Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Kiem ta hoc ki I vat li 10 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.66 KB, 9 trang )

TIẾT 36: KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019
MƠN: VẬT LÍ
KHỐI 10 (Cơ bản)
Ngày soạn:
Ngày kiểm tra:
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a) Kiến thức
Củng cố lại tồn bộ kiến thức của học kì 1: Chuyển động thẳng đều, chuyển
động thẳng biến đổi đều, chuyển động rơi tự do, chuyển động trịn đều cơng
thức cộng vận tốc. Các định luật Niu Tơn, các lực cơ học thường gặp. Chuyển
động của vật rắn, điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng bởi hai lực, ba
lực; momen của lực.
b) Kỹ năng
- Vận dụng được kiến thức vật lí liên quan để giải bài tập: Bài tập động học chất
điểm, bài tập áp dụng định luật II Niu Tơn.
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn, biến đổi công thức, kỹ năng vận dụng kiến thức.
-Vận dụng được bài toán trong thực tế: Lực và cánh tay đòn tỉ lệ nghịch với
nhau.
c) Thái độ
Nghiêm túc, tự giác
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực vận dụng kiến thức,
năng lực tính tốn.
II. ĐỀ BÀI
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 : Chọn câu đúng
Công thức mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường của chuyển động thẳng
nhanh dần đều là
A. v 2−v 02=2. a . s
B. v 02−v 2=2. a . s


C. v 2−v 02=2. a /s
D. v 2−v 02=a. s
Câu 2: Chọn câu đúng
Trong công thức cộng vận tốc


v 1,3=⃗
v 1,2+⃗
v 2,3

v 1,3 là vận tốc tương đối ;
A. ⃗

v 1,3 là vận tốc kéo theo
B. ⃗

v 1,3 là vận tốc tuyệt đối ;
C. ⃗

D. Cả A, B, C đều sai.


Câu 3: Chọn câu sai
Chuyển động trịn đều có
A. Quỹ đạo là đường trịn

;

B. Tốc độ dài khơng đổi


C. Tốc độ góc khơng đổi

;

D. Véc tơ gia tốc khơng đổi.

Câu 4: Chuyển động nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném xuống theo phương thẳng đứng
B. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
C. Chuyển động của một chiếc lá cây rụng.
D. Chuyển động của một sợi chỉ đang rơi.
Câu 5: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào mô tả nội dung định luật II Niu Tơn?
A.


F =m. a⃗

F
C . ⃗a =
m

B.

F=m. a
F
D . a=
m

Câu 6: Chọn đáp án đúng
Độ lớn của lực ma sát trượt:

A. Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
B. Tỉ lệ với độ lớn áp lực của vật
C. Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 7: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt, cách viết nào đúng?

Fmst =μt . N

C : F mst =μt . ⃗
N

A:

Fmst =μt . ⃗
N
D F mst =μ t . N

B.

Câu 8: Chọn câu đúng
Từ công thức độ lớn của lực đàn hồi Fđh =k . ∆ l thì ∆ l gọi là:
A. Độ cứng của lò xo
B. Chiều dài ban đầu của lò xo
C. Độ biến dạng của lò xo
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 9: Chọn đáp án sai
A. Momen của lực F đối với trục quay là M = F.d với d là khoảng cách từ trục quay
đên giá của lực F.
B. Momen của lực F đối với trục quay là M = F.d với d là cánh tay đòn của lực F.
C. Đơn vị của momen lực là N.m

D. Đơn vị của momen lực là N/m
Câu 10: Một vật nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ sợi dây như hình vẽ. Lực
căng ⃗
T cân bằng với lực nào?


A. Cân bằng với trọng lực ⃗P
Pt
B. Cân bằng với thành phần trọng lực ⃗

PN
C. Cân bằng với thành phần trọng lực ⃗

D. Tất cả đều sai.
Câu 11: Đặc điểm của chuyển động rơi tự do là:
A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động thẳng nhanh dần
đều.
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. Phương nằm ngang, là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Phương nằm ngang, là chuyển động thẳng chậm dần đều.
Câu 12: Chọn đáp án đúng
Một vật rắn có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng được xác định theo công thức:
F1d1 = F2d2 (trong đó F2 và d2 ln khơng đổi).
A. Nếu lực F1 tăng lên bao nhiêu lần thì d1 giảm xuống bấy nhiêu lần.
B. Nếu F1 tăng lên bao nhiêu lần thì d1 cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
C. Nếu F tăng lên d1 vẫn không thay đổi.
D. Tất cả các đáp án đều sai.
B. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm)
Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.

