Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Tài liệu ÔN THI TỐT NGHIỆP – THUỐC (PHẦN 8) pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.41 KB, 19 trang )

ÔN THI TỐT NGHIỆP – THUỐC (PHẦN 8)

36) Methyldopa
• Nhóm: Thuốc ức chế giao cảm.
• Biệt dược:
Aldomet 250mg (viên).





Dopegyt 250mg (viên).


• liều: 500 - 3.000mg/ngày. Số lần dùng: 2 lần.
• Aldomet ít còn được dùng, vì nếu dùng lâu dài có thể gây bất lực.
• Dopegyt dùng trong THA mức độ nhẹ & vừa, THA thai kỳ. Liều dùng 1 viên/j,
uống vào buổi tối trong 2 ngày đầu. Có thể tăng thêm 1 viên sau mỗi 2 ngày. Liều
tối đa 8 viên/ngày.


37) Laba
• LABA = long - acting beta2 - agonists = Thuốc kích thích Beta-2 tác dụng
dài: thời gian tác dụng > 12 giờ. Là thuốc dãn phế quản đường hít (uống); dùng
trong Hen, COPD.
• các bước dùng đúng cách: (thanks to Pink)
/>• LABA thường dùng 1 - 2 lần/ngày. Các thuốc này giúp kiểm soát triệu chứng
nên được xếp vào nhóm “thuốc phòng ngừa”. Dùng mỗi ngày vì thời gian khởi
phát tác dụng thường chậm.
• Thuốc thường dùng:
Formoterol 4,5 - 12 mcg (MDI, DPI)





-> khởi phát tác dụng trong vòng dưới 5 phút.

-> Các tác dụng phụ là: run tay, rối loạn giấc ngủ, vọp bẻ và buồn nôn.

Salmeterol 25 - 50 mcg (MDI, DPI).




-> khởi phát tác dụng trong 20 đến 30 phút.

-> Các tác dụng phụ là: nhức đầu (trong vài tuần đầu sử dụng), run tay, tăng huyết
áp, nhịp tim nhanh.

* MDI (metred - dose inhaler): ống hít định liều

* DPI (dry powder inhaler): ống hít dạng bột khô.

• Trong đợt cấp COPD: LABA được xem xét sử dụng trong cả 3 mức độ: nhẹ,
trung bình, nặng.
+ nhẹ: kết hợp LABA (khi cần) với SABA
và/hoặc Ipratropium.

+ TB: kết hợp LABA với SABA
và Ipratropium mỗi 4 - 6 giờ. Nếu không dung
nạp xem xét Methylxanthin.


+ nặng: kết hợp LABA với SABA
và Ipratropium mỗi 2 - 4 giờ. Nếu không
dung nạp xem xét Methylxanthin.

• Trong Hen: với điều trị ngoài cơn cấp, kết hợp LABA & ICS cho Hen bậc 3 &
4. Riêng Hen bậc 4, có thể kết hợp thêm LABA uống cùng với LABA hít & ICS.
Còn trong cơn cấp không sử dụng LABA.



CÁCH SỬ DỤNG CÁC LOẠI THUỐC DÃN PHẾ QUẢN ĐƯỜNG HÍT

(thanks to BS. N.N.P.Thư)


Cách dùng bình xịt định liều qua buồng đệm (Ventolin, Pulmicort,
Seretide…):

a. Lắc bình xịt định liều 5 hoặc 6 lần
b. Mở nắp bình xịt định liều và gắn với 1 đầu của buồng đệm
c. Ngậm đầu còn lại của buồng đệm và thở chậm, cùng lúc ấn 1 nhát bình xịt định
liều vào trong buồng đệm (lúc này bình hít định liều vẫn gắn với buồng đệm).
d. Hít vào chậm, sâu và nín thở trong 10 giây, đồng thời với việc rút buồng đệm ra
khỏi miệng
e. Nếu cần dùng thêm một liều nữa, lặp lại các bước từ a đến d
f. Sau khi dùng xong, đậy nắp lọ thuốc lại.


