Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Cấu tạo kiến trúc căn bản: Phần 2 - KTS. Võ Đình Diệp và KTS. Giang Ngọc Huấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 86 trang )

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

59

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
-

Nắm được khái niệm chung của cửa cơng trình;

Nắm được hình thức, kích thước và vật liệu của cửa cơng trình;
Phân loại được các loại cửa đi và cửa sổ;

Hiểu được cấu tạo cơ bản của cửa đi và cửa sổ.

5.1 KHÁI NIỆM CHUNG

5.1.1 Cấu tạo các loại vách ngăn theo vật liệu
1. Giao lưu
-

Ánh sáng và nắng ấm.

Thông thốt đón gió mát

Đi lại – liên lạc với tự nhiên

2. Ngăn cách
-

Tác hại của khí hậu thời tiết tự nhiên:gió rét, mưa hắt, nắng chói. Yêu cầu ngăn



-

Tác hại của tiếng ồn : yêu cầu cách âm

-

che chắn, cách nhiệt, giữ nhiệt

Tác hại của tò mò, lòng tham: yêu cầu kín đáo an tồn.

5.1.2 Hình thức và kích thước
Tuỳ thuộc vào:

-

Vị trí bố cục mặt bằng kiến trúc

Vị trí trong bố cục mặt đứng cơng trình


60
-

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

Chức năng và u cầu sử dụng cụ thể

Hình 5.1: Vị trí cửa trên tường


Hình 5.2: Cửa đi đáp ứng u cầu giao thơng

Hình 5.3: Cửa sổ đáp ứng yêu cầu tầm nhìn, ánh sáng, thơng thống

5.1.3 Vật liệu
-

Gỗ: chọn loại gỗ thích hợp với vị trí cửa ngồi và trong nhà, khn hoặc cánh .


-

Thép nhơm.

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

61

Thủy tinh, chất dẻo.
BTCT.

5.2 CỬA SỔ

5.2.1 Yêu cầu và phân loại
1. Yêu cầu chung

a. Đảm bảo chức năng:
-

Giao lưu:




-

Ánh sáng đủ theo yêu cầu sử dụng của phịng.
Thơng thống tốt.

Ngăn cách:



Che mưa, che nắng, ngăn gió lùa.

u cầu chủ yếu: kín nước và gió, thốt nước đọng.

b. Đảm bảo sử dụng: đóng kín chặt, đóng mở linh hoạt an tồn, vệ sinh thuận tiện.
2. Tham số thiết kế.

a. Diện tích lấy ánh sáng: căn cứ theo y/c sử dụng tính theo :
Hệ số chiếu sáng = Diện tích cửa / Diện tích sàn nhà.

-

Phòng làm việc, học tập: 1/5 -1/6.

Phòng ở, tiếp khách, giải trí: 1/7 -1/8.
Phịng phụ xí tắm, kho: 1/10 – 1/12.

b. Diện tích thơng gió: căn cứ vào điều kiện khí hậu từng nơi, thơng thường lấy

bằng 1/2 diện tích lấy ánh sáng.

c. Kích thước và vị trí
-

Chiều cao bệ cửa sổ b = 80-100 đến 150 -200cm.


62

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

-

Chiều cao lổ cửa: h = 100 -200 cm tùy theo mặt đứng công trình h ÷ b= 1/2 chiều

-

Đầu cửa đến trần: 0 < k <30cm.

-

sâu của phòng.

Chiều rộng lỗ cửa tùy thuộc vào diện tích lấy ánh sáng vàthơng thống.

Hình 5.4: Kích thước chiều rộng cửa sổ


BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH


3. Phân loại

63

Hình 5.5: Kết cấu cửa sổ

a. Số lớp cửa sổ: tùy theo yêu cầu sử dụng và điều kiện khí hậu, đảm bảo chức
năng theo từng lúc trong ngày và mùa trong năm: cửa 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp.

b. Hình thức đóng mở:
-

Mở theo chiều thẳng đứng.




-

Trục quay ở giữa cách: đón gió và che chắn thuận tiện.

