Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

huong dan viet sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.54 KB, 17 trang )

UBND HUYỆN ĐĂK SONG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số: 16 /GD&ĐT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
Đăk Song, ngày 30 tháng 01 năm 2015

V/v báo cáo kết quả sáng kiến kinh
nghiệm và nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng

Kính gửi: Hiệu trưởng các trườngmầm non, tiểu học, trung học cơ sở trong
huyện
Thực hiệnHướng dẫn số 1306/SGDĐT ngày 19/9/1014, phịng Giáo d ục
và Đào tạo có hướng dẫn số 216/HD-GD&ĐT ngày 24/9/2014 về việc hướng
dẫn công tác thi đua khen thưởng 2014-2015.
Để phát huy tính sáng tạo trong công tác thực hiện nhiệm vụ của cán b ộ,
viên chức trong ngành giáo dục và đào tạo. Phòng Giáo dục và Đào t ạo yêu c ầu
các trường tổ chức chấm, xét các sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng, thực hiện đúng theo quy định tại Hướng dẫn số
1306/SGDĐT(có Hướng dẫn kèm theo), hồ sơ nộp về phòng Giáo dục và Đào
tạo trước ngày 10/3/2015, bộ phận chuyên môn các cấp học tiếp nh ận hồ
sơ.Sau thời gian quy định trên phòng Giáo dục và Đào t ạo không ch ịu trách
nhiệm.
Nhân được cơng văn, Phịng Giáo dục và Đào tạo u cầu Hiệu trưởng các
đơn vị triển khai thực hiện.
TRƯỞNG PHÒNG
Nơi nhận:

(đã ký)



-Như trên;
-Hội đồng TĐKT huyện (B/c);
-Lưu.

Nguyễn Thị Hương


UBND TỈNH ĐĂK NÔNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: 1306/SGDĐT-VP

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đăk Nông, ngày 19 tháng 9 năm
2014

V/v Hướng dẫn công tác viết
sáng kiến kinh nghiệm và nghiên
cứu khoa học sư phạm ứng dụng
năm học 2014-2015

Kính gửi:
- Phịng Giáo dục và Đào tạo các huyện, thị xã;
- Các trường Trung học phổ thông, Phổ thông DTNT;
- Các Trung tâm Giáo dục thường xuyên;
- Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Phương Nam,
Căn cứ Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính

phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thi đua- Khen thưởng, Thông tư số
02/2011/TT-BNV ngày 24 tháng 11 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện
Nghị định 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ và Nghị định
số 65/NĐ-CP ngày 01/7/2014 của Chính phủ về qui định chi tiết Luật sửa đổi bổ sung
một số Điều của Luật Thi đua, Khen thưởng 2013;
Căn cứ Chỉ thị số 3008/CT-BGDĐT ngày 18/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo Về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục
thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2014 – 2015;
Căn cứ Quyết định số 1463/QĐ-UBND ngày 06/10/2011 của UBND tỉnh Đăk
Nông về việc quy định công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn tỉnh Đăk Nông.
Nhằm nâng cao chất lượng phong trào viết, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm
(SKKN) và Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) trong cán bộ,
giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục và Đào tạo làm cơ sở cho việc bình xét danh
hiệu thi đua năm học 2014-2015 và các năm tiếp theo, Sở Giáo dục và Đào tạo hướng
dẫn công tác viết SKKN, NCKHSPƯD cụ thể như sau:
I. Mục đích, yêu cầu


1. Mục đích
- Việc viết, đánh giá, xét duyệt để công nhận và áp dụng SKKN, NCKHSPƯD
nhằm phát huy tinh thần lao động sáng tạo của cán bộ, giáo viên, nhân viên, góp phần
nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý, giảng dạy và giáo dục; thực hiện tốt
“đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Trên cơ sở đó, chọn những SKKN,
NCKHSPƯD có giá trị, mang lại hiệu quả thiết thực để phổ biến, nhân rộng; ghi nhận
các cá nhân có những giải pháp sáng tạo, kinh nghiệm có giá trị, làm căn cứ cho việc
xét công nhận danh hiệu thi đua các cấp và danh hiệu nhà giáo cao quý.
- Từ phong trào viết SKKN giúp các đơn vị trong toàn ngành đi sâu vào nghiên
cứu khoa học sư phạm ứng dụng, nâng cao năng lực và bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý ngày càng vững về chuyên môn nghiệp vụ, năng lực thực tiễn,
nghiên cứu khoa học và khả năng tự học.

