Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN FLC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 28 trang )

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING

----------

Học viên: VŨ THỊ PHƯƠNG THỦY
Lớp : QTKD K16

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CỦA
CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐỒN FLC
TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NÂNG CAO

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Minh

TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2021


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN.....................................................................1
1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp.......................................1
1.2 Khái niệm về quản trị tài chính doanh nghiệp trong công ty cổ
phần1
1.3 Mục tiêu và đặc điểm của quản trị tài chính trong cơng ty cổ
phần1
1.3.1............Mục tiêu của quản trị tài chính trong cơng ty cổ phần
1
1.3.2...........Đặc điểm của quản trị tài chính trong cơng ty cổ phần
2
1.4 Nội dung quản trị tài chính trong cơng ty cổ phần...................2


1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh nghiệp
2
1.5.1...............Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả QTTC thành phần
2
1.5.2.............Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả QTTC tổng thể
3
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH
NGHIỆP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN FLC TỪ NĂM 2018 – 2020 3
2.1. Khái quát về Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC............................3
2.1.1. Các thơng tin chung về Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC.....3
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Tập đoàn
FLC

6

2.2. Thực trạng hoạt động quản trị tài chính tại Cơng ty Cổ phần
Tập đồn FLC....................................................................................7
2.2.1...................................................................Tình hình tài chính
7


2.2.2....................................Thực trạng hiệu quả quản trị tài chính
10
CHƯƠNG 3 TỔNG KẾT.......................................................................12
3.1. Đánh giá chung về thực trạng quản trị tài chính.....................12
3.1.1. Những thách thức..............................................................12
3.1.2. Những điểm yếu................................................................13
3.2. Khuyến nghị cho cơng ty cổ phần tập đồn FLC.....................15
3.2.1. Hồn thiện và nâng cao công tác quản trị và sử dụng vốn. 15
3.2.2. Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản và quản trị tốt chi phí. 16

3.3. Nên đầu tư vào cổ phiếu của Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC
hay không?.....................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................20

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn...................................7

DANH MỤC HÌNH Ả
Hình 2.1 Cơ cấu cổ đông Công ty theo loại cổ phiếu ngày 21/5/2020
............................................................................................................4
Hình 2.2 Cơ cấu cổ đơng theo loại cổ đơng........................................5
Hình 2.3 Bộ máy tổ chức của cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC............7
Hình 2.4 Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động.........................................8
Hình 2.5 Nhóm chỉ số định giá...........................................................9
Hình 2.6 Nhóm chỉ số sinh lợi...........................................................10
Hình 2.7 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả QTTC tổng thể
bình quân giai đoạn 2018 – 2020......................................................11
YHình 3.1 Nhóm chỉ số địn bẩy tài chính

14


Hình 3.2 Các chỉ số tài chính của Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC giai
đoạn 2018 – 2020.............................................................................16
Hình 3.3 Hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty cổ phần Tập đồn
FLC....................................................................................................17
Hình 3.4 Biến động giá cổ phiếu FLC từ thời điểm niêm yết.............18
Hình 3.5 Hiệu quả kinh doanh của FLC.............................................19

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
CTCP
MVA
QTTC
LNST
VCĐ
VLĐ
VKD
ROA
ROE
ROS
BEP
HSX
ĐHĐCĐ
HĐQT
BKS
BTGĐ
EPS
PE
EBIT

Giải thích
Cơng ty cổ phần
Market Value Added
Quản trị tài chính
Lợi nhuận sau thuế
Vốn cố định
Vốn lưu động
Vốn kinh doanh
Return on Total Assets

Return On Equity
Return On Sales
Basic Earning Power
Hochiminh Stock Exchange
Đại hội đồng cổ đơng
Hội đồng quản trị
Ban kiểm sốt
Ban tổng giám đốc
Earning Per Share
Price to Earning ratio
Earnings Before Interest and
Taxes



CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1

Khái niệm về tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiep là khâu cơ sở của hệ thống tài chính

trong nền kinh tế, chính là q trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ
phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
1.2 Khái niệm về quản trị tài chính doanh nghiệp trong
cơng ty cổ phần
Quản trị tài chính là các hoạt động nhằm điều phối các dòng
tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm đạt dược mục tiêu của doanh
nghiệp. Quản trị tài chính là một trong các chức năng cơ bản của
quản trị doanh nghiệp. Chức năng quản trị tài chính có mối liên hệ
mật thiết với các chức năng khác của quản trị doanh nghiệp như:

Chức năng quản trị sản xuất, chức năng quản trị marketing, chức
năng quản trị nguồn nhân lực.
Có một khái niệm khác lại định nghĩa: Quản trị tài chính trong
cơng ty cổ phần (CTCP) là một q trình quản lý trong đó nhà quản
trị tài chính xử lí các thơng tin liên quan đến mơi trường tài chính và
mơi trường nội bộ của công ty, giải quyết một cách đúng đắn các
mối quan hệ tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh, đưa ra các quyết định tài chính nhằm tối đa hố giá trị cơng
ty.
Và có quan niệm lại cho rằng: Quản trị tài chính trong cơng ty
là hoạt động liên quan đến việc đầu tư, mua sắm, tài trợ và quản lý
tài sản doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra. Qua định nghĩa này
có thể thấy quản trị tài chính liên quan đến ba loại quyết định chính:
quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn, và quyết định phân phối lợi
nhuận làm ra sao cho có lợi nhất cho cổ đông.
Các khái niệm về quản trị tài chính trình bày ở trên có những
quan điểm khác nhau nhưng từ những khái niệm trên ta có thể rút
ra:
- Quản trị tài chính là một bộ phận của quản trị doanh nghiệp
được hình thành để nghiên cứu, phân tích và xử lý các mối quan hệ
tài chính trong doanh nghiệp.
1


- Nội dung chủ yếu của hoạt động quản trị tài chính trong cơng
ty cổ phần là lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức
thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp.
1.3 Mục tiêu và đặc điểm của quản trị tài chính trong cơng
ty cổ phần

1.3.1
Mục tiêu của quản trị tài chính trong cơng ty cổ
phần
Trong lý thuyết quản trị tài chính hiện đại, quyết định của nhà
quản trị tài chính phải nhằm đến mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản
của chủ sở hữu. Giá trị của cổ đông được tăng tối đa bằng cách tăng
tối đa khoản chênh lệch giữa giá trị thị trường của toàn bộ cổ phiếu
và lượng vốn chủ do cổ đông cung cấp. Khoản chênh lệch này chính
là giá trị thị trường tăng thêm (Market Value Added – MVA)
MVA = Giá trị thị trường cổ phiếu - Vốn chủ do cổ đông cung
cấp
= (Số cổ phiếu lưu hành x Giá trị thị trường) - Tổng vốn cổ phần
thường
1.3.2

Đặc điểm của quản trị tài chính trong công ty cổ

phần
- Tồn tại sự mâu thuẫn giữa cổ đông và nhà quản lý trong hoạt
động quản trị tài chính CTCP.
- Cơng khai hóa thơng tin tài chính - kế toán là một nguyên tắc
quản lý bắt buộc trong hoạt động quản trị tài chính của CTCP, đặc
biệt là các CTCP đại chúng niêm yết.
1.4 Nội dung quản trị tài chính trong cơng ty cổ phần
Thứ nhất: Tham gia xây dựng, đánh giá và lựa chọn các dự án
đầu tư và kế hoạch kinh doanh.
Thứ hai: Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn
vốn để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ ba: Tổ chức sử dụng tốt số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ
các khoản thu, chi, đảm bảo khả năng thanh toán.

Thứ tư: Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử
dụng các quỹ của doanh nghiệp.

2


Thứ năm: Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên đối với
tình hình hoạt động và thực hiện tốt hoạt động phân tích tài chính.
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị tài chính doanh
nghiệp
1.5.1
Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả QTTC thành phần
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị đầu tư vốn: tỷ lệ tăng
trưởng tổng tài sản, tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn, tỷ lệ đầu tư vào
tài sản ngắn hạn.
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị huy động vốn: hệ số
nợ; hệ số vốn chủ sở hửu, NWC.
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị sử dụng vốn: hiệu
suất sử dụng VCĐ, vòng quay vốn bằng tiền; kỳ thu tiền trung bình;
vịng quay hàng tồn kho; vòng quay VLĐ, vòng quay VKD.
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả quản trị phân phối lợi nhuận:
hệ số chi trả cổ tức, tỷ lệ lợi nhuận giữ lại để tái đầu tư.
1.5.2
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả QTTC tổng
thể
- Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (Basic Earning Power – BEP)
- Tỷ suất LNST trên tổng tài sản (Return on Total Assets – ROA)
- Tỷ suất LSST trên tổng doanh thu (Return on Sales – ROS).
- Tỷ suất LNST trên vốn chủ sở hữu ( Return on Equity – ROE).
- Năng lực và kinh nghiệm của người lãnh đạo, quản lý doanh

nghiệp (Management Capacity – MC).
- Tỷ số giá trị thị trường so với giá trị sổ sách của vốn chủ sở
hữu và nợ phải trả (Tobin’s Q).
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN FLC TỪ
NĂM 2018 – 2020
2.1. Khái quát về Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC
2.1.1.
Các thơng tin chung về Cơng ty Cổ phần Tập đồn
FLC
a. Thơng tin khái quát
- Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0102683813 do Sở
Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp đăng ký lần đầu ngày
09/12/2009.
3


- Vốn điều lệ: 7.099.978.070.000 VND
- Địa chỉ: Tầng 29, Tòa nhà Bamboo Airways, Số 265 Đường Cầu
Giấy, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt
Nam
- Số điện thoại: (+84) 4 37711111
- Số fax: (+84) 4 37245888.
- Website: www.flc.vn
- Mã cổ phiếu: FLC
b. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh
 Các ngành nghề kinh doanh chính:
- Đầu tư, xây dựng, kinh doanh bất động sản
- Dịch vụ vận chuyển hàng không

- Dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng, khách sạn, ăn uống
- Kinh doanh hàng thương mại
 Địa bàn kinh doanh của Tập đoàn FLC trải dài khắp các tỉnh
thành trọng điểm trên cả nước, nổi trội như Hà Nội, Quảng
Ninh, Thanh Hóa, Bình Định, Quảng Bình,…
c. Cơ cấu cổ đông, thay đổi vốn đầu tư của chủ sở hữu
 Cổ phần
Tập đoàn FLC hiện đang niêm yết 709.997.807 cổ phần phổ
thông tự do chuyển nhượng trên HSX, tương ứng vốn điều lệ
7.099.978.070.000 VND (Bằng chữ: Bảy nghìn khơng trăm chín mươi
chín tỷ chín trăm bảy mươi tám triệu khơng trăm bảy mươi nghìn
đồng). Bảng: Cơ cấu cổ đông Công ty theo loại cổ phiếu tại ngày
21/5/2020 như sau:

4


Hình 2.1 Cơ cấu cổ đơng Cơng ty theo loại cổ phiếu ngày 21/5/2020
Nguồn: Danh sách cổ đông của Công ty do VSD lập ngày 21/5/2020.
 Cơ cấu cổ đông theo lọai cổ đông

5


Hình 2.2 Cơ cấu cổ đơng theo loại cổ đơng
Nguồn: Danh sách cổ đông của Công ty do VSD lập ngày 21/5/2020.
 Tình hình thay đổi vốn đầu tư của chủ sở hữu
- Ngày 15/08/2018, Cơng ty đã hồn thành đợt phát hành thêm
27.300.446 cổ phần để chi trả cổ tức năm 2017 cho 21.607 cổ đông
của Công ty (Theo Danh sách cổ đông Công ty do VSD lập tại ngày

15/08/2018). Kết thúc đợt phát hành, Cơng ty có số vốn điều lệ là
7.099.978.070.000 VND tương ứng 709.997.807 cổ phần.
- Công ty không thực hiện thay đổi vốn đầu tư của chủ sở hữu
trong năm tài chính 2019 và 2020.
 Giao dịch cổ phiếu quỹ
Trong năm 2018, 2019 và 2020 Tập đồn FLC khơng thực hiện
giao dịch liên quan đến cổ phiếu quỹ. Hiện số lượng cổ phiếu quỹ của
Tập đoàn là 0 cổ phiếu, tương ứng 0% vốn điều lệ.
6


 Các chứng khốn khác
- Năm 2018, Ngồi số lượng 709.997.807 cổ phiếu phổ thông
đang lưu hành trên thị trường chứng khốn, Tập đồn FLC đã thực
hiện 02 đợt phát hành trái phiếu trong năm 2018 huy động 700 tỷ để
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn.
- Năm 2019, Ngoài số lượng 709.997.807 cổ phiếu phổ thơng
đang lưu hành trên thị trường chứng khốn, Tập đồn FLC đã thực
hiện 03 đợt phát hành trái phiếu huy động vốn để phục vụ hoạt động
sản xuất kinh doanh của Tập đoàn FLC.
- Năm 2020, Ngoài số lượng 709.997.807 cổ phiếu phổ thông
đang lưu hành trên thị trường chứng khốn, Tập đồn FLC đã thực
hiện 01 đợt phát hành trái phiếu huy động vốn để phục vụ hoạt động
sản xuất kinh doanh của Tập đoàn FLC.
2.1.2.
Tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty Cổ phần Tập
đồn FLC
a. Mơ hình quản trị
Tập đồn FLC hoạt động theo mơ hình công ty cổ phần tại điểm
a khoản 1 Điều 137 Luật Doanh nghiệp năm 2020, có cơ cấu tổ chức

gồm: ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS, BTGĐ và các phòng ban nghiệp vụ.
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Tập
đồn FLC, gồm tất cả cổ đơng có quyền biểu quyết. ĐHĐCĐ quyết
định những vấn đề liên quan thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ theo quy
định của pháp luật và Điều lệ Tập đoàn.
- Hội đồng Quản trị: Là cơ quan quản lý của Tập đồn FLC, có
tồn quyền nhân danh Tập đoàn FLC để quyết định, thực hiện các
quyền và nghĩa vụ không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.
- Ban Kiểm soát: Là cơ quan do ĐHĐCĐ bầu ra, có nhiệm vụ
kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh
của Tập đoàn FLC. BKS hoạt động độc lập với HĐQT và BTGĐ.
- Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc là người điều hành, có
thẩm quyền quyết định cao nhất trong BTGĐ về tất cả các vấn đề
liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm
trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Các
7


Phó Tổng Giám đốc là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu
trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về các công việc và nhiệm vụ được
giao.
b. Cơ cấu bộ máy quản lý
Các phòng/ban chức năng, nghiệp vụ: HĐQT quyết định việc
thành lập, quy định cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của các phịng/ban
trong Cơng ty. Các phịng/ban chức năng thực hiện các nhiệm vụ
chun mơn do BTGĐ giao.