Trục quay ở cạnh bên cửa cánh, mở ra ngoài hoặc vàotrong nhà, mỗi hướng mở
đều có ưu và nhược điểm.

Mở lật: trục quay theo chiều nằm ngang ở cạnh trên, cạnh dưới (kéo giữ) hoặc ở
giữa (lật).


Mở đẩy: khi cánh mở, cánh cửa trượt trong rãnh định hướng trên thanh hướng


dẫn hoặc có bánh xe lăn treo và trượt. Hướng đẩy theo chiều ngang hoặc thẳng
đứng.


64

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

Hình 5.5: Hình thức đóng mở của cánh cửa

5.2.2 Cấu tạo bộ phận cửa sổ
1. Mô tả bộ phận

a. Khuôn cửa:

Thành phần: 2 thanh đứng, thanh ngang trên và dưới thêm thanh ngang giữa, khi

có cửa thơng hơi hoặc lấy ánh sáng ở phần trên.Vật liệu: gỗ, thép, nhôm, chất dẻo,
BTCT hoặc không khuôn.
b. Cánh:

Khung cánh và bộ phận trám kín khoảng trống giữa khung bằng kính, nan chóp (lá

sách) panơ ván ghép, gỗ dán, lưới thép.Tăng cường đố ngang và dọc khi kích thước
cánh quá lớn.


c. Phụ tùng:


BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

65

Bản lề, then cài, khoá bộ phận liên kết, cố định và bảo vệ khuôn, khung, cánh.

2. Cấu tạo cửa gỗ – kính điển hình.

a. Khn cửa:
-

Tiết diện: bốn bên giống nhau hình đa giác lồi lõm.



-

Hình thức: gờ lõm sâu 10 -15 mm chiều rộng theo bề dày của khung cánh.

Kích thước: cửa 1 lớp dùng 6×8, 8×8 cm. Cửa 2 lp dung 6ì12 cm, 8ì12,
8ì14, 8ì16.

Liờn kt khung vo tng:
ã

Liờn kết: đóng đinh vào viên gạch gỗ đã tẩm thuốc chống mối mọt bằng 1/2

viên gạch xây được chôn sẵn khi xây tường,hoặc đóng trước vào khn. Với

bách thép bản hay trịn có đi cá đóng sẵn vào khn và sẻ chơn vào tường

khi dựng khn.


Ảnh hưởng khi thi cơng:

Dựng khuôn cửa trước khi xây lô cửa.
-

Ưu điểm: liên kết chặt khít.

Nhược điểm: khn có thể bị xê dịch, hư hỏng và va chạm trong q trình thi
cơng. Khắc phục bằng khuôn ghép 2 lớp,tốc độ thi công chậm.

Xây lỗ cửa trước, lắp khuôn sau.
-

Ưu điểm: tốc độ xây nhanh.

Nhược điểm: có khe hở, giữa khn và tường, cần chèn nhétkín bằng vữa và đóng
nẹp gỗ che phủ.

b. Cánh cửa:
-

Hình thức:



-


Tiết diện: đa giác lồi lõm với gờ lấp kính 1 – 1,5cm rộng 0,8 – 1,2 cm

Kích thước khung cánh: dày = 4,5 cm rộng 6,8,10 cm, giữa 3,5 cm - 4,5cm

Lắp kính: cố định bằng hai cách: đinh và mát-tít. Nẹp gỗ1x2 cm và đinh.


66
-

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

Khe tiếp giáp giữa hai cánh: cấu tạo tiết diện khung dọctheo khe có hình lồi lõm
chữ Z hoặc dùng nẹp che chắn vàokhung.

c. Cấu tạo gờ chận nước và chắn gió:
-

Cấu tạo gờ hoặc bản chặn nước ở thanh ngang với cửakhuôn và khung.

-

Cấu tạo chắn gió và nước giữa cách và khn bằng gờ lồi lõm chữ Z, tạo rãnh dọc

-

Cấu tạo thốt nước đọng cho loại cửa kính mở vào trong, bốtrí rãnh thu nước và

và đệm nẹp cao su.


rãnh thốt nước ở thanh ngang dưới khn cửa.

