Ngày soạn: 14/3/2018
Tiết 103, 104:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – VĂN NGHỊ LUẬN
(Làm tại lớp)
I. Xác định mục tiêu kiểm tra
1. Kiến thức:
Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh hoặc
giải thích một vấn đề xã hội hoặc văn học gần gũi với em.
2. Kĩ năng:
Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những
kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức cố gắng vươn lên thơng qua bài viết. Có ý thức vận dụng lý
thuyết của kiểu bài vào bài làm.
=>Năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng ngơn ngữ chính xác, gợi cảm.
- Năng lực tạo lập văn bản: Tạo lập văn bản nghị luận
II. Hình thức kiểm tra
+ Hình thức: tự luận .
+ Thời gian: 90 phút
+ Cách thức tổ chức kiểm tra: kiểm tra theo từng lớp
III. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Chủ đề
Nhận
biết
- Nhận biết
phương
Đọc- hiểu thức biểu
đạt, phương
pháp nghị
luận, luận
điểm, luận
cứ, lập
luận…
Thơng hiểu
- Hiểu nội
dung đoạn
trích
- Hiểu các
hành động
nói trong
từng ngữ
cảnh cụ thể
Vận dụng
Vận dụng
cao
Cộng
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:%
2
20%
1
10%
- Nắm được - Xác định
khái
niệm được
luận
luận điểm,
điểm
trong
Làm văn - Mối quan đoạn văn nghị
(Văn nghị hệ giữa luận luận
luận )
điểm và vấn - Xác định
đề cần giải
quyết trong
bài văn nghị
luận,
giữa
các
luận
diểm trong
bài văn nghị
luận
- Cách viết
đoạn văn
trình bày
luận điểm:
diễn dịch,
quy nạp
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:%
Tổng câu
Tổng điểm
Tỉ lệ:
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10%
3
30%
1
3
30%
được câu chủ
đề và cách
trình bày đoạn
văn nghị luận.
- xây dựng
được hệ thống
luận điểm phù
hợp cho một
đề văn nghị
luận
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
3
30%
- Xác lập hệ
thống luận
điểm cho bài
văn
nghị
luận.
Biết viết một
văn bản nghị
luận có bố
cục ba phần:
Mở
bài,
- Viết đoạn Thân bài, kết
hoàn
văn
triển bài
khai
luận chỉnh.
điểm
- Vận dụng
kiểu bài
nghị luận
(nói) một
cách thuyết
phục trong
thực tế để
tăng hiệu
quả giao
tiếp
Sớ điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
2
20%
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu:1
Số điểm:7
Tỉ lệ:70%
2
20%
2
10
100%
IV. Viết đề kiểm tra từ ma trận
Đề 1. Lớp 8A
Câu 1 (2 điểm): Luận điểm là gì? Các luận điểm trong bài văn nghị luận có mối
quan hệ như thế nào?
Câu 2(2 điểm): Chỉ ra các luận điểm trong văn bản “Chiếu dời đơ (Lí Cơng Uẩn)”
Câu 3 (6 điểm): Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần
phải học tập chăm chỉ hơn
Đề 2: Lớp 8B
Câu 1 (2 điểm): Luận điểm là gì? Luận điểm và vấn đề đặt ra trong văn bản có
mối quan hệ như thế nào?
Câu 2 (2 điểm): Đọc đoạn văn sau:
Tơi càng đọc nhiều thì sách càng làm cho tơi gắn
bó với thế giới, cuộc đời càng trở nên rực rỡ, có ý nghĩa với tơi. Tơi thấy rằng có
nhưng người sớng khổ cực hơn, khó khăn hơn tơi, điều đó an ủi tơi phần nào. Tơi
cũng thấy rằng có những người biết vui thú và sung sướng mà không một người
nào xung quanh tôi biết sống như thế…
a, Xác định câu chủ đề trong đoạn văn trên?
b, Đoạn văn trên được trình bày theo cách diễn dịch hay quy nạp?
Câu 3(6 điểm) suy nghĩ của em về việc học
Đề 3: Lớp 8C
Câu 1 (2 điểm): Một bạn xác định luận điểm trong bài Chiếu dời đơ là:
- Lí do cần dời đơ
- Lí do thành Đại La được chọn làm kinh đơ
Xác định luận điểm như vậy có đúng khơng? Vì sao?
Câu 2 (2 điểm): Đọc đoạn văn sau:
Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh,
đọc cho kĩ. Nếu đọc được mười quyển sách không quan trọng, không bằng đem
thời gian, sức lực đọc mười quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc
mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần.
a, Xác định câu chủ đề trong đoạn văn trên?
b, Đoạn văn trên được trình bày theo cách diễn dịch hay quy nạp?