Cách dùng bình xịt định liều không qua buồng đệm (Ventolin, Pulmicort,
Seretide…):


a. Mở nắp bình xịt
b. Giữ bình xịt thẳng đứng. Lắc kĩ
c.Thở ra chậm
d. Để bình xịt vào giữa hai hàm răng nhưng không cắn. Khép môi xung quanh
miệng bình
e. Hơi ngửa đầu ra sau, hít vào chậm và sâu, đồng thời ấn bình xịt
f. Nhịn thở 10 giây

38) Saba
• SABA = short - acting beta2 - agonists = Thuốc kích thích Beta-2 tác dụng
ngắn: thời gian tác dụng 4 - 6 giờ. Là thuốc dãn phế quản (đường hít, SC) dùng
trong Hen, COPD.
• SABA khởi phát tác dụng nhanh (trong vài phút) nên còn gọi là thuốc cấp cứu.
Có các dạng: hít, khí dung, uống & ống tiêm.
• Thuốc thường dùng:
@ Salbutamol (Albuterol):

bd Vetolin

* dạng hít 100 mcg/lần hít x 200 liều:



* dạng phun sương 5 mg/2.5 mL x 1 ống:




@ Terbutaline: bd Bricanyl


* dạng ống 0,5mg/1ml:


• LS áp dụng: Ventolin 5mg 1 tép pha với Berodual 1 ml phun khí dung mỗi 4h.
(vừa kích thích bêta 2 vừa kháng cholinergic)
• Tác dụng phụ có thể gặp: nhịp tim nhanh, nhức đầu, run tay.

• Trong đợt cấp COPD: SABA được xem xét sử dụng trong cả 3 mức độ: nhẹ,
trung bình, nặng.
+ nhẹ: SABA dạng MDI/NEB

+ TB: SABA dạng MDI/NEB kết hợp Ipratropium mỗi 4 - 6 giờ

+ nặng: SABA dạng MDI/NEB kết hợp Ipratropium mỗi 2 - 4 giờ.
(phác đồ cụ thể đã nêu trong 37) LABA ).
* MDI (metered - dose inhaler): ống hít định liều

* NEB (nebulization): dung dịch khí dung bằng máy.

• Trong HPQ:

@ Với điều trị Hen ngoài cơn cấp: không dùng SABA.
+ ICS, Theophylline, kháng Leukotrience (Hen nhẹ - bậc 2);

+ ICS kết hợp với LABA hít, hoặc với Theophylline, hoặc với LABA uống, hoặc
với kháng Leukotriene (hen trung bình - bậc 3);

+ ICS kết hợp LABA hít kết hợp đồng thời với 1 trong các thuốc: Theophylline,
kháng Leukotriene, LABA uống, Corticosteroid uống, kháng IgE (hen nặng - bậc

4).

@ Với điều trị Cơn hen cấp: SABA áp dụng cho Hen mức độ nhẹ, TB, nặng.
Mức độ nguy kịch dùng Adrenalin & Corticoid (IV).
+ nhẹ: SABA (MDI qua buồng đệm hoặc khí dung bằng thở máy) mỗi 20 phút
trong 1 giờ đầu.

+ TB: SABA (MDI qua buồng đệm hoặc khí dung bằng thở máy) mỗi 20 phút
trong 1 giờ đầu + Corticoid uống.

+ nặng: SABA (MDI qua buồng đệm hoặc khí dung bằng thở máy) mỗi 20 phút
trong 1 giờ đầu [B] + SABA tiêm + Corticoid (IV hoặc uống).





