Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DE KHAO SAT CHAT LUONG DAU NAM VL789 CN8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.05 KB, 12 trang )

PHỊNG GD&ĐT KIM BƠI
TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG

MA TRẬN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9

Chủ đề
1. Cơ học
2. Nhiệt học
3. Điện học
Tổng

Nhận biết
TN
TL
1 câu
C1
0,5đ
2 câu
C2; C5; C6
2,5đ
3 câu
C3; C6;
1,5đ
4,5đ

Thông hiểu
TN
TL


Vận dụng
TN
TL

Cộng
0,5đ


1 câu
C4
0,5đ
0,5

1
C8



1
C9



7,5đ
10đ


PHỊNG GD&ĐT KIM BƠI
TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG


ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9

(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng (2điểm)
Câu 1. Tại sao nói Mặt trời chuyển động so với Trái đất?
A. Vì vị trí của Mặt trời so với trái đất thay đổi.
B. Vì khoảng cách giữa Mặt trời và Trái đất thay đổi.
C. Vì kích thước của Mặt trời so với Trái đất thay đổi.
D. Vì cả ba lý do trên.
Câu 2. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra
A. Chỉ ở chất lỏng.
B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
C. Chỉ ở chất rắn.
D. ở cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.
Câu 3. Trong các công thức sau, công thức nào được dùng để tính nhiệt lượng vật
cần thu vào để nóng lên?
A. Q = m.c.t
B. Q =
C. Q = m.q
D. Q = m.c.q. t
Câu 4. Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, hãy chọn bộ công thức phù hợp cho đoạn
mạch:
A. I = I1 = I2 ; U = U1 = U 2; Rtđ = R1+ R2
R1
B. I = I1 = I2 ; U = U1 + U 2; Rtđ = R1+ R2
R2
C. I = I1 + I2 ; U = U1 = U 2; Rtđ = R1+ R2
D. I = I1 + I2 ; U = U1 = U 2; Rtđ =

Câu 5. Cơng thức nào sau đây được dùng để tính điện trở tương đương của đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc song song?
A. Rtđ = R1+ R2;
B. Rtđ = ;
C. Rtđ = ;
D. Rtđ =
II. Điền từ (hay cụm từ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau (3 điểm)
Câu 6. Các chất đều được cấu tạo bởi…(1)...gọi là ngun tử (phân tử), giữa chúng
có ...(2)... và chúng ln…(3)…
Câu 7. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn …(4)… với hiệu điện thế giữa hai đầu
dây và …(5)… với điện trở của dây.
Phần III. Trả lời câu hỏi và giải bài tập sau:
Câu 8. Các thiết bị điện trong lớp em được mắc với nhau như thế nào? Hãy vẽ lại sơ
R
đồ mạch điện đó. (2 điểm)
1
Câu 9: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, biết R1 lớn gấp 2 lần R2 R
2
và bằng 10 , cường độ dòng điện qua R2 bằng 0,2A.
Tính hiệu điện thế trên mỗi điện trở và trên cả đoạn mạch. (3 điểm)
-----------------Hết---------------


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: VẬT LÝ 9

Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: (mỗi câu chọn đúng, được 0,5đ)
1-A; 2-B; 3 – A; 4-B; 5-C
Câu 2: (mỗi chỗ trống điền đúng được 0,5đ)

5- các hạt riêng biệt/khoảng cách/chuyển động không ngừng.
6- tỷ lệ thuận/tỷ lệ nghịch.
Phần II. Tự luận
Câu 3: Các thiết bị điện trong lớp học (các bóng đèn và quạt) được mắc song song
với nhau. (trả lời đúng được 1 điểm; vẽ đúng sơ đồ mạch điện được 1 điểm)

M
M
M
M
Câu 4: (Tóm tắt đúng: 0,5 điểm; tính được U1: 1 điểm; tính được U2: 0,5 điểm; tính
được U: 1 điểm)
Cho biết:
Bài giải
R1 nt R2
- Do R1 nt R2 nên ta có: I = I1 = I2 = 0,2A
R1 = 10
- Áp dụng công thức: U = I.R ta được:
R2 = 5
U1 = I1.R1 = 0,2.10 = 2(V)
I2 = 0,2A
U2 = I2.R2 = 0,2.5 = 1(V)
Tính: U1; U2; U U = U1 + U2 = 2 + 1 = 3V


PHỊNG GD&ĐT KIM BƠI
TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG

MA TRẬN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2016 - 2017

MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8

Nhận biết
Chủ đề
1. Cơ học
2. Quang học
3. Điện học
Tổng

TN
3 câu
C1; C2; C4
1,5đ
1 câu
C5

1 câu
C6
0,5đ


PHỊNG GD&ĐT KIM BƠI
TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG

Thông hiểu
T
L

TN


TL

1 câu
C3


1 câu
C7


Vận dụng
TN

TL

Cộng

1 câu
C8


8,5đ

0,5đ

1






ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8

(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)

10đ


I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (2,5 điểm)
Câu 1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ?
A. Mặt trời
B. Con đom đóm
C. Ngọn đuốc đang cháy
D. Mặt trăng
Câu 2. Quan sát cái quạt trần đang quay, Nam nhận xét như sau:
A. Cánh quạt chuyển động so với bầu quạt.
B. Trần nhà chuyển động so với cánh quạt.
C. Cả cánh quạt, bầu quạt và trần nhà đều chuyển động so với Mặt trời.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Theo em, nhận xét nào là sai?
Câu 3. Tàu hỏa có vận tốc 72km/h, ơ tơ con có vận tốc là 30m/s, ơ tơ khách có
vận tốc là 1500m/phút. Cách sắp xếp vận tốc các vật theo thứ tự tăng dần nào sau đây
là đúng?
A. Ô tô con, tàu hỏa, ô tô khách;
B. Tàu hỏa, ô tô khách, ô tô con
C. Ô tô con, ô tơ khách, tàu hỏa;
D. Ơ tơ khách, tàu hỏa, ơ tô con.
Câu 4. Một người đi quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng đường

tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình
của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2.
A. vtb =
B. vtb =
C. vtb =
D. vtb =
II. Điền từ (hay cụm) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây (1,5 điểm)
Câu 5. Ta nhìn thấy một vật khi có…(1)…truyền vào mắt ta. Đường truyền của
ánh sáng được biểu diễn bằng …(2)…gọi là tia sáng.
Câu 6. Hiệu điện thế từ …(3)… trở lên có thể gây nguy hiểm cho sơ thể con người
II. Trả lời câu hỏi và làm bài tập sau: (6 điểm)
A
Câu 7: Diễn tả thành lời các yếu tố của lực trong hình vẽ:
F
5N
(3 điểm)
Câu 8: Một người đi bộ trên quãng đường đầu dài 3,6km với vận tốc 1,5m/s. Quãng
đường tiếp theo dài 3km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó
trên cả hai quãng đường. (3 điểm)
------------------ Hết ------------------


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MƠN: VẬT LÝ 8

I. Khoanh trịn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (2,5 điểm)
1 – D; 2 – A; 3 – B; 4 – C
II. Điền từ (hay cụm) thích hợp vào chỗ trống (1,5 điểm)
(mỗi trỗ trống điền đúng được 0,5 điểm)
Câu 5. ánh sáng từ vật đó/ một đường thẳng có hướng

Câu 6. 40V
II. Trả lời câu hỏi và làm bài tập sau: (6 điểm)
Câu 7: (mỗi ý đúng được 1 điểm)
- Điểm đặt A
- Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
- Cường độ F = 15N
Câu 8: (tóm tắt, đổi đơn vị đúng được 1 điểm; tính được
Cho biết:
Bài giải.
s1 = 3,6km
- Thời gian để đi hết đoạn đường đầu là:
3, 6
v1 = 1,5m/s
2
= 5,km/h
t1 = = 5, 4 = 3 (h)
s2 = 3km
- Vận tốc trung bình trên cả hai quãng
t2 = 0,5h
đường:
vtb = ?
3, 6  3
2
 0,5
3
vtb = =
= 5,7(km/h)

A
5N


F

- Tóm tắt, đổi đơn vị
đúng được 1đ.
- tính được t1 được 1đ.
- Tính được vtb được 1đ


PHỊNG GD&ĐT KIM BƠI
TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG

Chủ đề
1. Cơ học

Nhận biết
TN
TL
1 câu
1 câu
C1
C6
0,5đ
1,5đ

2. Nhiệt học
3. Quang học
Tổng

2 câu

C4; C5

3,5đ

1 câu
C7

4,5

MA TRẬN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2016 - 2017
MƠN: VẬT LÝ - LỚP 7

Thơng hiểu
TN
TL

Vận dụng
TN
TL

Cộng


1 câu
C2
0,5đ
1 câu
C3
0,5đ

1

0,5đ
1 câu
C8



7,5đ
10đ


PHỊNG GD&ĐT KIM BƠI
TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 7

(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (1,5 điểm)
Câu1. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
A. Trọng lực của của một quả nặng.
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
D. Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng.
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ sảy ra khi nung nóng một vật rắn.
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Khối lượng của vật giảm.

D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 3. Vật nào dưới đây không phải là vật sáng?
A. Ngọn nến đang cháy;
B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng mặt trời.
C. Mặt trời
D. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng mặt trời.
II. Dùng từ hay cụm thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: (1 điểm)
Câu 4. Trong môi trường...(1)... và ...(2)... ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
III. Ghép mỗi mệnh đề cho ở cột bên trái với một mệnh đề ở cột bên phải để
được một câu hoàn chỉnh: (2 điểm)
Câu 5.
1. Mắt ta nhận biết được có ánh sáng khi:
a. ta nhìn thấy một vật
2. Nguồn sáng là vật
b. hắt lại ánh sáng chiếu vào nó
3. Vật sáng là vật
c. tự nó phát ra ánh sáng
4. Khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta thì d. có ánh sáng truyền vào mắt ta
IV. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 6: Hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em biết ? (1,5 điểm)
Câu 7: Hãy vẽ hình biểu diễn và viết tên 3 loại chùm sáng mà em đã học. (3 điểm)
Câu 8: Hiện tượng nhật thực, nguyệt thực xảy ra khi nào? (1 điểm)
--------------------- Hết ---------------------


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MƠN: VẬT LÝ 7
I. Khoanh trịn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (1,5 điểm)
1_C
2_D

3_D
II. Dùng từ hay cụm thích hợp điền vào chỗ trống: (1 điểm)
trong suốt/đồng tính
III. Ghép mỗi mệnh đề cho ở cột bên trái với một mệnh đề ở cột bên phải để
được một câu hoàn chỉnh: (2 điểm)
1_d; 2_c; 3_b; 4_a.
IV. Trả lời các câu hỏi:
Câu 6: Ba loại máy cơ đơn giản đó là: rịng rọc; mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy (1,5đ)
Câu 7: (3 điểm)
Ba loại chùm sáng:

Chùm sáng song song
Chùm sáng hội tụ
Chùm sáng phân kỳ
Câu 8: - Hiện tượng nhật thực xảy ra khi mặt trăng nằm trong khoản từ mặt trời tới
trái đất. (0,5 điểm)
- Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không
được mặt trời chiếu sáng. ( 0,5 điểm)


PHỊNG GD&ĐT KIM BƠI
TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG

Chủ đề
1. Vẽ kỹ thuật
Tổng

Nhận biết
TN
TL

1 Câu
C1



MA TRẬN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐẦU NĂM HỌC 2016 - 2017
MƠN: CƠNG NGHỆ - LỚP 8

Thơng hiểu
TN
TL

Vận dụng
TN
TL
1 Câu
C2



Cộng
10đ
10đ


PHỊNG GD&ĐT KIM BƠI
TRƯỜNG TH&THCS LẬP CHIỆNG

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

ĐẦU NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: CÔNG NGHỆ - LỚP 8

(Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Cho vật thể A, B, C, D. Em hãy tìm các hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh,
hình chiếu bằng của mỗi vật thể và điền số thứ tự hình chiếu vào bảng dưới đây.
Vật thể
Hình chiếu đứng
Hình chiếu bằng
Hình chiếu cạnh

A

A

B

B

C

D

D

C

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Câu 2: Cho vật thể và hình chiếu đứng như hình dưới đây. Hãy vẽ hình chiếu bằng và
hình chiếu cạnh của vật thể đã cho.


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: CÔNG NGHỆ 8
Câu 1: mỗi ô điền đúng được 0,5 điểm
Vật thể
A

Hình chiếu đứng
5
Hình chiếu bằng
2
Hình chiếu cạnh
4
Câu 2: Vẽ được mỗi hình chiếu được 2 điểm

B
6
8
11

C
7
12
9

D
1
10
3



×