bước 5: Xây dựng bảng mô tả câu hỏi/ bài tập theo định hướng phát triển
năng lực
5. 1 Với tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” - Nguyễn Tn, có thể sử
dụng các câu hỏi sau:
Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Mức độ vận dụng và

vận dụng cao

- Nêu hoàn cảnh ra đời - Trình bày hiểu biết của
của kí Việt Nam hiện em thể loại kí?
đại?
- Nêu những đặc điểm cơ
bản của thể loại kí hiện
đại
- Trình bày hiểu biết
của em về đặc điểm
phong cách nghệ thuật

- Quan niệm về cái đẹp - Tác phẩm giúp cho em
của Nguyễn Tuân qua tác hiểu thêm gì về tác giả?


của tác giả Nguyễn
Tuân?

phẩm?

- Nêu xuất xứ của tác - Hiểu biết về tùy bút
phẩm?
“Sơng Đà”?
Vì sao tác giả lại chọn
sơng Đà làm hình tượng
nghệ tḥt trong tác
phẩm?
- Hình tượng con sơng - Thái đợ đó biểu hiện - Xây dựng lên hình
Đà được tác giả khắc điều gì?

tượng sơng Đà tác giả
họa ở những khía cạnh
ḿn gửi gắm điều gì
nào?
- Con sơng Đà hung bạo - Xây dựng sơng Đà hung
được tác giả khắc họa bạo tác giả muốn biểu
qua những chi tiết nào? hiện điều gì?
Các biện pháp nghệ
tḥt
- Con sơng Đà trữ tình
thơ mợng được tác giả
khắc họa qua nhũng chi
tiết nào?
- Hình tượng người lái
đị trên sơng đà được
khắc họa qua nhứng chi
tiết nào?

-Qua hình tượng người
lái đị trên sơng Đà tác
giả ḿn phát biểu
quan niệm gì?

- Bút pháp xây dựng hình - Quan niệm nghệ thuật
tượng nghệ thuật?
về cái đẹp của nhà văn
qua hình tượng con
sơng Đà và hình tượng
người lái đị sơng Đà?
5.2 Tác phẩm Ai đã đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường

có thể sử dụng các câu hỏi sau:
Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Mức độ vận dụng và
vận dụng cao

- Nêu những nét chính - Theo em, cảm hứng chủ - Tác phẩm giúp em
về tác giả Hoàng Phủ đạo của tác phẩm là gì?
hiểu thêm điều gì về tác
Ngọc Tường? (Đặc biệt
giả?


là phong cách nghệ
thuật)

- Dấu ấn nghệ thuật của
Hoàng Phủ Ngọc Tường
được thể hiện như thế
nào trong Ai đã đặt tên
cho dịng sơng?

- Tác phẩm “ Ai đã đặt
tên cho dịng sơng?”
được viết trong hồn
cảnh nào? Xuất xứ của
tác phẩm?
- Tác giả xây dựng hình - Phân tích hình tượng

tượng gì?
sơng Hương khi ở thượng
nguồn?
- Sơng Hương khi về
đồng bằng và ở ngoại vi
thành Huế có gì thay đổi?
- Trước khi từ biệt Huế
sông Hương được tác giả
khắc họa như thế nào?


- Liệt kê các chi tiết
miêu tả sông Hương
- Xác định các biện
pháp tu từ có trong tác
phẩm

- Cảm nhận mợt sớ chi
- Qua hình tượng sơng
Hương tác giả ḿn gửi
tiết, hình ảnh đặc sắc
- Phân tích giá trị của các gắm điều gì?
biện pháp tu từ đã xác
định
- Sơng Hương được nhìn
nhận như thế nào dưới
góc đợ lịch sử và thi ca

- Cái tơi của Hồng Phủ
Ngọc Tường được thể

hiện như thế nào qua tác
phẩm
- Rút ra được những tư
tưởng mà tác phẩm gửi
gắm.

- Rút ra được những tư
tưởng mà tác phẩm gửi
gắm.

Bước 6. Tiến trình bài học
6.1 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Nghiên cứu kĩ bài học như: Các năng lực cần phát triển cho học sinh,
dạy học theo phát triển năng lực cho học sinh, các phương pháp dạy học và kỹ
thuật dạy học tích cực
- Chuẩn bị hệ thớng câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu học tập, bài tập vận
dụng sau khi học xong chủ đề.
- Tổ chức cho HS tìm hiểu bài học bằng cách bám vào đặc trưng của thể
loại kí. Từ đó, HS có thể rút ra đặc trưng của kí hiện đại Việt Nam.
2. Học sinh
- Tìm hiểu về thể loại kí
- Soạn những câu hỏi trong hướng dẫn học bài và câu hỏi GV yêu cầu
chuẩn bị vào vở soạn.
6.2 Phương pháp và kĩ thuật dạy học.
1. Phương pháp: phát vấn, hoạt đợng nhóm, dự án


2. Kỹ thật: đặt câu hỏi, kĩ thuật động não
6.3 Hoạt động khởi động bài học.



Gv gọi Hs trình bày ca khúc: Dịng sơng ai đã đặt tên
Gv dẫn vào bài mới: Sông Hương là một con sông đẹp của Huế cũng là một
trong những con sơng đẹp của Việt Nam…..
6.4 . Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung cần đạt
B2: Ai đã đặt tên cho dịng sơng?

