PHỊNG GD-ĐT HƯƠNG SƠN
TRƯỜNG THCS BẰNG PHÚC
ĐỀ KSCL HSG
MƠN SINH HỌC 8 – NĂM HỌC 2017 - 2018
Câu 1: 1. Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng.
2. Hãy trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ người.
Câu 2: 1. Nêu những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất
dinh dưỡng.
2. Máu chứa các chất dinh dưỡng đã hấp thụ ở ruột non trước khi về tim nhất
thiết phải đi qua cơ quan nào? Tại sao?
3. Dạ dày người có cấu tạo và chức bằng gì? Vì sao nói “dạ dày có sự phân biệt
đối xử với thức ăn” Điều đó có ý nghĩa gì?
4. Vì khơng nên ăn chuối khi đói và khi đang no.
Câu 3: 1.Nêu các chứng năng sinh lý của máu? Nêu ví dụ
2, Nêu sự khác nhau về cấu tạo của động mạch, mao mạch, tĩnh mạch? Vì sao có
sự khác nhau đó?
3. Giải thích vì sao trẻ em vừa sinh ra lại “ cất tiếng khóc chào đời”? Cơ chế của
q trình đó diễn ra như thế nào?
Câu 4: 1. Các loại phản xạ sau đây thuộc loại phản xạ gì? Hãy mơ tả đường đi của xung
thần kinh trong các cung phản xạ đó
- Da bị tím tái khi trời lạnh
- Chân co lại khi dẫm phải gai nhọn.
2. Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ khơng? Hiện
tượng trên có điểm gì giống với hiện tượng khi tay ta chạm vào lửa tay rụt lại.
Câu 5: Cho biết tâm thất mỗi lần co bóp đẩy đi 87,5 ml máu và trong một ngày đêm đã
1
đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 2 chu kì co; thời gian pha
1
co tâm nhĩ bằng 3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi:
a/ Số lần mạch đập trong một phút?
b/ Thời gian hoạt động của một chu kì tim?
c/ Thời gian hoạt động của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất v dón chung?
........... ht..............
Hớng dẫn chấm và đánh giá điểm
Câu Đáp án
1 1. * Tế bào là đơn vị cấu trúc:
(4đ) - Từ các dạng sinh vật đơn giản, đến các dạng sinh vật phức tạp, đều có đơn vị
cấu tạo cơ bản là tế bào đã tạo nên cơ thể sống.
- Trong mỗi tế bào có nhiều bào quan, mỗi bào quan lại có một cấu trúc riêng
biệt và giữ chức năng khác nhau.
- Cấu tạo điển hình của một tế bào gồm: Màng tế bào được cấu tạo bởi chất
nguyên sinh, gọi là màng sinh chất. Màng sinh chất có vai trị quan trọng trong
việc trao đổi chất giữa tế bào và môi trường. Tế bào chất là nơi diễn ra mọi hoạt
động sống của tế bào, trong chất tế bào có nhiều bào quan, có chức năng quan
trọng như: Ti thể, lạp thể, thể gôngi, trung thể, lưới nội chất, ribơxơm thực hiện
q trình sống của tế bào.
* Tế bào là đơn vị chức năng:
- Tất cả các dấu hiệu đặc trưng cho sự sống( sinh trưởng,hô hấp,tổng hợp,phân
giải) đều diễn ra trong tế bào.
- Tế bào là đơn vị hoạt động thống nhất về mặt trao đổi chất, giữ vai trò điều
khiển chỉ đạo.
- Dù ở bất cứ phương thức sinh sản nào thì tế bào đều là mắt xích nối các thế hệ
thơng qua vật chất di truyền( NST và ADN)
2. – Thể hiện sự phân hóa chi trên và tập trung ở chi dưới
+ Cơ chi trên phân hóa thành các nhóm cơ phụ trách các cử động linh hoạt.
+ các cơ chi dưới tập trung thành các nhóm cơ lớn, khỏe
- Cơ vận động lưỡi phát triển
- Cơ nét mặt phân hóa.