Hình 2.3 Bộ máy tổ chức của công ty Cổ phần Tập đoàn FLC
(Nguồn: Báo cáo thường niên 2020)
2.2. Thực trạng hoạt động quản trị tài chính tại Cơng ty Cổ

phần Tập đồn FLC
2.2.1
Tình hình tài chính
a. Về khả năng thanh tốn

8


Bảng 2.1 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
ST

Chỉ tiêu

Năm 2020

Năm 2019

Năm

T
1

Hệ số thanh toán ngắn

1.11

1.14

2018
1.18


2

hạn
Hệ số thanh toán

1.01

1.04

1.04

nhanh
(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2020 và 2019)
- Giai đoạn 2018-2019: hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2018 là
1.18 nghĩa là cứ một đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng 1.18
đồng tài sản lưu động. Đến năm 2019, tỷ số này giảm còn 1.14 tức
giảm 0.04 năm 2018. Cũng trong giai đoạn này, khả năng thanh tốn
nhanh khơng đổi giữa 2 năm 2018 và 2019 là 1.04. Nghĩa là vào cuối
năm 2018, 2019 cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có 1.04 đồng tài sản
có khả năng thanh toán đảm bảo.
- Giai đoạn 2019-2020: hệ số thanh tốn ngắn hạn tiếp tục
giảm cịn 1.11, tức giảm 0.03. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn
tăng nhưng khơng đáng kể so với nợ ngắn hạn. Tình hình tài chính
của năm 2020 gặp nhiều khó khăn dưới tác động của dịch Covid-19.
Về hệ số thanh toán nhanh, khả năng thanh tốn nhanh của doanh
nghiệp giảm cịn 1.01 vào năm 2020, giảm 0.03. Nguyên nhân là do
nợ ngắn hạn tăng cao so với tải sản có tính thanh khoản cao ( bằng
nợ ngắn hạn trừ đi hàng tồn kho).
Kết luận: Từ đây có thể thấy được khả năng thanh tốn ngắn

hạn và khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty tốt, mặc dù các con
số này có giảm đi trong các năm gần đây đặc biệt là 2019 và 2020,
tuy nhiên vẫn lớn hơn 1, nghĩa là công ty vẫn đang làm rất tốt các
hoạt động tài chính để đảm bảo được khả năng thanh toán của
doanh nghiệp. Trong giai đoạn từ 2018-2020, các chỉ số này có xu
hướng đi xuống, đây là tín hiệu khơng tốt.
b. Về chỉ số hoạt động

9


Hình 2.4 Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động
(Nguồn: vietstock.vn)
Qua hình 2.3 ta có thể thấy được ba chỉ số hoạt động đáng chú
ý là số vòng quay tổng tài sản, số vòng quay hàng tồn kho và vòng
quay các khoản phải thu.
Vòng quay phải thu khách hàng: trong 3 năm từ 2018 – 2019
hệ số này tăng đều từ 3.4 (2018) lên 3.87 (2019) và 4.22 (2020) cho
thấy được khả năng thu hồi các khoản phải thu của công ty ngày
một hiệu quả. Từ đó dịng tiền của cơng ty cũng được cải thiện hơn.
Vòng quay hàng tồn kho: vịng qua hàng tồn kho của cơng ty có
sự gia tăng trong giai đoạn từ năm 2018 – 2019, cụ thể tăng từ 6.92
lên thành 10.01 ( tăng 3.09 vòng, tương đương tăng 44.65%). Tuy
nhiên giai đoạn từ 2019 – 2020, vòng quay đã giảm xuống còn 7.81
(2020) tức giảm 2.2 vòng, tương đương 21.98%. Điều này cho thấy
được trong giai đoạn từ năm 2018-2019, doanh nghiệp bán hàng tốt,
tốc độ tiêu thụ sản lượng hàng hóa cao, hàng tồn kho ít. Tuy nhiên
chỉ số này đã bị giảm vào giai đoạn từ 2019-2020, thể hiện được hiệu
quả bán hàng và tốc độ tiêu thụ hàng hóa dịch vụ giảm. Cụ thể đây
là giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ, các ngành hàng của

công ty đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng đặc biệt là khối dịch vụ
khách sạn, sân gofl, resort, hàng khơng,….
Đối với vịng quay tổng tài sản: có xu hướng tăng trong giai
đoạn 2018 – 2019, cụ thể tăng từ 0.48 lên thành 0.55, tuy nhiên đã
giảm trong gian đoạn 2019-2020 cịn 0.39 vào năm 2020. Có thể
thấy được hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty chưa cao.
Với một đồng tài sản bỏ ra công ty thu được mức doanh thu rất thấp,
đặc biệt dưới tác động của dịch Covid-19 điều này khiến hiệu quả sử
dụng tài sản của doanh nghiệp sụt giảm thấp hơn so với bình
thường.
10