2. Yêu cầu
- Các đơn vị tổ chức phát động phong trào viết SKKN, NCKHSPƯD trong
trường học; tập trung nâng cao chất lượng, tăng cường phổ biến, áp dụng SKKN,
NCKHSPƯD vào thực tiễn; tạo mọi điều kiện thuận lợi để công tác viết SKKN,
NCKHSPƯD thực sự có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
- SKKN, NCKHSPƯD đề nghị công nhận các cấp phải đảm bảo các yêu cầu về
nội dung, hình thức theo văn bản hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo; SKKN,
NCKHSPƯD phải thể hiện được tính khoa học và sư phạm, tính sáng tạo, tính hiệu
quả, tính phổ biến và ứng dụng (SKKN, NCKHSPƯD đề nghị xét phải do chính cán
bộ, giáo viên viết, các giải pháp, biện pháp mà tác giả đưa ra đã được áp dụng trong
thực tế của đơn vị và chưa từng được công bố trên sách, báo hay đã được hội đồng
sáng kiến các cấp công nhận). Thủ trưởng các đơn vị và tác giả chịu trách nhiệm về
tính pháp lý của SKKN, NCKHSPƯD trước Hội đồng khoa học, sáng kiến các cấp.
II. Đối tượng tham gia viết SKKN, NCKHSPƯD
Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các đơn vị hành chính và sự nghiệp
của ngành giáo dục.
III. Nội dung SKKN, NCKHSPƯD
- Phạm vi đề tài của các SKKN, NCKHSPƯD bao gồm nhiều lĩnh vực: từ công
tác quản lý giáo dục, công tác chuyên môn, công tác quản lý thiết bị, công tác thư
viện, công tác xã hội hóa giáo dục, công tác tổ chức và hoạt động đồn thể trong nhà
trường…đến cơng tác chủ nhiệm. Trong đó, trọng tâm là giải quyết các vấn đề đặt ra
trong công tác đổi mới quản lý giáo dục; nâng cao chất lượng hoạt động của tổ


chuyên môn; công tác dạy và học; công tác chủ nhiệm; bồi dưỡng nâng cao chất
lượng học sinh giỏi; thực hiện đổi mới phương pháp dạy học; đổi mới kiểm tra, đánh
giá; ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và dạy học.
- SKKN, NCKHSPƯD phải thể hiện được các giải pháp, biện pháp, cách
làm… nhằm thực hiện mục đích, yêu cầu đề ra. Nêu bật kết quả đạt được (kết quả
định tính và định lượng, trên cơ sở khảo sát, đánh giá khoa học, khách quan; có so

sánh, đối chiếu giữa trước và sau khi áp dụng giải pháp, sáng kiến hoặc áp dụng kinh
nghiệm).
- Lý giải một cách khoa học sự phù hợp của các giải pháp đã thực hiện phù hợp
với quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục và
qui chế chuyên môn.
- Trình bày các yêu cầu về điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để áp dụng SKKN,
NCKHSPƯD đã nêu; những vấn đề còn bỏ ngỏ để đồng nghiệp tiếp tục nghiên cứu
bổ sung.
IV. Qui định về viết, chấm và nộp SKKN, NCKHSPƯD
- Có phụ lục hướng dẫn kèm theo bao gồm: Qui định thực hiện đề tài, quy định
đề cương, phiếu chấm, biên bản chấm, danh sách tổng hợp các SKKN, NCKHSPƯD.
- Thời gian nộp:
+ Cấp cơ sở: các phòng Giáo dục và Đào và các đơn vị trực thuộc Sở tổ chức
Hội đồng thẩm định SKKN, NCKHSPƯD theo phân cấp quản lý và gửi về Sở Giáo
dục và Đào tạo (qua bộ phận Thi đua) trước ngày 10 tháng 3 năm 2015.
Hồ sơ gồm: Quyết định thành lập Hội đồng khoa học, sáng kiến kinh nghiệm
cơ sở (đối với phòng GD&ĐT phải do lãnh đạo huyện làm chủ tịch Hội đồng hoặc
UBND huyện, thị xã có cơng văn ủy quyền các phịng GD&ĐT thực hiện); Quyết
định công nhận các SKKN, NCKHSPƯD; biên bản của Hội đồng chấm; danh sách
các SKKN, NCKHSPƯD được công nhận; đĩa CD có lưu file đề tài (01 đề tài/đĩa) và
bản cứng SKKN, NCKHSPƯD in đóng thành tập theo qui định.
+ Cấp tỉnh: tổ chức Hội đồng chấm vào trung tuần tháng 4 năm 2015.
V. Tổ chức thực hiện
1. Sở Giáo dục và Đào tạo
Hướng dẫn các phòng Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục
và Đào tạo triển khai công tác viết SKKN và NCKHSPƯD trong toàn ngành năm học
2014-2015.


2. Các phòng Giáo dục và Đào tạo

Phát động phong trào viết và áp dụng SKKN và NCKHSPƯD đến các đơn vị
trực thuộc. Sau khi chấm, thẩm định các SKKN và NCKHSPƯD; chọn những
SKKN, NCKHSPƯD xếp loại B trở lên gửi về Sở Giáo dục và Đào tạo để tham gia
chấm, xét chọn công nhận cấp tỉnh.
3. Các đơn vị trực thuộc Sở
Phát động phong trào viết và áp dụng SKKN và NCKHSPƯD; tổ chức cho cán
bộ, giáo viên, nhân viên đăng ký đề tài và tổ chức thực hiện chấm, thẩm định SKKN
và NCKHSPƯD đúng quy định. Chọn những SKKN, NCKHSPƯD xếp loại B trở lên
gửi về Sở Giáo dục và Đào tạo để tham gia chấm, xét chọn cơng nhận cấp tỉnh.
4. Kinh phí thực hiện
- Đối với cấp tỉnh: trích từ quỹ Thi đua, Khen thưởng của Ngành.
- Đối với cấp huyện/thị: Các phòng Giáo dục và Đào tạo tham mưu UBND
huyện, thị xã trích từ quỹ Thi đua, Khen thưởng của ngành giáo dục thuộc huyện
quản lý.
- Đối với các đơn vị trực thuộc: trích từ kinh phí chi thường xuyên của đơn vị.
Nơi nhận:
- Như trên (thực hiện);
- GĐ, PGĐ (b/c);
- Ban TĐ-KT tỉnh (thay b/c);
- UBND huyện, TX (phối hợp);
- Lưu VP, GDTrH, TĐ-KT,

GIÁM ĐỐC


PHỤ LỤC 1
QUY ĐỊNH
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I. CẤU TRÚC VÀ HÌNH THỨC

- Cấu trúc Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (NCKHSPƯD) gồm các phần
chính:
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp
Khách thể nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
Đo lường và thu thập dữ liệu
Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
Kết luận và khuyến nghị
- Cấu trúc một Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) gồm có 03 phần chính (Mở đầu; Nội
dung; Kết luận và kiến nghị).
- NCKHSPƯD và SKKN được trình bày theo thứ tự các phần như sau:
1. Bìa chính mặt trước và sau: In bằng giấy A4 cứng, màu (Mẫu 01)
2. Phụ bìa: in trên giấy A4 thường (Mẫu 02)
3. Mục lục
4. Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt (nếu có)
5. Phần nội dung NCKHSPƯD hoặc SKKN.
6. Phần danh mục tài liệu tham khảo
7. Phần phụ lục (nếu có)
NCKHSPƯD hoặc SKKN được đánh số trang từ 01 bắt đầu từ phần Mục lục
cho đến hết phần tài liệu tham khảo. Số thứ tự trang được đánh ở giữa, phía dưới mỗi
trang.
II. CÁCH TRÌNH BÀY
1. Về soạn thảo văn bản


NCKHSPƯD hoặc SKKN phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc,
sạch sẽ, không được tẩy xóa; phải được đánh máy vi tính với font chữ Times New

Roman, bộ mã Unicode theo quy định như sau:
- Cỡ chữ (size): 14, khoảng cách giữa các ký tự (character spacing) bình
thường, không dùng chế độ nén hoặc dãn; khoảng cách các dòng (line spacing) 1,5;
định dạng trang (page setup) được qui định như sau: Cỡ trang (page size): 210x297
mm, chiều rộng (width): 21cm, chiều cao (height): 29,7 cm; Lề trên (top): 2 cm, lề
dưới (bottom): 2 cm, lề trái (left) : 3,5 cm, lề phải (right): 2 cm.
- NCKHSPƯD hoặc SKKN được in trên một mặt giấy A4 (210x297 mm) dày
tối thiểu 5 trang theo định dạng trên (không kể phần phụ lục)
- Đặt tên tệp NCKHSPƯD hoặc SKKN theo qui đinh sau:
Môn hoặc lĩnh vực-lớp-tên tác giả-tên đơn vị.doc.
2. Về bảng, biểu, hình vẽ, đồ thị, sơ đồ, bản đồ, phương trình
- Bảng, biểu, đồ thị, hình vẽ, phương trình ...phải được đặt theo ngay sau phần
được đề cập trong bài viết lần đầu tiên và được đánh số Ả rập theo thứ tự.
- Mọi bảng, biểu... lấy từ các nguồn khác nhau phải được trích dẫn đầy đủ, nguồn
được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong danh mục tài liệu tham khảo.
- Đầu đề của bảng, biểu ghi phía trên, đầu đề hình vẽ, sơ đồ, đồ thị ... ghi ở
phía dưới.
3. Viết tắt
- Nguyên tắc chung: trong đề tài NCKHSPƯD hoặc SKKN hạn chế tối đa viết
tắt nhưng trong một số trường hợp từ, cụm từ được lặp lại nhiều lần trong đề tài thì
có thể viết tắt.
- Tất cả những chữ viết tắt phải được viết nguyên văn ra lần đầu tiên và chữ
viết tắt kèm theo trong ngoặc đơn, ví dụ “.......cơng nghệ thơng tin (CNTT)...”. Nếu
đề tài có nhiều chữ viết tắt thì cần có bảng danh mục ký hiệu các chữ viết tắt (xếp
theo thứ tự A,B,C) ở phần đầu đề tài NCKHSPƯD hoặc SKKN.
4. Cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngơn ngữ. Các tài liệu nước
ngồi phải giữ ngun văn, không phiên âm, không dịch...
- Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thơng lệ
từng nước.

+ Tác giả là người nước ngồi: xếp theo thứ tự ABC theo họ.
+ Tác giả là người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ
nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ.


+ Nếu tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ
quan ban hành. Ví dụ: Bộ Giáo dục và đào tạo xếp vào vần B.
+ Tài liệu nhiều tác giả: Nếu có người chủ biên thì xếp thứ tự theo tên người
chủ biên; cịn khơng thì lấy tên cơ quan xuất bản tài liệu đó.
+ Mỗi tài liệu tham khảo được viết theo tên tác giả, năm xuất bản, tên tài liệu
tham khảo (chữ in nghiêng nếu là tên quyển sách hoặc tên tạp chí; khơng in nghiêng
và đặt trong ngoặc kép nếu tên bài báo trong tạp chí, trong kỷ yếu), nhà xuất bản, nơi
xuất bản.
- Ví dụ cách ghi tài liệu tham khảo
1. Đặng Quốc Bảo (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục
Việt Nam.
2. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên) (2006), Lý luận giáo dục học Việt Nam (In
lần thứ 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Đổi mới kiểm tra kết quả học tập của học
sinhtrung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục THPT, Hà Nội.
5. Phụ lục của NCKHSPƯD hoặc SKKN
Phần này bao gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho
nội dung NCKHSPƯD hoặc SKKN như số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh... Số trang của
phần phụ lục không quá 50% số trang NCKHSPƯD hoặc SKKN. Phần phụ lục tách
biệt với phần chính của NCKHSPƯD hoặc SKKN và được đánh số trang theo quy
định như sau: P1, P2, P3,...


PHỤ LỤC 2
ĐỀ CƯƠNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
2. NỘI DUNG
2.1.Cơ sở lý luận của vấn đề
2.2. Thực trạng của vấn đề
2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề
2.4. Kết quả đạt được
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1.Kết luận
3.2. Kiến nghị
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (nếu có)
PHỤ LỤC (nếu có)


UBND HUYỆN ĐAK SONG

HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

TRƯỜNG TH TRẦN BỘI CƠ

PHIẾU CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Họ và tên tác giả ...............................................................................................................................
Chuyên môn đào tạo: ........................................................Chức vụ...................................................

Nơi đang công tác: ..............................................................................................................................
Tên đề tài SKKN: ................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………...
1. Tiêu chuẩn đánh giá:

Tiêu chuẩn

Tính khoa
học, tính sư
phạm
(2 điểm)

Tính sáng
tạo
(2 điểm)
Tính hiệu
quả
(3 điểm)

Tiêu chí

Điểm
tối đa

1

Đảm bảo tính chính xác, khoa học

0.3


2

Biết dựa vào cơ sở lý luận để định hướng trước khi giải quyết
vấn đề

0.4

3

Phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng

0.3

4

Biết đưa ra các giải pháp thực hiện đề tài, tiến hành các thực
nghiệm khoa học để nghiên cứu

0.4

5

Cấu trúc SKKN đúng quy định, logic, hợp lý

0.3

6

Trình bày mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu, đúng văn phong khoa
học, các kiến thức được hệ thống hóa một cách chặt chẽ phù

hợp với đổi mới giáo dục hiện nay.

0.3

1

Đối tượng, nội dung nghiên cứu mới

0.6

2

Đề xuất hướng nghiên cứu mới có tính đột phá

0.6

3

Phân tích làm rõ thực trạng khi chưa áp dụng SKKN từ đó đưa
ra được giải pháp mới để thực hiện

0.8

1

Các giải pháp đưa ra mang lại hiệu quả cao hơn trước khi
chưa áp dụng SKKN

0.8


2

Đem lại hiệu quả trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay
hình thành kỹ năng thực hành của học sinh.

0.7

3

Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và
giáo dục

0.7

Áp dụng trong thực tế đạt được hiệu quả cao nhất, với
lượng thời gian và sức lực được sử dụng ít nhất, tiết kiệm

0.8

4

Điểm
chấm


nhất.

Tính phổ
biến và ứng
dụng

(3 điểm)

1

Có khả năng nhân rộng đại trà, được các CB-GV trong
ngành vận dụng vào công tác quản lý, giảng dạy, các hoạt
động giáo dục đạt kết quả cao.

1

2

Có tính khả thi cao

1

3

Có ý nghĩa đóng góp vào lý luận và thực tiễn

1

Tổng số điểm

10

XẾP LOẠI ( A, B, C, không đạt)

2. Quy định xếp loại:
- Xếp Loại: A (8 – 10 điểm).

- Xếp Loại: B (6.5 – 7.9 điểm).
- Xếp Loại: C (5.0 – 6.4 điểm).
- Không đạt: < 5.0 điểm

3. Nhận xét:
3.1. Ưu điểm: ........................................................................................................................................
……………….....................................................................................................................................
……………….....................................................................................................................................
……………….....................................................................................................................................
……………….....................................................................................................................................
……………….....................................................................................................................................
3.2. Hạn chế: ........................................................................................................................................
……………….....................................................................................................................................
……………….....................................................................................................................................
……………….....................................................................................................................................
……………….....................................................................................................................................

..………………….,ngày……..tháng……..năm 20…..
Người đánh giá xếp loại
Giám khảo 1
(Ký, ghi rõ họ và tên)

Giám khảo 2
(Ký, ghi rõ họ và tên)



PHỤ LỤC 5:
UBND HUYỆN ĐAK SONG


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN
TRƯỜNG TH TRẦN BỘI CƠ

BẢNG TỔNG HỢP
Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, sáng kiến kinh nghiệm
năm học 2015- 2015
Đơn vị công
tác

Huyện

Tên đề tài

Nguyễn Thị Minh Trang

Chức
vụ
GV

TH Trần Bội Cơ

Đak Song

Rèn chữ viết cho học sinh lớp 1

2


Lê Thị Thủy

GV

TH Trần Bội Cơ

Đak Song

3
4

Trần Thị Nga
Đỗ Đăng Cơng Hồng

GV
GV

TH Trần Bội Cơ
TH Trần Bội Cơ

Đak Song
Đak Song

5

Trần Thị Hương

GV

TH Trần Bội Cơ


Đak Song

Rèn kĩ năng nói trong giờ học tiếng
việt cho học sinh lớp 2
Rèn luyện thể văn miêu tả lớp 4
Một số biện pháp phụ đạo mơn tốn
cho học sinh lớp 4
Một số biện pháp nhằm làm tốt công
tác chủ nhiệm lớp 1

TT

Họ tên tác giả

1

Thuộc
SKKN
SKKN

Mơn/Lĩnh
Điểm
vực
Tiếng việt
8.0

SKKN

Tiếng việt


9.0

A

SKKN
SKKN

Tiếng việt
Tốn

8.8
9.0

A
A

SKKN

Chủ nhiệm

8.9

A

Tổng cộng danh sách trên có 5 SKKN trong đó:
- Tốt (loại A): 5
- Khá (loại B): ……………………………………………………….
- Đạt (loại C):…………………………………………………………
Đak Môl, ngày 16 tháng 11 năm 2015

TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
CHỦ TỊCH

Xếp
loại
A


PHỤ LỤC 6:
UBND HUYỆN ĐAK SONG

HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

TRƯỜNG TH TRẦN BỘI CƠ

BIÊN BẢN CHẤM VÀ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tiến hành vào hồi 15 giờ 30 ngày 16 tháng 11 năm 2015
Tại văn phòng trường TH Trần Bội Cơ, diễn ra chấm SKKN năm 2015
Thành phần:
1/ Bà Hoàng Thị Hải Yến – Hiệu trưởng (trưởng ban);
2/ Ông Hán Văn Tuấn – P. Hiệu trưởng ( phó ban);
3/ Ông Trần Đình Cương – TKT khối 4; 5 ( thành viên);
4/ Bà Đinh Thị Cúc – TKT khối 1;2;3 ( thành viên),
5/ Bà Lê Thị Thủy – Thư ký HĐ (thư ký),
NỘI DUNG
Đồng chí Hồng Thị Hải Yến thơng qua:
Cơng văn của Phịng GD&ĐT Đak Song về quy định chấm SKKN

và KHSPUD
Công văn số 181/PGD&ĐT của Phòng GD&ĐT Đak Song về kế
hoạch năm học 2015-2016
Kết quả SKKN các tổ khối đã chọn và đưa lên, nhà trường thành
lập HĐ chấm thẩm định cấp trường. Những SKKN đạt giải cấp trường
gửi lên Phòng GD&ĐT thẩm định.
Đánh giá của Hội đồng chấm (Ghi tóm tắt những đánh giá chính):
1/ Ưu điểm:
- Gồm 5 bộ SKKN
- Chất lượng: Các SKKN đều đã bám sát cấu trúc Phòng GD&ĐT
quy định,
- Nội dung phù hợp đề tài đã chọn
- Trình bày sạch đẹp, có sang đĩa CD
2/ Tồn tại:
-Trình bày văn bản có SKKN chưa thật chuẩn theo TT 01/BNV
Xếp loại :
(Xếp loại A: 5/5/bộ tỉ lệ 100%
Thư ký

Lê Thị Thủy

Chủ tịch Hội đồng

Hoàng Thị Hải Yến


Mẫu 01

TÊN ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN.................
TÊN ĐƠN VỊ………………..


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG/ SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
(Yêu cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm đề tài SKKN,
NCKHSPUD đề cập)

Tên tác giả:
……………………………………………………………………
GV môn (hoặc chức vụ) ……………………………………………..
……...

……………………., NĂM HỌC 20... - 20...


Mẫu 02

TÊN ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN.................
TÊN ĐƠN VỊ………………..

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG/ SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
(Yêu cầu viết ngắn gọn, rõ ràng, đúng trọng tâm đề tài SKKN,
NCKHSPUD đề cập)

Lĩnh vực/ Môn:
.............................................................................................

Tên tác giả:……………………………….
…………………………………
GV môn (hoặc chức vụ) ……….
…………………………………………...
Đơn vị công tác:
…………………………………………………………….


………………., NĂM HỌC 20... - 20...



×