Hình 5.6: Hình thức tiết diện khung cửa sổ quanh lỗ cửa

3. Cấu tạo các loại cửa khác:
a. Cửa chóp (lá sách) :
-

Cơng dụng: che mưa hắt và chắn nắng, kín đáo nhưng thơnggió.

Cấu tạo: khoảng trống giữa khung được trám bít với lá chớp bằng gỗ, nhơm , kính,
góc nghiêng của nan chớp 45 độ – 60 độ thay đổi theo vùng khí hậu, lớn ở vùng

mưa nhiều. Lá chớp gỗ dày e = 1 – 1,5 cm tùy theo chiều rộng của cánh cửa,


BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

67

khoảng cách giữa hai lá chớp v = 1e -1,5e. Loại cửa chớp lật sử dụng thuận tiện
theo y/c từng lúc trong ngày, mùa có thể đóng kín.

Hình 5.7: Cấu tạo cửa lá sách vật liệu gỗ và vật liệu kim loại, kính

b. Cửa sổ lật:
-

Cơng dụng: lấy ánh sáng và thơng gió, thích hợp nhà kho, vệ sinh.
Cấu tạo:





Gờ chận nước và chắn gió cho phần trên ở ngồi, phần dưới ở trong của khn.

1/2 phần cánh phía trên kể từ chốt quay > hơn một ít để cánh cửa dể lật lúc
mở.

c. Cửa sổ ray:
-

Cơng dụng: khi đóng mở, cánh cửa chỉ chống phần khơng gian trong phạm vi lỗ

cửa, lỗ cửa bị thu hẹp có thể khắc phục bằng kiểu cửa đẩy với cánh xếp hoặc cấu
tạo giấu cánh vào tường.

-

Cấu tạo:


68



BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

Hướng đẩy: đẩy hạ lên xuống hoặc đẩy ngang qua hai bên.
Gờ kín gió và chống thấm giữa khn – cánh và hai cánh.


Hình 5.8 :Cấu tạo cửa sổ vật liệu nhơm định hình – kính một lớp, hai lớp

4. Cấu tạo cửa sổ nhiều lớp:
a. Cửa nhiều lớp:
-

Phân loại: tùy theo yêu cầu sử dụng phịng ốc, thơng dụng có hai lớp cửa.




-

Cửa kính ÷ cửa chớp.
Cửa kính ÷ cửa lưới.

Cửa kính ÷cửa sáo cuốn.

Hình thức đóng mở:


Hai lớp đều mở vào trong: Khuôn cần đủ rộng với 2 gờ đều nằm ở phía trong,

bản của khung cánh trong lớn hơn cánh ngồi, có thể làm hai khn rời nhau
khi khoảng cách giữa hai lớp cửa rộng.


BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH




69

Một lớp mở vào, một lớp mở ra: khuôn cửa tương đối lớn, gờ lõm đều có ở hai
mặt. Có thể bố trí thêm lớp chấn song, hoasắt bảo vệ hoặc cửa lưới giữa hai lớp
cửa nếu khn cịn đủ chổ.

b. Cửa sổ lưới:
-

Vật liệu: khuôn, khung bằng gỗ, thép nhôm, lưới thép, đồng, chất dẻo.

-

Vị trí : lắp dựng ở phía ngồi hoặc trong của lớp cửa kính,cửa chớp cố định hay

-

Cơng dụng: trọng lượng nhẹ, cản gió ít, thơng thống, bảovệ, ngăn ruồi, muỗi,

đóng mở.

chim chuột.

c. Cửa sáo cuốn:

Cấu tạo bằng các thanh gỗ mỏng liên kết như mành sáo có chừa khe hở hoặc kín,

được lùa giữa hai thanh sắtchữ U có thể chống tồn bộ cửa, đồng thời có thể cuộn


gọn cửaquanh 1 trục đặt ở phía trên đầu cửa có bố trí hộp che. Có 3 vị trí đặt thanh
sắt hướng dẫn cuộn: đặt ở trong, ở mép ngoài và ở giữa.