Về thuốc Dãn phế quản:
• Thuốc dãn phế quản là thuốc làm thay đổi trương lực cơ trơn đường dẫn khí và
tăng FEV1 hoặc các trị số hô hấp ký khác.
• được dùng khi có cơn khó thở hoặc đều đặn hàng ngày để phòng ngừa hoặc làm
giảm các triệu chứng ở bệnh nhân Hen, COPD.
• Các thuốc dãn phế quản có thể được sử dụng đường toàn thân hoặc tại chỗ:
+ Đường toàn thân (uống hoặc tiêm): thuốc sẽ được hấp thu vào toàn cơ thể rồi
sau đó sẽ đến phế quản phát huy tác dụng.

+ Ðường tại chỗ: thuốc được sử dụng bằng cách hít hay phun khí dung. Thuốc sẽ
trực tiếp đi vào phế quản phát huy tác dụng. Khi sử dụng thuốc đường hít, cách
dùng thuốc và kỹ thuật hít rất quan trọng.
• Các thuốc thường dùng:


1) Kích thích thụ thể b2:

* Tác dụng ngắn: (SABA)
+ Albuterol (Ventolin, Salbair),

+ Terbutaline (Bricanyl),

+ Fenoterol.


* Tác dụng dài: (LABA)
+ Salmeterol (Serevent),

+ Formoterol (Forandil).



2) Kháng cholinergic:

*Tác dụng ngắn:
+ Ipratropium (AtroventR),

+ oxitropium.


* Tác dụng dài:
+ Tiotropium (SpirivaR)




3) Kết hợp kích thích thụ thể b2 và kháng cholinergic:

+ Ipratropium

+ Albuterol (CombiventR),

+ Ipratropium và Fenoterol (BerodualR).



4) Nhóm methylxanthine:
+ theophyline (SR)

+ aminophylline.



5) Kích thích thụ thể b2 tác dụng dài kết hợp glucocorticoid:
+ Salmeterol kết hợp Fluticasone (Seretide)

+ Formoterol kết hợp Budesonide (Symbicort).



6) Coricosteroid dạng hít (ICS)


7) Corticosteroid toàn thân:
+ Prednisolone


+ Methylprednisolone.


39) Ics
ICS = Inhaled cortico steroide = Corticosteroid dạng hít.
• Thuốc thường dùng:
+ Beclomethasone

+ Budesonide: bd Pulmicort
# bột hít đường miệng 200 mcg.

# ống hít 100 liều:




+ Fluticasone

+ Triamcinolone.
• Dạng kết hợp: ICS kết hợp với thuốc chủ vận beta 2 dài (viết tắt LABA),
như salmeterol hít (Salmeterol/Fluticasone). Biệt dược seretide.

Trong tháng đầu, bệnh nhân xịt mỗi ngày 2 lần, sau đó xịt cách ngày (2
ngày/lần). Seretide cho phép tăng gấp đôi liều dùng; những bệnh nhân có
các cơn kịch phát nặng hơn có thể dùng thêm corticoid uống.
Sự kết hợp này là có lợi: LABA làm giãn cơ phế quản, giảm phù nề niêm
mạc. ICS kháng viêm, làm giảm mức độ quá mẫn. Thêm vào đó, LABA
hoạt hóa thụ thể corticoid làm tăng tác dụng của corticoid trên thụ thể này,
tăng cường sự di chuyển phức hợp “corticoid + thụ thể” vào trong nhân tế

bào, nhờ vậy mà tăng cường sự kháng viêm. Trong khi đó ICS làm tăng khả
năng tổng hợp beta-2 nhờ vậy mà làm tăng tác dụng của LABA. Như vậy
sự kết hợp này có hiệu quả kép, vừa tăng tác dụng cùng chiều vừa hoạt hóa
lẫn nhau.
• ICS dùng trong điều trị Hen ngoài cơn cấp.
+ bậc 1: hen thưa. Không dùng thuốc.

+ bậc 2: hen nhẹ. ICS liều thấp: 200 - 400 (đơn vị: mcg/j).