c. Về chỉ số định giá

Hình 2.5 Nhóm chỉ số định giá
(Nguồn: vietstock.vn)
Thu nhập trên mỗi cổ phần của 4 quý gần nhất (EPS): trong giai
đoạn 3 năm từ 2018 – 2020 thu nhập trên mỗi cổ phần của công ty
đều giảm mạnh mặc dù trước đó chỉ số này đã khơng cao. Cụ thể
năm 2018 thì EPS là 669, nhưng đến 2019 chỉ còn 425 và năm 2020
giảm gần một nửa chỉ còn 225.
Chỉ số giá thị trường trên thu nhập (PE): chỉ số năm 2018 là
7.68 nghĩa là các nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra 7.68 đồng để kiếm được
1 đồng lợi nhuận từ FLC. Và chỉ số này tăng dần đều vào năm 2019 là
10.83 và năm 2020 chỉ số tăng ấn tượng, gần gấp đôi với chỉ số là
20.20. ( tăng 86.52%). Điều này cho thấy được sự kỳ vọng rất cao
của nhà đầu tư vào cổ phiếu của FLC trong tương lai.
d. Về khả năng sinh lợi


Hình 2.6 Nhóm chỉ số sinh lợi
(Nguồn: vietstock.vn)
Về tỷ suất lợi nhuận gộp biên: có thể thấy tỷ suất lợi nhuận gộp
biên của công ty giảm mạnh trong 3 năm từ 2018-2020, từ 10.46%
11


giảm cịn -6.41% và tới năm 2020 thì thấp kỉ lục -23.52%. Điều này
chỉ rõ doanh nghiệp đang sử dụng yếu tố đầu vào chưa hiệu quả, làm
giảm tính cạnh tranh so với các đối thủ trong ngành.
Tỷ lệ lãi EBIT: trong giai đoạn từ năm 2018-2019 tỷ lệ lãi EBIT
của công ty tăng nhẹ từ 8.25 thành 8.27 ( tăng 0.02), tuy nhiên đến
năm 2020 thì giảm xuống chỉ còn 7.29 ( tức giảm 0.98). Cho thấy
được hiệu quả quản lý chi phí hoạt động của doanh nghiệp chưa tốt.
Chi phí ở đây bao gồm giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý của
cơng ty.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần: năm 2018 tỷ suất là
4.02% nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần chỉ đem lại 4.02 đồng
lợi nhuận. Năm 2019, tỷ suất này tăng nhẹ lên 4.41 nhưng đã giảm
gần một nửa vào năm 2020 khi chỉ cịn 2.28. Có thể thấy được lợi
nhuận mà cơng ty đạt được rất thấp.
Kết luận: có thể thấy được các chỉ số sinh lợi của công ty
không cao nêu so sánh với các đối thủ trong ngành cụ thể như tập
đồn Vingroup – tập đồn có nhiều mảng kinh doanh hoạt động
tương tự với FLC.
2.2.2
Thực trạng hiệu quả quản trị tài chính
Hiệu quả quản trị tài chính của Công ty Cổ phần FLC trong giai
đoạn từ năm 2018 – 2019.
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả QTTC tổng thể bình quân


12


Hình 2.7 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả QTTC tổng thể
bình quân giai đoạn 2018 – 2020
(Nguồn: số liệu tính tồn từ báo cáo thường niên các năm giai đoạn
2018-2020)
Nhìn chung ta có thể thấy các chỉ số ROS, ROE, ROA của công
ty trong giai đoạn từ 2018-2019 có xu hướng tăng nhưng đồng loạt
giảm trong giai đoạn từ 2019-2020. Cụ thể:
+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần (ROS): Năm
2018, ROS là 4.02% nghĩa là với 100 đồng doanh thu thuần mà
doanh nghiệp kiếm được trong năm 2018 sẽ tạo ra được 4.02 đồng
lợi nhuận sau thuế. Chỉ số này tăng thêm 0.37% vào năm 2019, và
đến năm 2020 chỉ số ROS chỉ cịn 2.28%. Giảm rõ rệt với mức giảm
2.09%. Thơng qua tỷ số có thể thấy được phần hiệu quả trong việc
quản trị chi phí của cơng ty, ROS trung bình của giai đoạn 2018
-2020 là 3.58% như vậy trong giai đoạn này tổng chi phí của cơng ty
chiếm đến 96.42% doanh thu thuần. Nguyên nhân tác động có thể
kể đến năm 2020 công ty chịu ảnh hưởng khá lớn từ dịch Covid-19,
mảng dịch vụ ( khách sạn, hàng không…) ghi nhận doanh thu 4.780
tỷ động, tăng 31% nhưng giá vốn lên tới 9.076 tỷ đồng, tăng 78%, lỗ
gộp của mảng này lên tới 4.300 tỷ đồng.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA): tổng tài sản dùng để
tính là tổng tài sản bình quân. ROA năm 2018 là 1.93%, tức là cứ mỗi
100 đồng vốn đầu tư vào tài sản thì cơng ty thu được 1.93 đồng lợi
nhuận sau thuế. Chỉ số này tăng nhẹ lên thành 2.38% vào năm 2019
nhưng năm 2020 đã sụt giảm đáng kể chỉ cịn 0.88. Trung bình cả
13