Hình 5.9: Cấu tạo cửa sổ một lớp và cửa sổ hai lớp

5. Cấu tạo cửa sổ khuôn BTCT:

Cửa cố định với khoảng trống giữa khuôn được trám kín bằng kính cấu tạo như

một vách thấu quang.


70

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

6. Cửa sổ khơng khuôn:

Nhằm tiết kiệm gỗ. Bản lề gông liên kết cánh, chôn trực tiếp vào tường. Dùng vữa

XM # 50 để xây tô cho phần tường thay khuôn với gờ lõm theo đúng qui cách cấu tạo
khn đảm bảo kín gió và nước mưa không len lõi vào bên trong.

5.3 CỬA ĐI

5.3.1 Yêu cầu chung
1. Chức năng và sử dụng

a. Chức năng

-

Giao lưu: đi lại giữa các phịng trong và ngồi nhà, thơng gió và lấy ánh sáng.
Ngăn cách: đảm bảo các y/c như cửa sổ.

b. Sử dụng:
-

Số lượng và chiều rộng cửa đảm bảo nhu cầu đi lại, thoáthiểm và vận chuyển

-

Vị trí đặt cửa hợp lý, đóng mở thuận tiện, chiếm ít chổ vàkhơng ảnh hưởng đến

-

Đảm bảo mỹ quan, thi cơng và bảo trì dễ dàng.

trang thiết bị, vật dụng ra vào dễ dàng.

việc bố trí đồ đạc trong phịng ốc, kể cảviệc đi lại.

2. Tham số kích thước:

Tuỳ thuộc vào yêu cầu sử dụng, mỹ quan kích thước tính theo u cầu thơng

thống và đi lại với chiều cao: 1,8 – 2,1 m; chiều rộng 1 cánh: 0,65 – 0,90 m; 2
cánh: 1,2m – 1,4m; 4 cánh ≥ 2,10m.

Trường hợp chiều rộng cửa quá lớn so với chiều cao, để tạo cảm giác cân đối, bố


trí thêm cửa sổ ở phần trên đầu cửa, cao 0,50m – 0,60m, đồng thời để lấy ánh sáng,
thơng gió.


BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

5.3.2 Phân loại
-

Hình 5.10: Các bộ phận cửa đi

Theo vật liệu: cửa gỗ, cửa thộp, nhụm, cht do, thu tinh.
Theo nhim v:
ã

ã
ã
ã
ã
ã
-

71

i li ữ ngăn kín (cửa bản, panơ, kính).
Đi lại ÷ ngăn thống (cửa chóp).
Đi lại ÷ cách âm.

Đi lại ÷ cách nhiệt, giữ nhiệt.

Đi lại ÷ cửa sổ (cửa sổ đi).
Thốt hiểm, chống cháy.

Theo cách đóng mở:


Cửa mở 1 chiều: trục quay thẳng đứng hướng mở theo y/c sửdụng: cửa thốt



Cửa mở 2 chiều: dùng ở nơi công cộng đi lại nhiều, trongphịng có thiết bị điều



Cửa trượt: đóng mở khơng chốn diện tích và khơng gian nhưng cần bố trí



Cửa xếp: dùng khi lỗâ cửa rộng, ngăn chia phòng, cửa hàng,kho, nhà để xe.

hiểm, cửa ra vào chíùnh, nhất thiết phải mở ra ngoài.

hoà nhiệt độ .

mảng tường cho cánh ẩn.

Cửa có mặt xếp bằng da, vải, nhiều cánh bằng gỗ, cửa xếp song sắt.


72





BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

Cửa quay: cơng dụng cách ly, giữ nhiệt, ngăn gió lạnh, hơi nóng, bụi lùa từ ngoài

vào. Hạn chế lượng người đi lại, cấu tạophức tạp, dùng cho cơng trình cao cấp.

Cửa cuốn: dùng bảo vệ cửa hàng có mặt kính trưng bày rộng,cửa ga ra, cửa

kho, cửa cuốn thống, cửa cuốn kín.

