Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Chuong V Bai 3 Chen hinh anh vao van ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.09 KB, 8 trang )


Địa giới:
Phía Đơng giáp biển Đơng; phía Tây giáp
huyện Đa Krơng; phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế; phía Bắc giáp thị xã Quảng Trị và
huyện Triệu Phong. Là huyện cực nam tỉnh, cách
thành phố (trực thuộc tỉnh lỵ) Đông Hà 20 km về
phía bắc, cách thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 40 km về phía nam.


Địa hình:
Có 3 vùng rõ rệt. Phía tây là vùng gò đồi bát úp và
núi thấp, ở giữa là vùng đồng bằng với gò cát nội
đồng gần 2.000 ha, thấp hơn là vùng ruộng trũng
có cao độ âm so mặt nước biển từ 0,8 - 1m, cuối
cùng là vùng cát ven biển bãi ngang. Đặc trưng
của địa hình Hải Lăng nghiêng từ Tây sang Đông.
Vùng đồi núi và ven biển bị chia cắt bởi các sông,
suối, một số khu vực đồng bằng có địa hình thấp
trũng do đó việc phát triển giao thông, mạng lưới
điện cũng như tổ chức sản xuất cũng gặp những
khó khăn nhất định.


Có thể chia địa hình ra 3 vùng: Vùng đồi núi
(55% diện tích tự nhiên), vùng đồng bằng (32%),
vùng cồn cát, bãi cát ven biển (12%). - Vùng gò
đồi và núi: Đa phần các khu vực phía Tây đường
sắt Bắc Nam bao gồm lãnh thổ chủ yếu của các
xã: Hải Phú, Hải Lâm, Hải Sơn, Hải Chánh, Hải
Trường, núi thấp có độ cao bình qn 100 - 150m,
vùng gị đồi có độ cao bình qn 40 – 50 m. Vùng đồng bằng: Nằm giữa gò đồi và cồn cát, bãi


cát.


Sơng ngịi:
Địa bàn huyện có hệ thống sơng dày đặc gồm
sơng Thạch Hãn, sơng Nhùng, Bến Đá, Thác Ma,
Ơ Lâu chảy theo hướng tây nam-đơng bắc, ngồi
ra cịn có sơng Vĩnh Định chảy theo hướng tây
bắc-đông nam đưa nước ra 2 cửa biển là cửa
Thuận An (Thừa Thiên Huế) và cửa Việt Yên
(Triệu Phong). Từ bắc tỉnh lộ 8, chỉ có một dịng
khi đến Hội n sơng được chia làm hai nhánh
đó là Tân Vĩnh Định và Cựu Vĩnh Định. Sơng Ơ
Giang nối sơng Ơ Lâu tại làng Câu Nhi chảy ra
hướng bắc, đến làng Trung Đơn theo Kênh mới
Mai Lĩnh nối với Cựu Vĩnh Định tại ngã ba Hói
Dét.


Sông Nhùng nối với sông Vĩnh Định tại Quy Thiện
nhánh này chảy ra Triệu Phong, nối tại Văn Vận
chảy về Thuận An. Sông Vĩnh Định được đào dưới
thời nhà Nguyễn đoạn mới đào từ La Duy đến Câu
Hoan nối nhau tại Cửa Khâu và được đặt tên mới là
Vĩnh Định, đoạn sơng cũ gọi là Cựu Hà nay chỉ
cịn là con hói nhỏ, có đoạn đã bị cát lấp.


Sơng Ơ Khê (Bến Đá) nối Ơ Giang tại Trung Trường.
Ngồi ra cịn có nhiều con sơng đào đưa nước từ trong

cát ra sông cái làm cho đồng ruộng ở Hải Lăng bị chia
cắt thành các ô nhỏ. Đặc biệt sau ngày hịa bình thống
nhất đất nước Việt Nam, năm 1978, chủ trương của
tỉnh Bình Trị Thiên lúc bấy giờ cho đào một dòng
kênh dài từ Đập Trấm dẫn nước về cho những cánh
đồng thuộc huyện Triệu Hải (nay thành hai huyện
Triệu Phong và Hải Lăng như xưa).Dòng kênh này có
những nhánh tỏa ra nhiều vùng để cung cấp nước cho
những cánh đồng xa các dịng sơng cũ.




×