giai đoạn này ROA của công ty là 1.66% so sánh với ROA trung bình
của ngành 4.81% (stockbiz.vn) cho thấy FLC đang khai thác tài sản
chưa hiệu quả, chưa tương xứng với các tài sản mà cơng ty đang có.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): ROE của FLC
năm 2018 là 5.36% tức là với một đồng vốn do chủ sở hữu đầu tư,
công ty tạo ra được 0.0536 đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ số này có
xu hướng tăng vào năm 2019 với mức tăng 1.32%, tuy nhiên vào
năm 2020 chỉ số này đã giả nghiêm trọng cịn 2.46%. Trung bình giai
đoạn là 4.64% so với trung bình ngành là 18.16% có thể thấy được
ROE của công ty khá thấp. Công ty chưa sử dụng hiệu quả vốn chủ
sở hữu.
Kết luận: nhìn chung các chỉ số phản ánh hiệu quả QTTC của
FLC đều có dấu hiệu giảm trong giai đoạn 2019-2020, một phần
trong đó là do tác động mạnh mẽ của dịch Covid-19. Bên cạnh đó, so
với chỉ số trung bình chung của ngành, các chỉ số của FLC luôn ở
mức thấp hơn cho thấy hiệu quả QTTC của FLC trong giai đoạn gần
đây chưa cao.
CHƯƠNG 3 TỔNG KẾT
3.1. Đánh giá chung về thực trạng quản trị tài chính
3.1.1.
Những thách thức
a. Ảnh hưởng của dịch Covid-19
Khả năng tiêu thụ sản phẩm bất động sản là thách thức không
nhỏ khi diễn biến thị trường trong năm 2021 và các năm tới là không
thuận lợi. Đặc biệt là dưới sự tác động mạnh mẽ của dịch Covid-19.
Dịch bệnh ln tiềm ẩn nguy cơ bùng phát vì thế giới vẫn chưa có
thuốc đặc trị hiệu quả, và nước ta cần thời gian để có thể tiêm
vaccine miễn dịch cộng đồng. Điều này gây nhiều tâm lý lo ngại cho

các nhà đầu tư trong lĩnh vực này. Trong năm 2020 và 2021 một số
hoạt động, dự án bất động sản nghỉ dưỡng điêu đứng vì khơng bán
được, nhưng tiền vẫn phải chi ra để thi công dự án, lương, các chi phí
14


vốn, lãi suất ngân hàng,…khiến cho tài chính doanh nghiệp khó
khăn. Chưa kể một số khách hàng gặp khó khăn đã quay lại gặp
cơng ty để địi thanh lý hợp đồng, lấy lại tiền.
Doanh thu từ cung cấp dịch vụ từng chiếm tỷ trọng khá lớn
trong cơ cấu doanh thu của FLC (2020 gần 30%) nhưng lại bị sụt
giảm mạnh -83% trong cùng kỳ năm 2021.
Tương lai cho sự phục hồi của ngành dịch vụ khách sạn, du lịch
vẫn ảm đạm do phải phụ thuộc nhiều vào du khách quốc tế.
Theo CBRE, đến cuối năm 2020, toàn ngành du lịch thất thu
khoảng 23 tỷUSD, do lượng khách quốc tế đến Việt Nam ít (hầu như
khơng có vì Việt Nam thực hiện chính sách đóng cửa để đảm bảo
phịng chống dịch bệnh), vốn là nguồn thu chính, giảm 80% (so với
năm 2019), lượng khách trong nước cũng giảm gần 50%. Nửa đầu
năm 2021, tình hình tồn ngành vẫn ảm đạm, đặc biệt là sau đợt
bùng dịch mạnh mẽ lần thứ 4 vào giữa năm kéo dài cho đến đầu
tháng 10/2021.
Bên cạnh đó, mức độ cạnh tranh trên thị trường bất động sản
đặc biệt là biệt thự nghỉ dưỡng, resort đang ngày càng gia tăng.
b. Rủi ro với các khoản đầu tư
Tính đến cuối tháng 6/2021, FLCđầu tư gần 4,300 tỷ đồng vào
CTCP Hàng không Tre Việt. Tổng số vốn đầu tư chiếm gần một nửa
vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp để đổi lấy 25.88% tỷ lệ sở hữu tại
Hàng không Tre Việt. Như đã phân tích về rủi ro với ngành du lịch nói
chung và rủi ro với hoạt động của Hàng khơng Tre Việt nói riêng,

khoản đầu tư với vốn lớn này của FLC sẽ chưa có được hiệu quả
trong ngắn hạn.
Bên cạnh đó, FLC đầu tư góp vốn hơn 877 tỷ đồng, chiếm
hơn12% vốn chủ vào các đơn vị khác như FLC Holding, Lotte FLC,v.v..
15


