Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Báo cáo Tiểu Luận Bệnh Mareks

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI

LỚP K63BTY

KHOA NÔNG HỌC

BỆNH TRUYỀN NHIỄM
MAREK’S

Giảng viên: Nguyễn Đức Huy
Sinh viên tham gia:
Hồ Đình Huỳnh
Vy Thị Minh Hảo
Ngơ Thị Ngọc Châu


Nội dung chính

1.Tổng quan

2. Đặc điểm căn bản

3. Truyền nhiễm học












Định nghĩa
Lịch sử, địa lý

Cấu trúc hình thái
Đặc điểm ni cấy

Dịch tễ
Cơ chế sinh bệnh

Đặc điểm sức đề kháng

6. Chẩn đốn phân biệt
4. TriệU chứng

5. Bệnh tích





Newcastle
Nấm phổi
Lymphoid Leukosis

7. Phịng và điều trị





Dịch tễ
Cơ chế sinh bệnh

8. Thực trạng tình hình của bệnh

2


1. Tổng quan bệnh
Marek’s

a. Định nghĩa

•Là bệnh u lympho (ung thư truyền
nhiễm nguy hiểm ở gà) của gà với sự thâm
nhiễm tăng sinh cao độ tế bào lympho và sự
hủy myelin của thần kinh ngoại biên, do đó
gây rối loạn cơ năng vận động, làm bại liệt.

Marek’s Disease Virus

3


b. Lịch sử, địa lý

-


1906 Jozsef Marek (Hungarian)

-

1924 – 1926

-

1967 Biggs và Churchill

-

1969 Calnek và cộng sự (Mỹ)

-

Cùng năm này Churchill

-

Một tác giả khác là Okazaki

4


2. Đặc điểm căn bệnh

Là virus thuộc họ Herpesviridae
Họ phụ gamma Herpesvirinae
Giống Herpesvirus

Virus này giống họ phụ ở gamma tính hướng lympho
Giống họ phụ alpha về cấu trúc phân tử và gen

5


2.1. Cấu trúc và hình thái

a.

Cấu trúc:

- Acid nhân DNA 2 sợi.
- Kích thước 100 –120nm, có vỏ bọc bằng lipid
- Bệnh do AND type B Herpes virus.

6


2.2. Đặc điểm ni cấy
a. Mơi trường tế bào

•(Marek’s Disease Virus) MDV sinh sản tốt trong môi trường tế bào thận gà hoặc tế bào thai gà 1
lớp. Sau khi ni cấy 4-5 ngày hình thành bệnh tích tế bào đặc hiệu (CPE-Cytopathogen Effect). Tế
bào bị tác động vón lại thành từng đám nhỏ gọi là những syncytium, có từ 2 đến nhiều nhân. Tạo
những plaque có đường kính < 1mm và những thể bao hàm trong nhân type A (Cowdry A).

7



b. Hình thái
Có 3 serotypes

Các serotypes

Serotype 1

chủng có khả năng tạo u, độc lực thay đổi từ ít độc đến độc và rất độc

Serotype 2

gồm những chủng ngoài tự nhiên khơng gây bệnh tích, khơng tạo khối u

Serotype3

những chủng khơng tạo u và HVT (Herpesvirus of turkey).

8


9


b. Trên phơi gà

• (Marek’s Disease Virus) MDV cịn được nuôi cấy trên phôi gà 4 – 6 ngày tuổi, đường tiêm túi
lịng đỏ, bệnh tích trên phơi là thủy thủng và tạo pock trên màng nhung niệu sau 11 – 14 ngày.

10



2.3. Đặc điểm sức đề kháng



(Marek’s Disease Virus) MDV chưa trưởng thành, chúng có sức đề kháng yếu, dể dàng bị
o
tiêu diệt khi ra mơi trường bên ngồi. Ở 56 C, virus chết trong vài giây, bị tiêu diệt ở pH <
5,5 và > 8,5.

 (Marek’s Disease Virus) MDV trưởng thành được thải ra từ các tế bào nang lông có sức
đề kháng cao dưới tác động của các yếu tố vật lý, hóa học…

11


2.3. Đặc điểm sức đề kháng

 Trong chuồng trại MDV tồn tại 19 - 44 ngày.
 Trong chất độn chuồng chúng tồn tại 28 - 112 ngày.
 Trong điều kiện pH = 3 hay pH = 11, virus Marek bị bất hoạt trong thời gian 10 phút, ở 4
o

o
o
o
C trong 2 tuần, 4 ngày ở 25 C , 18giờ ở 37 C và 30 phút tại 56 C.

 Những muối của amoniac, phenol khơng có khả năng tiêu diệt MDV, nhưng chúng dễ bị
formalin 0,5%, iod 1% tiêu diệt.


12


3. Truyền nhiễm học
3.1. Dịch tễ
Loài mắc bệnh:
Gà, gà tây, chim trĩ, vịt, ngỗng,… đều là loài
cảm thụ.
Gà là sinh vật cảm thụ nhất với Marek.
Gà con 1 ngày tuổi cảm thụ mạnh hơn gà
lớn, gà mái cảm thụ mạnh hơn gà trống.
Gà mắc bệnh vào 2 – 7 tháng tuổi nhưng
cũng ảnh hưởng trên gà 3 – 6 tuần tuổi.
Bệnh xảy ra quanh năm.

Loài
mắc
bệnh

13


3.1. Dịch tễ

Chất chứa căn bệnh:
MDV (Marek's disease virus) tồn tại trong tế bào nang lơng (nó
chỉ gây bệnh bên trong tế bào nguyên vẹn).

Virus được thải qua phân, chất tiết của gà bệnh.

Không thấy virus truyền qua phôi trứng.

Zheng, X., Zhang, B., Zhang, Y. et al.

Mô học nang lông gà bình thường với 2 màu lơng
14


3.1. Dịch tễ

Đường xâm nhập:
Lây trực tiếp qua đường hô hấp là đường gây bệnh chủ
yếu và nguy hiểm nhất
Lây gián tiếp qua đường tiêu hóa như thức ăn, nước
uống và dụng cụ chăn nuôi, cơ sở ấp trứng chứa mầm
bệnh.

15


3.2. Cơ chế sinh bệnh

16


4. Triệu chứng
Thể cấp tính
- Chủ yếu trên gà 6 – 9 tuần tuổi.
- Gà 3 – 4 tuần tuổi cũng bị bệnh.
- Tỷ lệ chết cao hơn thể mãn tính 10 – 30%.

- Gà bệnh ít có triệu chứng bệnh điển hình, thường
chết đột ngột.
- Gà suy yếu, liệt rồi chết.
Thể mãn tính
- Chủ yếu trên gà 2 - 7 tháng tuổi, tỷ lệ chết có thể lên
đến 10 – 15%.
- Thời gian nung bệnh 3-4 tuần.

17


4. Triệu chứng
Các triệu chứng thần kinh:
- Bán liệt hoặc bại liệt chân hoặc cánh
- Các ngón chân gà chụm lại hay đi lặc hoặc hay
ngã.
Các triệu chứng ở trạng thái ức chế:
- Gà ốm, ủ rũ, xù lông, xã cánh nhẹ, đi loạng
choạng.
- Gà bệnh gầy dần, cơ bắp teo lại, mào sụt nhợt
nhạt tím tái. Gà chết thường rất gầy và xơ xác.

18


4. Triệu chứng
Biểu hiện trên da và mắt:




Trên da: các nốt thịt thừa có độ lớn
khác nhau có kích thước từ hạt kê
đến hạt đậu trên các vùng da thịt
lông. Hiện tượng chân đỏ xảy ra

•Trên mắt: Con ngươi mắt biến dạng, có
hình lá hoặc hình sao, nhiều góc cạnh.
Phản xạ mắt chậm hoặc mất. Đục thủy
tinh thể, viêm giác mạc.
Gimeno and Pandiric (2013)

19


5. Bệnh tích

20


Thể cấp tính

- Chủ yếu là hiện tượng viêm tăng sinh các dây thần
kinh ngoại vi như: dây thần kinh cánh, hông – chậu,
dây thần kinh xuất phát từ phần dưới của tuỷ sống,
như dây thần kinh liên sườn, dây thần kinh sinh dục.

- Mống mắt viêm, đổi màu, con ngươi biến dạng.


Thể cấp tính

* Khối u ở gan

* Khối u ở lách

* Khối u ở thận


Thể mãn tính
* Bệnh tích ở tim

* Bệnh tích ở phổi


Thể mãn tính
* Dạ dày

* Tụy

* Tinh hồn

* Buồng trứng


Bệnh tích vi thể


×