Câu 2: (1,5 điểm)
Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu Tơn
Câu 3 (1,5 điểm): Vẽ các lực tác dụng lên vật trong hình vẽ sau:

Câu 4 (3 điểm): Hai người đi xe đạp cùng xuất phát từ hai điểm A và B cách nhau
40km và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất đi từ A với vận tốc 25km/h, người thứ
hai đi từ B với vận tốc 15km/h.


a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe. (Chọn trục tọa độ Ox có gốc O trùng
với điểm A, chiều dương hướng từ A đến B).
b) Xác định vị trí của hai xe gặp nhau
III. ĐÁP ÁN
A. Phần trắc nghiệm
1. A

2.C

3.D

4. B

5.C

6.D

7.D

8.C


9.D

10.B

11.A

12.A

B. Phần tự luận
Câu
1 (1 đ)

Hướng dẫn chấm
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực khơng
song song là:
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba

Điểm
0,5
0,5


F1 + ⃗
F 2=−⃗
F3

2 (1,5đ)

Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn

của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối 1
lượng của vật.
Biểu thức:

F
0,5
⃗a =

m

3 (1,5đ)

1,5

4 (3đ)

Tóm tắt: Cho AB = 40km; vA = 25km/h; vB = 15km/h
Xác định: xA = ?; xB = ?; Vị trí hai xe gặp nhau?
Giải:
a) - Chọn trục tọa độ Ox có phương trùng với phương chuyển
động AB, chiều hướng từ A đến B, gốc O trùng với A.
1,5
Phương trình chuyển động của mỗi xe là
xA = 25t ; xB = 40 - 15t
b) Khi hai xe gặp nhau ta có:
xA = x B
25t = 40 - 15t

0,5
1



40t=40
t = 1 (h)
Thay t = 1h vào phương trình trên ta được
xA = 25.1 = 25km
Vậy: Hai xe gặp nhau sau 1h và cách A một đoạn bằng 25km

DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

SỞ GD&ĐT CAO BẰNG
TRƯỜNG THPT QUẢNG UYÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Từ do – Hạnh phúc

ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019
MƠN: VẬT LÍ
LỚP: 10
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a) Kiến thức


Củng cố lại tồn bộ kiến thức của học kì 1: Chuyển động thẳng đều, chuyển
động thẳng biến đổi đều, chuyển động rơi tự do, chuyển động trịn đều cơng
thức cộng vận tốc. Các định luật Niu Tơn, các lực cơ học thường gặp. Chuyển
động của vật rắn, điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng bởi hai lực, ba
lực; momen của lực.

b) Kỹ năng
- Vận dụng được kiến thức vật lí liên quan để giải bài tập: Bài tập động học chất
điểm, bài tập áp dụng định luật II Niu Tơn.
- Rèn luyện kỹ năng tính tốn, biến đổi công thức, kỹ năng vận dụng kiến thức.
-Vận dụng được bài toán trong thực tế: Lực và cánh tay đòn tỉ lệ nghịch với
nhau.
c) Thái độ
Nghiêm túc, tự giác
2. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực phân tích tổng hợp, năng lực vận dụng kiến thức,
năng lực tính tốn.
II. ĐỀ BÀI
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 : Chọn câu đúng
Công thức mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường của chuyển động thẳng
nhanh dần đều là
A. v 2−v 02=2. a . s
B. v 02−v 2=2. a . s
C. v 2−v 02=2. a /s
D. v 2−v 02=a. s
Câu 2: Chọn câu đúng
Trong công thức cộng vận tốc


v 1,3=⃗
v 1,2+⃗
v 2,3

v 1,3 là vận tốc tương đối ;
A. ⃗


v 1,3 là vận tốc kéo theo
B. ⃗

v 1,3 là vận tốc tuyệt đối ;
C. ⃗

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 3: Chọn câu sai
Chuyển động trịn đều có
A. Quỹ đạo là đường trịn

;

B. Tốc độ dài khơng đổi

C. Tốc độ góc khơng đổi

;

D. Véc tơ gia tốc không đổi.

Câu 4: Chuyển động nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do?
A. Chuyển động của một hòn sỏi được ném xuống theo phương thẳng đứng
B. Chuyển động của một hòn sỏi được thả rơi xuống.
C. Chuyển động của một chiếc lá cây rụng.
D. Chuyển động của một sợi chỉ đang rơi.
Câu 5: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào mô tả nội dung định luật II Niu Tơn?