nhưng tỷ lệ vốn nắm giữ cũng ở mức thấp. Tuy nhiên, không thấy
được hiệu quả kinh doanh từ các khoản đầu tư này trên báo cáo kết
quả kinh doanh của cơng ty.
Ngồi ra, FLC có nhiều giao dịch mua bán với các công ty
LDLK.Theo BCTC 6 tháng đầu năm, tổng giá trị các hoạt động mua
bán hàng hóa, dịch vụ với các công ty LDLK chiếm hơn 12%tổng
doanh thu 6 tháng đầu năm, tiềm ẩn nhiều rủi ro.
3.1.2.
Những điểm yếu
a. Hoạt động quản trị tài chính cịn yếu
Doanh nghiệp sử dụng địn bẩy tài chính lớn, vay nợ nhiều
nhưng trong khi đó hiệu quả sử dụng vốn cịn thấp.

Hình 3.1 Nhóm chỉ số địn bẩy tài chính
Qua hình 3.1 có thể thấy được doanh nghiệp sử dụng địn bẩy
tài chính lớn và đều đặn trong giai đoạn từ 2018-2020, tuy nhiên kết
quả đạt được không cao. Cụ thể chỉ số EPS và ROE không được cải
thiện đáng kể. Trong báo cáo tài chính, hoạt động kinh doanh cốt lõi
của công ty không đem lại hiệu quả cao.
b. Doanh nghiệp đầu tư dàn trải, cơ cấu tài chính tồn tại
nhiều rủi ro
Cụ thể cho việc đầu tư dàn trải có thể thấy được chính là lĩnh
vực hàng khơng của doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng có nhiều

kinh nghiệm trong lĩnh vực này về cả công tác quản lý và điều hành.
Đâu tư vào CTCP Hàng không Tre Việt là một trong những
khoản đầu tư chiến lược của FLC. Tuy nhiên bên cạnh việc cạnh tranh
16


khốc liệt giữa các hãng hàng không Covid-19 cũng đã ảnh hưởng tiêu
cực đến ngành hàng khơng nói chung và đối với hàng khơng Tre Việt
nói riêng. Theo cục hàng không Việt Nam, sản lượng điều hành bay
trong năm 2020 đạt 340 nghìn chuyến, giảm 31.9% so với năm
2019. Sản lượng Sảnlượng thông qua các cảng hàng không Việt Nam
đạt 66triệu khách giảm 43,5%. Số liệu năm 2021 chắc chắn còntiếp
tục giảm do chỉ thị giãn cách xã hội tại các tỉnh thànhkhiến các hoạt
động bay phải hủy, hoãn.
Theo BCTC Quý 2.2021, trong cơ cấu tổng tài sản của FLC, có
hơn hơn 13 ngàn tỷ (chiếm 41% tổng tài sản) là những khoản phải
thu ngắn và dài hạn. Khả năng thu hồi và tạo ra lợi nhuận của những
khoản này chưa rõ ràng.
Hàng tồn kho của FLC hơn 2 ngàn tỷ (chiếm 6% tổng tài
sản),trong đó hơn 1,356 tỷ là hàng tồn kho bất động sản. Với một tập
đoàn bất động sản, giá trị hàng tồn kho này là khá khiêm tốn và dự
đoán lợi nhuận của những quý tiếp theo sẽ khơng thể có sự đột phá.
Giá trị tài sản cố định hữu hình Quý 2 năm 2021 là 3,312 tỷ,
tăng 20% so với cùng kỳ, tài sản cố định tăng do các dự án nghỉ
dưỡng đang dần được hồn thiện. Tuy nhiên, như đã phân tích về tác
động tiêu cực của Covid còn kéo dài, mảng Bất động sản nghỉ dưỡng
sẽ cần thêm thời gian để phục hồi.
Về cơ cấu nguồn vốn: vốn chủ sở hữu chiếm 30%, nợ phải trả
chiếm 70% tổng tài sản. Với tình hình kinh doanh kém khả quan, tác
động của Covid-19 còn kéo dài, việc sử dụng quá nhiều nợ là gánh

nặng tài chính, thanh khoản cho FLC. Các khoản chi phí lãi vay và lỗ
hoạt động kinh doanh có khả năng sẽ ăn mịn dần vốn chủ.
3.2. Khuyến nghị cho cơng ty cổ phần tập đồn FLC
3.1.1.
Hồn thiện và nâng cao cơng tác quản trị và
sử dụng vốn
FLC được đánh giá rất cao trong việc huy động vốn đầu tư.
Trong giai đoạn từ năm 2018 -2020, công ty liên tục phát hành trái
phiếu để huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
17