+ bậc 3: hen TB. ICS liều thấp ( 200 - 400) đến TB ( > 400 - 800) kết hợp
LABA hít. (Pulmicort xịt mỗi ngày 2 - 4 lần dùng kèm LABA hít; hoặc
Seretide xịt mỗi ngày 2 - 4 lần).

+ bậc 4: hen nặng. ICS liều cao ( > 800 - 1.600 ) kết hợp LABA hít dùng
kèm 1 trong các thuốc: Theophylline chậm, kháng Leukotrience, LABA
uống, Corticoid uống, kháng IgE.

+ gỡ bỏ nắp ống
40) beta - lactam
+ thở ra thật sâu
• đại diện bởi: Các cephalosporin và Penicillin.

@ Cephalosporin:

(thanks to bluerose)

thế hệ I: Cepha - cefap - cefad.

+ Cephalexin


+ Cefapirin

+ Cefadroxil.
-> cơ chế diệt vi khuẩn bằng cách ức chế tổng hợp vách tế bào vi trùng.

-> Phổ kháng khuẩn: chủ yếu là vi trùng Gr (+): Streptococcus; pneumococcus;
Staphylococcus

thế hệ II: Cefac - Cefu

+ Cefaclor

+ Cefuroxime.
-> cơ chế diệt khuẩn bằng cách ức chế tổng hợp Proteine của vách tế bào vi trùng.

-> Phổ kháng khuẩn: Tác dụng lên vi trùng Gram(+) và 1 số vi trùng Gram(-):
E.Coli; Klebsiella; Proteus; Enterobacter, H.Influenza, salmonella.

thế hệ III: Cefo - Ceftri - Cefta.
+ Cefotaxime

+ Ceftriaxone

+ Ceftazidime.
-> phổ kháng khuẩn: chủ yếu gram (-), một số gram (+), một số yếm khí. Gr (-): E.
Coli, Shigella, Salmonella, Proteus ; Gr (+): Streptococcus, Pneumococcus,
Staphylococcus ; yếm khí: Bacteroides


thế hệ IV: Cefepime phổ kháng khuẩn: gr (-) & gr (+).



@ Penicillin:
+ Penicillin G và penicillin V : là 2 loại được tổng hợp lần đầu tiên.

+ Aminopenicillin : là penicillin bán tổng hợp gồm có ampicillin, amoxicillin

+ Các penicillin kháng enzyme penicillinase : như oxacillin, methicillin,
chloxacillin

+ Penicilin chuyên dùng để điều trị vi khuẩn nhóm seudomonas : như piperacillin,
cacbercillin, ticarcillin
• Biệt dược:

@ Cephalosporin II: Cefuroxime: bd Zinacef 1,5g (
lọ - IV).




@ Cephalosporin III:

+ Cefotaxime: bd Cefotaxim 1g (
lọ - IV).



+ Ceftriaxone: bd Cefaxone 1g (
lọ - IV).




+ Ceftazidime: bd Fortum 1g (
lọ - IV).




@ Penicillin:

+ Amoxicillin

bd Amox 500mg (viên).



bd Amoxicillin 1g/ 15ml (
lọ - thuốc tiêm bột).







Về Kháng sinh: (wiki)



@ Một số nhóm quan trọng:



1. Các penicillin: Amoxicillin

2. Các cephalosporin: Cefuroxime ( bd Zinacef ), Cefotaxime, Ceftriaxone ( bd
Cefaxone ), Ceftazidime ( bd Fortum )

3. Các Aminosid: Streptomicin, Neomycin, Gentamicin, Amikacin

4. Các Chloramphenicol (hay Phenicol): Chloramphenicol, Thiamphenicol

5. Các Tetracyclin: Tetracyclin, Doxycyclin

6. Các Marcolid: Erythromycin

7. Các Lincosamid.
+ đặt phần vừa gỡ bỏ nắp ngay trước miệng

+ thở thật chậm. Đồng thời ấn nút ở trên cùng

+ hít vào & giữ hơi thở # 10s

+ thở ra thật sâu.



×