Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HSG CAP HUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.11 KB, 3 trang )


BÀI LÀM
Bài 1:

v1, t1, s1
A

B

C
v2, t1, s2

v'1, t2,
s’1
D

E
v2, t2,
s’2

Cho biết: s = AB = 60km; v1 = 30km/h; v2 = 40km/h;
a) t1 = 0,5h; tìm s’ (CD)
b) Hai xe có gặp nhau không? Tại sao?
c) t1 = 1h; v1’ = 50km/h; Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau.
BÀI GIẢI
a)
Cách 1:– Vận tốc tương đối giữa xe 2 và xe 1 là: v21 = v2 – v1 = 40 – 30 = 10 (km/h)
- Khoảng cách giữa hai xe xau khoảng thời gian 0,5h kể từ lúc xuất phát là:
s21 = s+ v21.t21 = 60 + 10.0,5 = 65(km)
Cách 2:
Từ sơ đồ ta có:


CD = AB + BD – AC hay s’ = s + (v2 – v1)t1 = 60 + (40 – 30).0,5 = 65 (km)
b) Hai xe khơng thể gặp nhau vì vận tốc xe thứ nhất (xuất phát từ A) đi sau nhỏ hơn vận tốc
xe đi trước (xuất phát từ B)
c) Khoảng cách giữa hai xe sau 1 giờ kể từ lúc xuất phát là: CD = AB + BD – AC
Mặt khác CD = CE – DE  AB + BD – AC = CE – DE hay s + s2 – s1 = s’1- s’2
 60 + v2t1 – v1t1 = (v’1 – v2)t2  t2 =
- Vậy thời điểm hai xe gặp nhau sau xuất phát 8 giờ
- Vị trí hai xe gặp nhau cách A một khoảng:
AE = s1 + s1’ = v1t1 + v1’t2 = 30 + 350 = 380 (km)
Bài 2: Cho biết
m1 = 0,6kg; m2 = 4kg; m3 = 1kg; t1 = -150C; t2 = 00C; t3 = 1000C
c1 = 380J/kg.K; c2 = 1800J/kg.K; c3 = 4200J/kg.K;  = 3,4.105J/kg
a) Hỏi bình bằng đồng và nước có tăng được đến 00C khơng? Tại sao?
b) Lượng nước đá có nóng chảy hồn tồn khơng? Tại sao? Tính khối lượng nước đá bị
nóng chảy.
BÀI GIẢI
a) - Nhiệt lượng do 1kg nước tỏa ra nếu hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 00C là:
Q3 = m3.c3.(t3 – t2) = 1.4200.100 = 420000(J)
- Nhiệt lượng do bình đồng thu vào để tăng thêm 150C là:
Q1 = m1.c1(t2 – t1) = 0,6.380.15 = 3420(J)
- Nhiệt lượng do nước đá thu vào để tăng thêm 150C là:
Q2 = m2.c2(t2 – t1) = 4.1800.15 = 108000(J)
- Nhiệt lượng do bình đồng và nước đá thu vào để tăng thêm 150C là:
Q12 = Q1 + Q2 = 3420 + 108000 = 111420(J)
- So sánh ta thấy Q12 < Q3 nên bình đồng và nước đá sẽ tăng được đến 00C
b) - Nhiệt lượng cần truyền cho 4 kg nước đá ở 00C nóng chảy hồn tồn là:
Q4 = m2. = 4.3,4.105 = 1360000(J)
- Sau khi làm tăng nhiệt độ của bình đồng và nước đá lên 00C, nhiệt lượng 1kg nước nóng
cịn lại để làm nóng chảy nước đá là: Q5 = Q3 – Q12 = 420000 – 111420 =308580(J)
- So sánh ta thấy Q5 < Q4 nên nước đá khơng thể nóng chảy hồn được

- gọi m là khối lượng phần nước đá nóng chảy, ta có: Q5 = m.


m=
Bài 3:
a) Khi khóa K mở mạch điện trở thành: R1 nt R2 nt (R3 // (R4 nt R5)
Ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua điện trở R3 ta có:
U45 = U3 = I3.R3 = 1,5.9 = 13,5(V)
- U12 = U – U3 = 36 – 13,5 = 22,5(V)
- Cường độ dòng điện chạy qua mạch: I = I12 = I345 = = 2,25(A)
- Điện trở tương đương của đoạn mạch R4 nt R5:
R45 = R4+R5 = ()  R4 = 18 – 12 = 6()
b) Khóa K đóng, mạch điện trở thành: R1 nt (((R2 // R4) nt R3) // R5)
- Ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua R3
- Ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua R4 và R5
- Rtđ = R1 + = 4 + = 10()
- Cường độ dòng điện qua toàn mạch là: I = I1 = I2345 =
- Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1: U1 = I1.R1 = 3,6.4 = 14,4(V)
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song ((R2 // R4) nt R3) // R5
U5 = U234 = U2345 = U – U1 = 36 – 14,4 = 21,6(V)
- Số chỉ của ampe kế A1 là: I3 = I24 = I234 =
- Cường độ dòng điện qua điện trở R5: I5 =
- Cường độ dòng điện qua điện trở R4: I4 = I2 =
- Số chỉ của ampe kế A2 là: IA2 = I4 + I5 = 0,9 + 1,8 = 2,7(A)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×