Cụ thể năm 2018 phát hành 02 đợt trái phiếu huy động 700 tỷ đồng,
năm 2019 phát hành 03 đợt trái phiếu và năm 2020 phát động 01
đợt. Tuy rằng huy động vốn thành công, phân bổ và đầu tư vào nhiều
lĩnh vực. Tuy nhiên chính vì việc đầu tư quá dàn trải và hiệu quả
quản trị nguồn vốn còn kém dẫn đến hoạt động kinh doanh không
hiệu quả. Một trong những sự kiện đánh dấu mạnh cho hoạt động
kinh doanh kém hiệu quả là ngày 11/9, Sở GDCK TPHCM (HoSE) có
thơng báo đưa cổ phiếu FLC của CTCP Tập đồn FLC (FLC) vào danh
sách chứng khốn khơng đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (margin).
Nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ trên báo
cáo tài chsnh hợp nhất soát xét của FLC là số âm. Cụ thể, 6 tháng
đầu năm 2020, FLC lỗ ròng hơn 1,582 tỷ đồng. Kết phiên giao dịch
ngày 11/9, cổ phiếu FLC đóng cửa tại mức 3.120 đồng/cp, ghi nhận
giảm hơn 5% trong vòng 1 quý vừa qua. Khối lượng giao dịch bình
quân khá cao tới gần 10 triệu đơn vị mỗi phiên. Mặc dù Sở Giao dịch
Chứng khoán TP.HCM (HoSE) đã thông báo đưa cổ phiếu FLC của
CTCP Tập đoàn Tập đoàn FLC (HoSE: FLC) ra khỏi danh sách chứng
khốn khơng đủ điều kiện giao dịch ký quỹ vào 11/3/2021, tuy nhiên

sự kiện này đã tác động không nhỏ đến tâm lý của các nhà đầu tư.
Vì vậy có thể thấy được, nâng cao việc hoàn thiện và cải thiện
trong công tác quản trị sử dụng nguồn vốn không chỉ giúp công ty
hoạt động kinh doanh hiệu quả mà cịn thơng qua đó giúp củng cố
lịng tin đối với nhà đầu tư của cơng ty.
Bên cạnh đó là việc lập kế hoạch phân bổ vốn cho các dự án
một cách hợp lý. Trong những năm gần đây, FLC liên tục mở rộng
phát triển đa ngành nghề, dịch vụ. Đối với hoạt động bất động sản
nghỉ dưỡng công ty liên tục mở rộng và rót vốn đầu tư tại nhiều tỉnh
thành trên cả nước, tuy nhiên việc đầu tư dàn trải như trên gây ra rất
nhiều khó khăn trong việc phân bổ sử dụng vốn hiệu quả. Vì vậy

18


doanh nghiệp cần nghiên cứu để phát triển những dự án mục tiêu,
trọng điểm, tránh tình trạng dàn trải lãng phí nguồn vốn.
3.1.2.

Nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản và quản trị

tốt chi phí

Hình 3.2 Các chỉ số tài chính của Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC giai
đoạn 2018 – 2020
(Nguồn: Vietstock.vn)
Qua hình 3.2 có thể thấy được hiệu quả sử dụng tài sản của
Công ty chưa cao và có dấu hiệu giảm dần trong giai đoạn từ năm
2018-2020 mặc dù trong giai đoạn này có rất nhiều dự án bất động
sản của Công ty đi vào giai đoạn nghiệm thu, tuy nhiên vì vướng mắc

từ phía dự án cộng thêm ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến các dự
án khó bán đi nhưng các chi phí về nhân công, bảo dưỡng,….vẫn
phải liên tục chi khiến giá vốn hàng bán tăng cao.
Bên cạnh đó cơng ty cịn sử dụng các địn bầy tài chính khá
cao, tuy đây khơng phải là việc lạ lẫm đối với các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực bất động sản, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn
với quy mô hoạt động trải dài khắp đất nước như FLC. Tuy nhiên, việc
lạm dụng đòn bẩy tài chính có thể dẫn đến ảnh hưởng trái chiều đặc
biệt là trong giai đoạn dịch bệnh hiện nay. Công ty cần xem xét lại
việc có nên tiếp tục áp dụng hay khơng và nếu áp dụng thì cần đưa
ra các phương án dự trù rủi ro.

19


Hình 3.3 Hiệu suất sử dụng tài sản của Cơng ty cổ phần Tập đoàn
FLC
(Nguồn: vietstock.vn)
3.3. Nên đầu tư vào cổ phiếu của Cơng ty Cổ phần Tập
đồn FLC hay không?
Mặc dù không thể phủ nhận rằng FLC là doanh nghiệp có tốc độ
tăng vốn rất nhanh trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Với các
hoạt động phát hành tăng vốn liên tục từ năm 2014 đến nay đã đem
lại một lượng vốn lớn cho FLC tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn của
cơng ty lại cịn thấp.
Bên cạnh đó, tập đoàn đang đầu tư dàn trải ở nhiều lĩnh vực
không phải là thế mạnh của doanh nghiệp khiến lợi nhuận của FLC
liên tục sụt giảm, rủi ro tăng cao. Chưa kể dưới sự tác động của dịch
Covid-19 các lĩnh vực hoạt động của cơng ty đều nằm trong nhóm hy
vọng sẽ phục hồi tốt sau dịch và cũng cần khoản thời gian nhất định

vì vậy việc đầu tư mua cổ phiếu của FLC trong giai đoạn này mang
tính rủi ro cao.

20


×