B2: Ai đã đặt tên cho dịng sơng?
TT 1: Tìm hiểu chung.

Hồng Phủ Ngọc Tường
I. Tìm hiểu chung:

GV:? Hãy nêu vài nét chính về tác 1. Tác giả.
giả Hồng Phủ Ngọc Tường
1.1 Cuộc đời, con người
Hs trình bày dự án
- Hồng Phủ Ngọc tường sinh năm 1937 tại
Gv tổ chức nhận xét
Huế, q gớc ở làng Bích Khê, Triệu Long,
Triệu Phong, Quảng Trị
- Hồng Phủ Ngọc Tường là mợt trí thức
u nước, có vớn hiểu biết sâu rợng trên
nhiều lĩnh vực.
1.2 Sự nghiệp sáng tác
- Chuyên viết thể loại bút ký.

- Phong cách nghệ thuật: Tài hoa, uyên bác,
lịch lãm.Kết hợp nh̀n nhuyễn giữa chất trí
tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén
với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn
kiến thức phong phú về triết học, văn hoá,
lịch sử, địa lý... Tất cả được thể hiện qua lới
hành văn hướng nợi, súc tích, mê đắm và tài
hoa.
2. Tác phẩm:
Gv:? Em hãy xác định thể loại của
a. Thể loại: bút kí.
tác phẩm?
Hs: tḥc thể tùy bút

b. Đề tài: Viết về sông Hương và xứ Huế.
c. Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của sông


Hương từ nhiều góc đợ như thiên nhiên văn
hố, lịch sử và nghệ thuật.
Gv: ? Tác phẩm viết về đề tài gì?

II. Đọc - hiểu văn bản:
1.Đọc

TT 2: Đọc hiểu văn bản.
Gv hướng dẫn Hs đọc

2.Tìm hiểu văn bản
2.1 Hình tượng Sơng Hương.


a. Vẻ đẹp thiên nhiên trong thủy trình
Gv: Hình tượng sơng Hương được tác
của sơng Hương
giả khắc họa dưới những góc độ nào?
* Sơng Hương ở thượng nguồn:
Hs:Vẻ đẹp tự nhiên trong thủy trình
và dưới góc đợ lịch sử văn hóa, thơ ca -Tên gớc: “A Pàng”→ dịng sơng tựa như
“Đời người”, nó đã chở đầy phận người từ
Gv:Sông Hương vùng thượng lưu
thuở giọt địa chất sinh ra (Sử thi buồn) =>
được tác giả miêu tả như thế nào?
cảm xúc hướng nợi.
Những hình ảnh, chi tiết, những liên
tưởng và thủ pháp nghệ thuật nào cho Sông Hương ở thượng nguồn.
thấy nét riêng trong lối viết kí của tác
- “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt
giả?
qua những ghềnh thác, cuộn xốy như cơn
- Nhóm 1
lốc vào những đáy vực bí ẩn” → Sự mãnh
liệt, hoang dại.
“rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn,
mãnh liệt qua những ghềnh thác, - “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài
cuộn xốy như cơn lốc vào những đáy chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”
vực bí ẩn” → Sự mãnh liệt, hoang (màu sắc rực rỡ)→ Vẻ đẹp dịu dàng, say
dại.
đắm.
- “dịu dàng và say đắm giữa những - “như một cơ gái Di-gan phóng khống và
dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ man dại”.. “một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ,

quyên rừng” (màu sắc rực rỡ)→ Vẻ trở thành người mẹ phù sa”.
đẹp dịu dàng, say đắm.
- Nghệ thuật: Phép so sánh, liên tưởng,
nhân hóa độc đáo thú vị
-Đại diện nhóm trình bày, Gv tổ chức =>Sông Hương là “một bản trường ca của
nhận xét
rừng già” với nhiều tiết tấu vừa hùng tráng,
dữ dợi. Nó mang vẻ đẹp của mợt sức sớng
GV:Tìm hiểu vẻ đẹp của sông Hương


khi chảy về đồng bằng và ở ngoại vi vừa mãnh liệt, hoang dại; vừa dịu dàng, say
thành phố Huế. Tác giả đã sử dụng đắm, đầy cá tính.
nững thủ pháp nt nào để khắc họa
* Sông Hương chảy về đồng bằng và ngoại
sơng Hương?
vi thành phố:
- Nhóm 2:
- Sơng Hương được nhân hóa như “ người
Sơng Hương được nhân hóa như “ gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng
người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa Châu Hóa đầy hoa dại”
cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”
- Sơng Hương tự làm mới mình: Chuyển
Sơng Hương tự làm mới mình: dịng liên tục, vịng giữa những khúc quanh
Chuyển dịng liên tục, vịng giữa đột ngột, uốn mình theo những đường cong
những khúc quanh đột ngột, uốn mình thật mềm… vẽ một hình cung thật trịn về
theo những đường cong thật mềm… phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên Mụ
vẽ một hình cung thật trịn về phía → như nàng tiên được đánh thức, sông
đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ Hương bỗng bừng lên sức trẻ và niềm khao
khát tuổi thanh xuân.

