Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Thảo luận TTDS tuần 2 cập nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.35 KB, 92 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN 2
CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Giảng viên thảo luận:
Lớp: TM44A2
Nhóm: 04

Danh sách nhóm

ST
T

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

Võ Minh Khanh

1953801011095

2

Võ Thanh Liêm

1953801011107

3



Nguyễn Thị Hồng Lạc

1953801011103

4

Đào Tuấn Kiệt

1953801011357

5

Nguyễn Minh Hưng

1953801011081

6

Ngô Thị Thu Hằng

1953801011059

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2021


Bảng phân công nhiệm vụ
ST
T


Họ và tên

Phân công

1

Võ Minh Khanh

Phần 1: Nhận định: câu 1, 2, 3+ Tổng hợp bài

2

Võ Thanh Liêm

Phần 1: Nhận định: câu 4+ Phần 2: Bài tập

3

Nguyễn Thị
Hồng Lạc

Phần 1: Nhận định: câu 5, 6+ Phần 3: Tóm tắt tình huống,
Xác định vấn đề pháp lý có liên quan

4

Đào Tuấn Kiệt

Phần 1: Nhận định: câu 7, 8+ Phần 3: câu 1


5

Nguyễn Minh
Hưng

Phần 1: Nhận định: câu 9, 10+ Phần 3: câu 2

6

Ngô Thị Thu
Hằng

Phần 3: câu 3, 4


BÀI TẬP THẢO LUẬN TUẦN 2
CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Phần 1. Nhận định

3


1. Bị đơn là người gây thiệt hại cho nguyên đơn và bị nguyên đơn khởi kiện.

Nhận định: Sai.
Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ
án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm
phạm theo khoản 3 điều 68 BLTTDS.Việc xác định bị đơn có gây thiệt hại cho nguyên
đơn hay khơng phải căn cứ vào phán quyết của Tịa án, chứ khơng phải dựa vào ý chí

chủ quan của nguyên đơn khởi kiện.

4


2. Tư cách tố tụng của đương sự có thể bị thay đổi tại phiên tòa sơ thẩm.

Nhận định: Đúng.
Tư cách tố tụng của đương sự được hình thành khi Tòa án thụ lý vụ án dân sự
gồm bị đơn, nguyên đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trường hợp
nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, nhưng bị đơn vẫn giữ nguyên yêu cầu phản
tố của mình thì bị đơn trở thành nguyên đơn và nguyên đơn trở thành bị đơn và trường
hợp nguyên đơn rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, bị đơn rút tồn bộ u cầu phản tố,
nhưng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vẫn giữ nguyên yêu cầu độc lập của
mình thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành nguyên đơn, người bị khởi
kiện theo yêu cầu độc lập trở thành bị đơn theo điều 245 BLTTDS.

5


3. Một người có thể đại diện cho nhiều đương sự trong vụ án dân sự.

6


Nhận định: Đúng
Một người chỉ không được đại diện cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án
dân sự khi quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập nhau được quy định tại Khoản 1
Điều 87 BLTTDS 2015. Do vậy, nếu một người đại diện cho nhiều đương sự trong
cùng một vụ án dân sự mà quyền và lợi ích hợp pháp của những người được đại diện

này khơng đối lập với nhau thì một người đại diện có thể đại diện cho nhiều đương sự.
Do vậy, nếu họ đại diện cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án dân sự mà quyền và
lợi ích hợp pháp của những người được đại diện này không đối lập với nhau thì một
người đại diện có thể đại diện cho nhiều đương sự.

7


4. Việc thay đổi người tiến hành tố tụng có thể do Chánh án quyết định.

8


Nhận định: Đúng

9


Việc thay đổi người tiến hành tố tụng có thể do Chánh án quyết định trước khi
mở phiên tòa (Khoản 1, Điều 56) .

10


Theo quy định tại khoản 1 Điều 56 BLTTDS 2015 thì:

11


“ 1. Trước khi mở phiên tòa, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra

viên, Thư ký Tòa án do Chánh án Tòa án quyết định. Trường hợp Thẩm phán bị thay
đổi là Chánh án Tòa án thì thẩm quyền quyết định việc thay đổi như sau:

12


a) Thẩm phán là Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện thì do Chánh án Tịa án nhân
dân cấp tỉnh quyết định;

13


b) Thẩm phán là Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh thì do Chánh án Tịa án nhân dân
cấp cao có thẩm quyền theo lãnh thổ đối với Tịa án nhân dân cấp tỉnh đó quyết định;

14


c) Thẩm phán là Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao thì do Chánh án Tịa án nhân dân
tối cao quyết định.”

15


Như vậy, trong trường hợp thay đổi người tiến hành tố tụng trước khi mở phiên tịa thì
do Chánh án quyết định.

16



5. Phó Chánh án TAND có thể trở thành người tiến hành tố tụng trong TTDS.

17


Nhận định: Đúng

18


Theo điểm đ Khoản 1 Điều 47 thì Chánh án có quyền ra quyết định và tiến hành
hoạt động tố tụng dân sự

19


Như vậy, Phó chánh án có thể trở thành người tiến hành tố tụng trong TTDS,
khi Chánh án vắng mặt, được Chánh án ủy nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của
Chánh án, trừ quyền kháng nghị quy định tại điểm g khoản 1 Điều 47. (Khoản 2 Điều
47 BLTTDS)

20


21


6. Cá nhân có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ phải là người đủ 18 tuổi

trở lên.


22


Nhận định: Sai.

23


Trường hợp là người đủ 18 tuổi trở lên nhưng mất năng lực hành vi dân sự thì
người đó khơng có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Vì vậy cá nhân có năng lực hành
vi tố tụng dân sự đầy đủ phải là người đủ 18 tuổi trở lên và không mất năng lực hành
vi dân sự.

24


Theo Khoản 3,4 Điều 69 BLTTDS:

25


×