2
1. - Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp, lơng ruột, lơng rột cực nhỏ
(5đ) - Ruột non dài 2.8 -3m
Có mạng lưới mao mạch và mạch bạch huyết dày đặc
2. Máu phải qua gan
Vì gan có vai trị điều hịa nồng độ các chất dinh dưỡng và khử động
3. - Trình bày được cấu tạo của dạ dày: Dạ dày hình túi, dung tích 3l, thành
gồm 4 lớp , lớp màng ngồi, lớ cơ (cơ dọc, cơ vịng, cơ chéo) lớp niêm
mạc và lớp niêm mạc trong cùng. Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch
vị (khoảng 14 triệu tuyến)
- chức năng dạ dày: Dự trử thức ăn, hấp thụ chất dd, biến đổi thức ăn, tiêu
hóa thức ăn.
4. Vì thức ăn đã đc tinh chế thì dạ dày hấp thụ khơng cần biến đổi nữa, Cịn
các thức ăn chưa thể hấp thụ đc dạ dày tiếp tục biến đổi bằng các tác nhân
vật lý co bóp và tá nhân hóa học tiết dịch tiêu hóa. Những thức ăn có kích
thước lớn, nhiều chất dinh dưỡng thì biến đổi mất nhiều thời gian. Cho
nên có những thức ăn thì dạ dày hấp thụ đc, có những thức ăn biến đổi
nhanh, có những loại biên sđổi chậm thậm chí có loại khơng bị biến đổi.
Điều đó có ý nghĩa chúng ta nên ăn những thức ăn có hàm lượng chất
dinh dưỡng cao và nhai kỹ đẻ giúp dạ dày đỡ làm việc.
5. Vì trong chuối chưa nhiều axit gây cho tín hiệu đóng mở mơn vị khơng
Điểm
1.5®
1.5đ
1đ
1đ
1đ
0.5đ
0.5đ
1đ
3
5đ
chính xác gây nen tích trữ thức ăn trong dạ dày lâu dẫn đến nê khó chịu, 1đ
hay gây ra co bóp mạnh ở dạ dày.
1. Nêu đầy đủ ba chc nng v ly c vớ d mi ý 0.5
1,5
2.
Các
loại Sự khác biệt về cấu tạo
Giải thích
2
mạch máu
Động mạch - Thành có 3 lớp cơ với lớp mô liên kết và Thích hợp với chức năng dẫn
lớp cơ trơn dày hơn tĩnh mạch.
máu từ tim đến các cơ quan
- Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
với vận tốc và áp lực lớn
Tĩnh mạch - Thành có 3 lớp nhng lớp mô liên kết và
lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch
Thích hợp với chức năng dẫn
- Lòng mạch rộng hơn động mạch
máu từ khắp các tế bào của
- Có van 1 chiều ở những nơi máu phải cơ thể về tim với vận tốc và
chảy ngợc chiều trọng lực
áp lực nhỏ.
Mao mạch - Nhỏ và phân nhánh nhiều
Thích hợp với chức năng toả
- Thành mỏng chỉ gồm một lớp biểu bì
rộng tới từng tế bào của các
- Lòng hẹp
mô, tạo điều kiện sự trao đổi
chất với tế bào.
3. gii thớch ỳng 0.5đ
- Trình bày đc cơ chế 1đ
4
3đ
1. Nêu đúng 1đ
Mơ tả đc đường đi 1 đ
So sánh 1đ
5:
a/ Số lần mạch đập trong một phút.
(3đ) Đổi: 7560 lít = 7560.000 ml
- Số phút trong một ngày đêm là: 24 giờ x 60 phút = 1440 phút
- Lượng máu đẩy đi trong 1 phút: 7560.000 ml : 1440 phút = 5250 ml
Vậy số lần mạch đập trong 1 phút là: 5250 ml : 87,5 ml = 60 lần
b/ Thời gian hoạt động của một chu kì tim:
60 giây : 60 lần = 1 (giây/ lần)
c/ Thời gian hoạt động của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất và dãn chung
- Pha dãn chung là: 1 giây : 2 = 0,5 (giây)
Gọi thời gian pha thất co là X (giây); thì pha nhĩ co là
Ta có: pha nhĩ co + pha thất co = 1 – 0,5 = 0,5 (giây)
X
3
+ X = 0,5
Giải ra ta có: X = 0,375 (giây)
X
3
(giây)
1.5đ
1đ
1đ
1đ
(1đ)
(1đ)
(1 đ)
(1 đ)