Vẻ đẹp của sông Hương đa màu mà
biến ảo “ Sớm xanh, trưa vàng, chiều - Sơng Hương đi quaChân núi Ngọc Trản:
tím”
sắc nước xanh thẳm… trôi đi giữa hai dãy
đồi sừng sững như thành qch.. Vọng
Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: dịng sơng mềm
-Đại diện nhóm trình bày, Gv tổ chức như tấm lụa…
nhận xét
Vẻ đẹp của sông Hương đa màu mà biến ảo
“ Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”
Gv: Sơng Hương khi chảy vào thành
phố Huế và đi giữa thành phố Huế có
gì thay đổi. Miêu tả sự thay đổi đó tác
giả đã sử dụng những thủ pháp nghệ
thuật nào?

Qua những lăng tẩm kiêu hãnh âm u, sông
Hương mang vẻ đẹp trầm mặc “ như triết lí,
như cổ thi”
- Nt: nhân hóa, so sánh, liệt kê

=> Kiến thứ về địa lí, văn hóa,sự quan sát
tinh tế cũng như sự tài hoa lịch lãm của tác
-Đại diện nhóm trình bày, Gv tổ chức giả trong việc sử dụng biện pháp tả và
kể.Đã khắc họa hành trình của sơng Hương
nhận xét
như hành trình của cơ gái đi tìm người tình
mong đợi
- Nhóm 3



*Sông Hương chảy vào thành phố và đi
giữa tp Huế
-Sông Hương như tìm được chính mình “
Vui tươi hẳn lên” “dịng sơng mềm hẳn đi
như một tiếng “vâng” khơng nói ra của tình
yêu”
-chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên
nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng
non.
-Sơng Hương có những nét tinh tế, đẹp như
“ điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”

Gv: Tìm những chi tiết khắc họa sông
-Như “ người tài nữ đánh đàn lúc đêm
Hương trước khi từ biệt Huế
khuya”
-Nhóm 4
-> Nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, liên tưởng
Gv tổ chức nhận xét, chốt lại kiến khắc họa sơng hương với vẻ đẹp cổ kính,
thức
sâu lắng, đa tình
* Sơng Hương trước khi từ biệt Huế

Gv tích hợp bảo vệ môi trường
? Sông Hương đi vào trang văn của
Hoàng Phủ Ngọc Tường đẹp là vậy
nhưng hiện nay chính con người đã
làm mất đi phần nào vẻ đẹp đó. Em
hãy lấy một số dẫn chứng về ơ nhiễm

mơi trường trên sơng Hương

- Sơng Hương giớng như “người tình dịu
dàng và chung thủy”, như “nàng Kiều trong
đêm tình tự”, “trở lại tìm Kim Trọng” để
nói mợt lời thề trước lúc đi xa
-Nghệ thuật: nhân hóa, so sánh liên tưởng
tinh tế, tài hoa tác giả đã khắc họa lên một
sông Hương êm dịu, mềm mại, chậm rãi,
ngập ngừng như có “những vấn vương của
một nỗi lịng” khơng nỡ rời xa thành phớ.

Tóm lại: sơng Hương như mợt cơ gái Huế
Gv: Chúng ta cần phải làm gì để bảo tài hoa, dịu dàng mà sâu sắc; đa tình mà kín
vệ sơng Hương nói riêng cũng như đáo; lẳng lơ nhưng rất mực chung tình, kh
các con sơng ở Việt Nam nói chung.
trang điểm mà không loè loẹt như cô dâu
Huế ngày xưa trong sắc áo điều lục.


3.Hoạt động luyện tập .
Dùng sơ đồ tư duy chốt lại kiến thức vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương trong
thủy trình
4. Hoạt động vận dụng mở rộng ( Hs thực hiện ở nhà )
? Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp thiên nhiên của sơng Hương qua đoạn trích
Ai đã đặt tên cho dịng sơng? Của Hồng Phủ Ngọc Tường.
? Phân tích hình tượng sơng Hương trong thủy trình để thấy được phong cách
nghệ thuật của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
V. Hướng dẫn học sinh tự học.
1. Hướng dẫn học bài cũ.

- Nắm vững đặc trưng của thể loại kí
- Phong cách nghệ tḥt của Hồng Phủ Ngọc Tường
- Hình tượng sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế
2. Chuẩn bị bài mới.
- Chuẩn bị tiết tiếp theo:
+ Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử, thi ca và đời thường (nhóm 1)
+ Cái “tơi” của Hồng Phủ Ngọc Tường qua bài kí (nhóm 2)
+ Cách đọc hiểu tác phẩm kí (nhóm 3)



×