Hình 5.11: Các hình thức đóng mở của cửa đi

5.3.3 Cấu tạo bộ phận cửa đi
1. Khuôn cửa gỗ:

a. Phân biệt loại khung:
-

Khn cửa có ngạch gờ cao 1,5 – 2 cm, chận nước và bụi dogió lùa từ ngồi vào.


BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

-

73


Khn cửa khơng ngạch: cánh cửa đặt cách mặt nền 0,5 –1cm,vệ sinh thuận tiện,
dùng cho cửa đi trong nhà.

b. Kích thước tiết diện:

2 thanh ng ữ thanh ngang trờn bng c nhau: 6ì8 -8×8, 8×14, 8×16. Thanh

đứng có dự trù đoạn chơn sâu vào nền 5cm. Sơn chống mối mọt phòng mục vào các
phần chôn và tiếp xúc khối xây.
c. Liên kết vào tường:

Tương tự như khuôn cửa sổ, tối thiểu 3bách sắt liên kết cho 1 thanh đứng. Trường

hợp khuôn đặt sát tường, cần có một khoảng trống ≥ 10 cm chơn bách sắt và bảo
vệtay nắm cửa cánh lúc mở.

2. Cánh cửa gỗ:

Hình 5.12: Tiết diện thanh đố khung cửa đi

a. Khung cánh: dùng gỗ dày 4 – 4,5 cm thanh ngang trên, thanhđứng rộng 8–10

cm thanh ngang giữa ngang tầm tay, ngang dướicùng rộng 12 – 20 cm để bảo vệ
cửa, cần bọc thêm nhôm, đồng,mica.


74

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH


b. Cấu tạo bộ phận trám bít:
-

Cửa panơ: bằng bản gỗ , gỗ dán dày 1 – 2 cm liên kết vàokhung bằng rãnh và

-

Cửa chớp: nan chớp đặt nghiêng 45 độ, cố định hoặc lật theo yêu cầu sử dụng.

nẹp.

-

Cửa kính : như cửa sỗ với 1/2 phần dưới của cánh thường được ghép panô hoặc

-

Cửa gỗ dán cách âm: gỗ dán ghép hai mặt bên của khung cánh và sườn tăng

-

Đẹp và vệ sinh nhưng dể bị hư hỏng khi gặp ẩm ướt , nắng.

-

nan chớp.

cường. Đục lỗ thông hơi giữa đố ngang cửa


Khi có u cầu khả năng cách âm thì chèn giữa các khoảng trống bằng vật liệu

cách âm như dăm bào ép, thảm sợi khoáng, sợi thuỷ tinh, hoặc phủ nệm, bọc vải,
da ở mặt ngồi.

c. Cánh khơng khung:
-

Bằng gỗ: cấu tạo cửa chữ Z với hướng thanh chống và vị trí bắt bản lề đúng cách.
Bằng kính; chất dẻo.

3. Cấu tạo cửa đi bằng thép nhôm:
-

Khuôn, khung bằng thép hình hàn ghép hoặc tơn dập hình đặc biệt.

-

Bộ phận trám bít giữa khung bằng tơn, bọc 1 lớp hoặc 2 lớp hay lắp kính với nẹp

-

Cửa đi cách nhiệt, giữ nhiệt cấu tạo bằng thép hoặc nhơm có chèn trám vật liệu

đệm cao su chống thấm và rung.

cách nhiệt ở giữa 2 lớp tôn chịu nhiệt bọc 2 mặt ngoài khung.


BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH


Hình 5.13: Một số hình thức cửa đi

Hình 5.14: Cửa cuốn vật liệu thép thanh & thép lá

75


76

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

4. Bản lề:

Liên kết giữa khn và cánh giúp vận hành đóng mở.

a. Kích thước: cửa sổ dùng cỡ 8 – 10 – 12 – 14 – 16 cm, cửa đi dùng cỡ 14 – 16 –
18 cm. Cửa có chiều cao ≥ 1,80 cm dùng 3 bản lề / cánh.

b. Phân loại:
-

Bản lề cối dùng cho cửa có khn

Bản lề gơng dùng cho cửa khơng khn
Bản lề bật mở 2 chiều.