Câu 3 (6 điểm): Tác hại của trò chơi điện tử?
V. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Đề 1:
Câu 1: - Luận điểm là những quan điểm, tư tưởng, chủ trương mà người viết (nói)
nêu ra trong bài văn nghị luận (1 điểm)
- Các luận điểm trong bài văn nghị luận vừa cần liên kết chặt chẽ, lại vừa cần có sự
phân biệt với nhau. Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí: Luận
điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dấn
đến luận điểm kết luận (1 điểm)
Câu 2: Các luận điểm trong văn bản Chiếu dời đô:
- Dời đô là việc làm cần thiết, không thể không dời đổi (1 điểm)
- Thành Đại la xứng đáng là kinh đô bậc nhất của Đế vương muôn đời (1 điểm)
Câu 3: 1. Yêu cầu về hình thức: HS làm đúng kiểu bài nghị luận . Triển khai hệ
thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, thuyết phục. Lập luận chặt chẽ, logic. Bố cục đầy
đủ 3 phần, phân phối hợp lý nội dung từng phần. Trình bày sạch đẹp, rõ ràng, đúng
chính tả.
1. u cầu về kiến thức:
HS cần trình bày những luận điểm sau trong bài viết của mình:
a. Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa tổ quốc tiến lên “đài vinh
quang”,sánh kịp với các bè bạn năm châu.
b. Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn học sinh phấn đấu học giỏi, để
đáp ứng được yêu cầu của đất nước.
c. Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải học chăm.
d. Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy cô giáo và các
bậc cha mẹ rất lo buồn.
e. Nếu bây giờ càng chơi bời, khơng chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui
trong cuộc sống
g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở nên người có
ích cho cuộc sống, và nhờ đó, tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.
Cách cho điểm:
- Đảm bảo các u cầu trên, hành văn lưu lốt, khơng mắc lỗi: 5 – 6,0 điểm.
- Đạt 2/3 yêu cầu, có mắc lỗi chính tả: 3,0 – 4,0 điểm
- Đạt 1/2 yêu cầu, có sai sót chính tả: 1,5 – 2,5 điểm
- Bài làm sa vào phân tích, khơng nêu được cảm nhận của mình: 0 – 1,0 điểm.
Đề 2:
Câu 1:
- Khái niệm luận điểm (1 điểm)
- Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và
đủ để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra (1 điểm)
Câu 2: a, Câu chủ đề: Câu 1 (1 điểm)
b, Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch (1 điểm)
Câu 3: Yêu cầu về kỹ năng và biểu điểm tương tự câu 3 đề 1
Kiến thức: Bài viết đảm bảo các ý sau:
- Vai trò, tầm quan trọng của việc học: Học đạo đức, học kiến thức, kĩ năng...Học
để làm người cơng dân tốt, có ích cho đất nước....
- Thực trạng việc học hiện nay: Một số bạn chăm học, học tốt; một số bạn lười
học, ham chơi....
- Phương pháp học: Chú ý các phương pháp học hiệu quả của cá nhân: Học đi đơi
với hành, học nhóm, học ua nhiều hình thức, học mọi lúc, mọi nơi....
Đề 3:
Câu 1: bạn xác định luận điểm như vậy là sai (1 điểm). Vì đó khơng phải là tư
tưởng, quan điểm mà là vấn đề đặt ra, không phải luận điểm (1 điểm)
Câu 2: a, Câu chủ đề: Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn
cho tinh, đọc cho kĩ. (1 điểm)
b, Đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch (1 điểm)
Câu 3: Yêu cầu kĩ năng và biểu điểm tương tự câu 3, đề 1
Kiến thức: HS trình bày tác hại của trị chơi điện tử qua các luận điểm sau:
- Trò chơi điển tử ảnh hưởng xấu đến việc học tập của học sinh
- Trò chơi điện tử gây hại tới sức khỏe
- Trò chơi điện tử là tốn kém tiền bạc
- Trò chơi điện tử gây ra các tệ nạn xa hội khác
....
B. Hoạt động trên lớp
1. Ổn định lớp ( 1 phút)
2. Thực hiện kiểm tra ( 85 phút)
- Trình bày bài kiểm tra trên bảng phụ
- Học sinh làm bài, giáo viên giám sát.
3. Nhận xét giờ kiểm tra ( 2 phỳt)
- GV thu bài, nhận xét thái độ, ý thức lµm bµi cđa HS.
4. Hoạt động nối tiếp. ( 2 phút)
Về nhà làm lại đề vào vở luyện tập.
Soạn bài Thuế máu: - Đọc văn bản 2 lần
- Đọc- tìm hiểu chú thích về tác gia, từ khó
- Tìm hiểu thể loại bố cục văn bản
- Tìm hiểu mục I: Chiến tranh và người bản xứ