GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THCS HUYỆN KIM BÔI
NĂM HỌC: 2018 – 2019
MÔN: VẬT LÝ
Câu 1: a) - Thời gian xe mô tô đi từ Kim Bôi đến Hà Nội là:
t1 = = 120 phút
- Xe ô tô khởi hành sau xe máy 30 phút và đến nơi sau xe mô tô 6 phút nên
thời gian xe ô tô đi từ Kim Bôi đến Hà Nội là: t 2 = 120 – 30 + 6 = 96 (phút) =
1,6h
- Vận tốc của xe ô tô là: v2 =
b) Để đến nơi cùng lúc với mô tô thì thời gian xe ơ tơ đi từ Kim Bơi đến Hà
Nội là: t2’ = 120 – 30 = 90 (phút) = 1,5h
- Vận tốc của ô tố phải là: v2’ =
Câu 2:
a) – Nhiệt lượng cần cung cấp để 2kg nước đá tăng nhiệt độ từ -5 0C lên 00C
là:
Q1 = m1c1(t1 – t0) = 2.1800.5 = 18 000 (J)
- Nhiệt lượng cần cung cấp để 2 kg nước đá nóng chảy hồn tồn ở 00C là:
Q2 = m1. = 2. 3,4.105 = 680 000 (J)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước tăng nhiệt độ từ 0 0C lên 1000C
là:
Q3 = m1.c3.(t2 - t1) = 2.4200.100 = 840 000 (J)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước ở 1000C hóa hơi hồn tồn là:
Q4 = m1.L = 2.2,3.106 = 4 600 000 (J)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 kg nước đá ở nhiệt độ -5 0C chuyển thành
hơi hoàn toàn ở 1000C là:
Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 18000 + 680000 + 840000 + 4600000 = 6138000
(J)
b) Vì khi bỏ khối nước đá nói trên vào một ca nhơm và sau khi cân bằng
nhiệt vẫn cịn sót lại 100g nên nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 00C.
- Nhiệt độ ban đầu của ca nhôm và nước trong ca là 500C.
- Lượng nước đá tan hết là m = m1 – m1’ = 2 – 0,1 = 1,9 (kg)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho m kg nước đá nóng chảy hồn tồn ở 00C
là:
Q5 = m. = 1,9. 3,4.105 = 646000 (J)
- Nhiệt lượng cần cung cấp cho m1 kg nước đá tăng nhiệt độ từ -50C lên
00C và m kg nước đá nóng chảy hồn tồn ở 00C là:
Qthu = Q5 + Q1 = 646000 + 18000 = 664000 (J)
- Nhiệt lượng do m2 kg nhôm ở 500C tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống 00C là:
Q6 = m2.c2.(t3 – t1) = 0,5.880.50 = 22000 (J)
- Nhiệt lượng do m3 kg nước ở 500C tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống 00C là:
Q7 = m3.c3(t3 – t1) = m3.4200.50 = 210000.m3 (J)
- Nhiệt lượng do bình nhơm và nước trong bình tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ
0
50 C xuống 00C là: Qtỏa = Q7 + Q6 = 210000.m3 + 22000 (J)
- Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Qtỏa = Qthu 210000.m3 + 22000 = 664000
m3 = 3,1 (kg)
Câu 3:
- Điện trở của đèn là: R1 = = 3 ()
- Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn là: I1 = = 2 (A)
1. Con chạy đang có vị trí ứng với R = 2()
- Điện trở tương đương của toàn mạch là: Rtđ = = ()
a) Cường độ dòng điện qua ampe kế là: I = (A) = 2,3A
- Do I >I1 nên lúc này đèn sáng mạnh hơn bình thường. Cơng suất của bóng
đèn là: P1’ = I2.R1 = = 15,3 (W)
2) Muốn đèn sáng bình thường thì cường độ dịng điện qua ampe kế phải
là:
I1 = 2A, khi đó hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn là U1 = 6V
- Hiệu điện thế đặt vào hai đầu biến trở là: U2 = U0 – U1 = 10 – 6 = 4 (V)
- Điện trở của toàn biến trở là: R2 = = 2 ()
- Mặt khác: R2 = 2 = R = 3,33 ()
- Vậy theo hình vẽ trong đề bài thì phải đẩy con chạy lên phía trên để tăng
điện trở R lên 3,33 .
Câu 4:
a) - Khi K mở, mạch điện có dạng: ((R2 nt R3) // R1) nt R4
- Điện trở của từng đoạn mạch:
R23 = R2 + R3 = 15 + 5 = 20 ()
R123 = = 12 ()
- Điện trở toàn mạch: Rtđ = R123 + R4 = 12 + 8 = 20 ()
- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song:
U1 = U23 = I23.R23 = 0,3.20 = 6 (V)
- Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là: I1 = = 0,2 (A)
- Cường độ dòng điện qua R4 và qua toàn mạch là:
I4 = I = I1 + I23 = 0,2 + 0,3 = 0,5 (A)
- Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện:
U = I.Rtđ = 0,5.20 = 10 (V)
Câu 5:
Cách vẽ:
+ Lấy S1 đối xứng với S qua G1
+ Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J
+ Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ.