Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Công nghệ sản xuất bia rượu nước giải khát xử lý nước cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 27 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM
KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

Cơng nghệ sản xuất bia rượu nước giải khát
Nhóm 1

XỬ LÝ NƯỚC CẤP

GVHD:
Phan Thị Hồng Liên

Thành viên nhóm:
Cao Chí Hưng
2005170064
Hồ Thị Hồng Ngọc 2005170105
Võ Thị Nguyệt Quế 2005170525
Nguyễn Hồng Nhật2005160152
Phạm Chí Khang 2005170399
Lê Thị Hồng Diễm 2005170927
1


NỘI DUNG

Tổng quan

Nguyên tắc

Xử lý nước
cấp



Dây chuyền xử lý
nước ở VN

Các loại nguồn
nước
Đặc điểm chung

Các phương pháp
xử lý

2


I. Tổng quan:

1. Các loại nguồn nước cấp:
Nước
khoáng

Bề mặt

Nước
ngầm

Nước lợ

Nước
biển


Nước
chua phèn

Nước
mưa
3

3


2. Đặc điểm chung của nước dùng làm nước cấp

4

4


II. Các phương pháp xử lý:

1. Nguyên tắc:
Xử lý nước là q trình làm thay đổi thành phần, tính chất
của nước tự nhiên theo yêu cầu của đối tượng sử dụng phụ
thuộc vào thành phần, tính chất của nước nguồn và yêu cầu
chất lượng của nước, của đối tượng sử dụng.

5

5



II. Các phương pháp xử lý:

2. Các phương pháp xử lý:

Phương pháp cơ học

Phương pháp hóa lý

Phương pháp hóa học
6

6


2. Các phương pháp xử lý:

Phương pháp cơ học:

Nước

Bể lắng

Lọc

Lấy trực tiếp từ nước
nguồn (song, suối, ao,
hồ hoặc nước ngầm)
Khi lấy nước sẽ được
chảy qua các song
chắn rác hoặc lưới

chắn rác để loại bỏ rác
thải

Thực hiện quá trình
lắng loại bỏ cặn, giảm
vi trùng, thực hiện các
phản ứng oxy hóa,
điều hịa nguồn nước
Bể lắng: bể lắng
ngang, đứng, lớp
mỏng,….

 Lọc cặn
 Sau khi lọc, nước sẽ
được loại bỏ bớt tạp
chất nhưng không
đảm bảo được tiêu
chí vsv, kim loại
nặng,….
7

7


2. Các phương pháp xử lý:
Phương pháp hóa học:
Loại bỏ vi sinh vật có hại

Khử
trùng


Hóa học

Clo và hợp
chất Clo

Clo và
amoniac

Ơzơn

Tia tử
ngoại

Sóng siêu
âm

Nhiệt

Ion bạc
8

8


2. Các phương pháp xử lý:
Phương pháp hóa học:
Hóa học

Clo và hợp

chất Clo

Clo và
amoniac

Cho chất hóa học để diệt vsv

 Khi cho Clo khử trùng:
Cl2 + H2O  HOCl + HCl
 Khi cho vôi Clo khử trùng:
Ca(OCl)2 + H2O  CaO + 2HOCl

Khi dung Clo khử trùng nhưng trong nước có Phenol sẽ tạo
chất có mùi khó chịu (Clophenol) vì vậy cho thêm Amoniac
để khử mùi
9

9


2. Các phương pháp xử lý:
Phương pháp hóa học:

Ơzơn

 Hợp chất có màu ánh tím, tan trong nước, phân hủy nhanh
trong nước và có hoạt tính khử trùng mạnh hơn Clo
 Lượng dùng không lớn, thời gian tiếp xúc ngắn, không gây
mùi


Tia tử
ngoại

 Diệt trùng mạnh
 Hiệu quả khử trùng triệt để

Sóng siêu
âm

 Dùng song siêu âm cường độ mạnh tác dụng trong thời gian
ngắn có thể tiêu diệt tồn bộ vsv
10

10


2. Các phương pháp xử lý:
Phương pháp hóa học:

Nhiệt

Ion bạc

 Phương pháp phổ biến
 Tốn thời gian, nhiên liệu và cồng kềnh

 Tiêu diệt phần lớn vi sinh vật
 Nhưng khơng phát huy tác dụng khi trong nước
có các chất hữu cơ, muối,….


11

11


2. Các phương pháp xử lý:
Phương pháp hóa học:
Làm mềm nước cứng

Làm mềm
nước

Phương pháp
hóa học

Phương pháp
nhiệt

12

12


2. Các phương pháp xử lý:
Phương pháp hóa học:
• Làm mềm bằng vôi:
2CO2
+ Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2
+ Ca(OH)2  2CaCO3

+2H2O
Mg(HCO)3
+ 2Ca(OH)2 Mg(HCO3)2 + 2CaCO3 + 2H2O
2NaHCO3
+ Ca(OH)2  CaCO3
+ Na2CO3 + H2O

Phương
pháp
hóa học

• Làm mềm bằng vơi và soda:
MgSO4
+ Ca(OH)2  Mg(OH)2 + CaSO4
MgCl2
+ Ca(OH)2  Mg(OH)2 + CaCl2
CaSO4
+ Na2CO3  CaCO3 + Na2SO4
CaCl2
+ Na2CO3  CaCO3 + 2NaCl2
• Làm mềm bằng photphat:
3CaCl2
+ 2Na3PO4
3MgSO4
+ 2Na3PO4
3Ca(HCO3)2
+ 2Na3PO4
Mg(HCO3)2
+ 2Na3PO4


 Ca3(PO4)2 + 6NaCl
 Mg3(PO4)2 +3Na2SO4
 Ca3(PO4)2 + 6NaHCO3
Mg3(PO4)2 + 6NaHCO3

13

13


2. Các phương pháp xử lý:
Phương pháp hóa học:

Phương pháp
nhiệt

• Khi đun nước, khí cacbonic hồn tan bị khử hết
thơng qua bốc hơi
Ca(HCO3)2
 CaCO3 + CO2 + H2O
Mg(HCO3)2
 MgCO3 + CO2 + H2O
MgCO3 + H2O  Mg(OH)2 + CO2
• Làm mềm nước bằng cách đun sôi chỉ dùng
trong cấp nước công nghiệp: nồi hơi, pha chế,…

14

14



2. Các phương pháp xử lý:

Phương pháp hóa lý:
Phương pháp
hóa lý

Quá
trình keo

Hấp phụ

15

15


2. Các phương pháp xử lý:

Phương pháp hóa lý:
Q
trình keo

• Loại bỏ cặn kích thước <10-4 mm
• Thường dùng: phèn nhơm
[Al2(SO4)3], phốn sắt [FeSO4 hoặc
FeCl3]
• Các yếu tố ảnh hưởng: ion có trong
nước, hợp chất hữu cơ,….


16

16


2. Các phương pháp xử lý:

Phương pháp hóa lý:

Hấp phụ

 Hấp phụ các chất hòa tan là kết quả của sự
chuyển phân tử của những chất có từ nước vào
bề mặt chất hấp phụ dưới tác dụng của trường
bề mặt. Trường bề mặt gồm:
 Hydrat hóa các phân tử chất tan
 Tác dụng tương hỗ giữa các phân tử chất
rắn bị hấp phụ thì đầu tiên sẽ loại đước các
phân tử trên bề mặt chất rắn

17

17


II. Các phương pháp xử lý:

3. Một số dây chuyền xử lý ở VN:

18


18


II. Các phương pháp xử lý:

3. Một số dây chuyền xử lý ở VN:

19

19


20


Bề mặt

• Nước bề mặt bao gồm nước: ao, đầm,
hồ, sơng, suối.
• Đặc điểm:
Chứa nhiều khí hịa tan
Chứa nhiều chất lơ lửng
Hàm lượng chất hữu cơ cao
Có nhiều loại tảo
Chứa nhiều vi sinh vật
21

21



Nước ngầm
• Nước ngầm được khai thác từ các tầng
chứa nước dưới đất
• Đặc điểm:
 Độ đục thấp
 Nhiệt độ và thành phần
hóa học tương đối ổn
định
 Khơng chứa O2 nhưng
chứa CO2, H2S,…
 Chứa nhiều khoáng chất
(Fe, Mn, Ca, Mg,…)
 Khơng có vi sinh vật
22

22


Nước biển

Nước biển thường có độ mặn rất
cao. Hàm lượng muối trong nước
biển thay đổi tùy theo vị trí địa lý

23

23



Nước lợ

• Nước lợ ở cửa sơng và các
vùng ven bở biển, nơi gặp nhau
của dịng nước ngọt và mặn
• Hàm lượng muối và huyền phù
luôn thay đổi không ổn định

24

24


Nước khống

• Nằm sâu dưới lịng đất
hay từ các suối do phun
trào từ lịng đất
• Có chứa một vài ngun
tố ở nồng độ cao, rất tốt
cho sức khỏe

25

25


×