Bộ phận đóng tự động.

c. Phân biệt trái phải:

-

Phải: mở cùng chiều quay kim đồng hồ.

Trái: mở ngược chiều quay kim đồng hồ.

5. Phụ kiện khác:

Tay chống dùng cho cửa chống. Chốt quay dùng cho cửa sổ lật, trục quay dùng

cho cửa quay. Bánh xe lăn dùng cho cửa đẩy.

Hình 5.15: Vị trí bố trí phụ kiện


5.3.4 Bộ phận liên kết

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CÔNG TRÌNH

77

1. Êke, tê:

Giữ cho khung cánh vng góc đối với cửa sổ, khơng biến hình, cỡ 8 – 10 …12

…18cm thường được bắt vào mặt trong nhà.
2. Bách sắt:

Liên kết khuôn vào tường, tối thiểu 3 bách sắt cho 1 thanh đứng của khn cửa đi.


3. Đinh vít:

Liên kết êke, tê bản lề, then cài khố vào khn, khung cánh.

5.3.5 Bộ phận then khóa
1. Thơng hồng:

Lắp ở trong nhà của cánh mở trước đóng sau đối với cửa sổ; cánh đóng trước mở

sau đối với cửa đi.
2. Then cài:

Thay cho krê – môn : then cài ngang dùng cho cửa một cánh , then cài dọc ở trên

và dưới dùng cho cửa một cánh hoặc nhiều cánh.
3. Khoá:

Ổ khoá lắp vào cánh phía bên phải đối với hướng đi vào. Lắp khoá trái, phải vào

cách mở đẩy, mở kéo theo sơ đồ hướng dẫn.

5.3.6 Bộ phận bảo vệ

1. Tay nắm: Giúp đóng mở cửa dể dàng đối với cửa lớn, nặng; tay nắm kết hợp với
mở khoá tự động đối với cửa thốt hiểm.

2. Móc gió: Cố định cách cửa ở vị trí mở.


78


BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

Hình 5.16: Bản lề cửa

Hình 5.17: Tay nắm và ổ khóa

Hình 5.18: Bản lề sàn


TĨM TẮT

BÀI 5: CẤU TẠO CỬA CƠNG TRÌNH

79

Trong bài này, trình bày cấu tạo cơ bản của cửa đi và cửa sổ cơng trình:

Các u cầu thiết kế cơ bản đối với cửa sổ bao gồm đảo bảo chức năng và đảm

bảo sử dụng. Cửa sổ được phân loại dựa trên số lớp cửa sổ và hình thức đóng mở.
Cấu tạo chung của cửa sổ bao gồm:

-

Khung cửa sổ.
Cánh cửa sổ.
Phụ tùng.

Các yêu cầu cơ bản đối với cửa đi bao gồm đảm bảo chức năng và đảm bảo sử


dụng. Cửa đi được phân loại dựa trên vật liệu, nhiệm vụ và cách đóng mở.
Cấu tạo chung của cửa đi bao gồm:

-

Khung cửa.
Cánh cửa.
Phụ tùng.

CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Hình thức và kích thước của cửa dựa trên những yếu tố nào?
Câu 2: Liệt kê các vật liệu thông dụng cho cửa.

Câu 3: Diện tích lấy sáng của cửa được xác định như thế nào?

Câu 4: Trình bày các yêu cầu chung đối với cửa sổ.
Câu 5: Trình bày các yêu cầu chung đối với cửa đi.

Câu 6: Cửa đi được phân loại dựa trên những yếu tố nào?
Câu 7: Trình bày cấu tạo cửa đi bằng thép-nhơm.
Câu 8: Liệt kê các bộ phận then khóa cửa đi.


80

BÀI 6: CẤU TẠO SÀN CƠNG TRÌNH

BÀI 6: CẤU TẠO SÀN CƠNG TRÌNH
Sau khi học xong bài này, học viên có thể:

-

Nắm được các yêu cầu cơ bản đối với sàn cơng trình.
Phân loại được các loại sàn cơng trình khác nhau.
Nắm được cấu tạo của các loại sàn khác nhau.