A.


F =m. a⃗

F
C . ⃗a =
m

B.

F=m. a
F
D . a=
m

Câu 6: Chọn đáp án đúng
Độ lớn của lực ma sát trượt:
A. Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
B. Tỉ lệ với độ lớn áp lực của vật
C. Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 7: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt, cách viết nào đúng?

Fmst =μt . N

C : F mst =μt . ⃗
N


A:

Fmst =μt . ⃗
N
D F mst =μ t . N

B.

Câu 8: Chọn câu đúng
Từ công thức độ lớn của lực đàn hồi Fđh =k . ∆ l thì ∆ l gọi là:
A. Độ cứng của lò xo
B. Chiều dài ban đầu của lò xo
C. Độ biến dạng của lò xo
D. Tất cả các đáp án trên đều sai.
Câu 9: Chọn đáp án sai
A. Momen của lực F đối với trục quay là M = F.d với d là khoảng cách từ trục quay
đên giá của lực F.
B. Momen của lực F đối với trục quay là M = F.d với d là cánh tay đòn của lực F.
C. Đơn vị của momen lực là N.m
D. Đơn vị của momen lực là N/m
Câu 10: Một vật nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ sợi dây như hình vẽ. Lực
căng ⃗
T cân bằng với lực nào?
A. Cân bằng với trọng lực ⃗P
Pt
B. Cân bằng với thành phần trọng lực ⃗

PN
C. Cân bằng với thành phần trọng lực ⃗


D. Tất cả đều sai.
Câu 11: Đặc điểm của chuyển động rơi tự do là:
A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động thẳng nhanh dần
đều.
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, là chuyển động thẳng chậm dần đều.
C. Phương nằm ngang, là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
D. Phương nằm ngang, là chuyển động thẳng chậm dần đều.


Câu 12: Chọn đáp án đúng
Một vật rắn có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng được xác định theo cơng thức:
F1d1 = F2d2 (trong đó F2 và d2 luôn không đổi).
A. Nếu lực F1 tăng lên bao nhiêu lần thì d1 giảm xuống bấy nhiêu lần.
B. Nếu F1 tăng lên bao nhiêu lần thì d1 cũng tăng lên bấy nhiêu lần.
C. Nếu F tăng lên d1 vẫn không thay đổi.
D. Tất cả các đáp án đều sai.
B. Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm)
Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
Câu 2: (1,5 điểm)
Phát biểu và viết biểu thức định luật II Niu Tơn
Câu 3 (1,5 điểm): Vẽ véc tơ vận tốc của vật tại điểm M trên quỹ đạo tròn. Biết rằng
vật chuyển động cùng chiều với kim đồng hồ.

M

Câu 4 (3 điểm): Một ô tô có khối lượng 1500kg đang chuyển động thì bị hãm phanh
với một lực bằng 600N.
a) Tính gia tốc của xe.
b) Xác định hướng của vec tơ gia tốc trên.

III. ĐÁP ÁN
A. Phần trắc nghiệm
1. A

2.C

3.D

4. B

5.C

6.D

7.D

8.C

9.D

10.B

11.A

12.A

B. Phần tự luận
Câu
1 (1 đ)


Hướng dẫn chấm
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không
song song là:
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba

Điểm
0,5
0,5


F1 + ⃗
F 2=−⃗
F3

2 (1,5đ)

Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn
của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối 1
lượng của vật.


Biểu thức:
⃗a =

0,5


F
m


3 (1,5đ)

M

1,5

4 (3đ)

Tóm tắt: Cho m= 1600kg; F = 600N
a) tính a = ?
b) Xác định hướng của ⃗a
Giải:
2

a) Gia tốc của xe là:
Áp dụng công thức định luật II Niu Tơn ta có:

1

F 600
a= =
=0,375(m/ s2 )
m 1600

b) Do xe chuyển động chậm dần đều nên vec tơ gia tốc hướng
ngược chiều với chiều chuyển động của xe.

DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


Mạc Văn Linh



×