6.1 KHÁI NIỆM CHUNG
6.1.1 Yêu cầu cơ bản
-

Vững chắc, cách âm, cách nhiệt.
Chống thấm, chịu mài mòn.

Đảm bảo mỹ quan và vệ sinh tốt.

6.1.2 Bộ phận chính
-

Kết cấu chịu lực, lớp cách âm, cách nhiệt.
Mặt sàn.

Trần sàn.

6.1.3 Phân loại
-

Tùy theo vật liệu xây dựng, vị trí và y/c sử dụng mà mỗi loại sàn được cấu tạo
theo đặc tính và yêu cầu chịu tải.

3. Theo vật liệu: sàn gỗ, thép, BTCT, hỗn hợp

4. Theo vị trí và sử dụng:

-

Sàn tầng hầm, tầng trệt, tầng lầu.


BÀI 6: CẤU TẠO SÀN CƠNG TRÌNH

-

81

Sàn dưới mái, sàn sân thượng, bao lơn, loggia (sàn bếp, phòng vệ sinh, phịng thí
nghiệm).

Hình 6.1: Sàn cơng trình


82

BÀI 6: CẤU TẠO SÀN CƠNG TRÌNH

6.2 CẤU TẠO SÀN GỖ

6.2.1 Đặc điểm và phạm vi sử dụng
1. Vật liệu:

Kết cấu chịu lực của sàn được dùng bằng vật liệu gỗ.


2. Đặc điểm:
-

Ưu điểm: nhẹ, đàn hồi, tốt, vệ sinh, để làm đẹp, thực hiệnnhanh.

Nhược điểm: dễ cháy, hư mục, mối, mọt dễ bị rung nếu ghép nối không đúng quy

cách, khẩu độ dầm bị hạn chế, sức chịu tải của sàn không cao.

3. Phạm vi sử dụng: Sàn nhà tạm, sàn sân khấu, sàn cơng trình đặc biệt.

Hình 6.2: Cấu trúc thanh gỗ tự nhiên và nhân tạo

Hình 6.3: Dầm chính dầm phụ

Hình 6.4: Dầm phụ cấu tạo khoảng
trống trên thân sàn gỗ


6.2.2 Tham số thiết kế

BÀI 6: CẤU TẠO SÀN CÔNG TRÌNH

83

1. Tham số kích thước dầm :
-

Tiết diện: h = 1/251 - 1/151, b = 1/3h – 1/2h (dầm chính) thực tế: 5 × 10; 5 ×


-

Dài < 4,00 m (dầm phụ)

15; 5× 20; 5 ×25; 6 ×12; 7 ×14; 8 ì16, (dm ph).

2. Qui cỏch b trớ dm:
-

Nhp dm:
ã

ã

-

L < 4m: L hệ số dâèm ck. 40 – 60 cm/ trung bình 50 cm.

L ≥ 4m: 2 hệ dầm: chính và phụ, dầm chính theo phương ngắn nhất với nhịp
dầm < 6m / nhịp dầm phụ < 4m.

Yêu cầu:




Đảm bảo chống mối mọt, mục.

Phương lát ván mặt sàn // hướng chiếu sáng.


Gia cố đảm bảo cố định dầm sàn khi h dầm lớn, bằng thanhchống chéo, ván
găng, thép chằng giữ với khoảng cách120cm.

3. Qui cách liên kết dầm:
a. Dầm gác trên cột:

-

Cột gỗ, thép.

Cột gạch, bê tông, BTCT: trên đầu cột hoặc vai cột cần bố trí




Bản đệm và cấu tạo liên kết ổn định gối tựa.
Vật liệu cách ẩm.

Cấu tạo chống dập đầu dầm.

b. Dầm gác trên tường:
-

Vị trí gác dầm:



-

Trong và trên đỉnh tường: khi đủ rộng hoặc tường dưới dàyhơn.


Ngồi tường: giằng tường nhơ ra hoặc cấu tạo vào tường bằng dầm gỗ.

Yêu cầu:


×