Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Giáo án lớp 3 - tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.14 KB, 44 trang )

TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

TOÁN
Tiết 156 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
• Củng cố kó năng thực hiện tính nhân chia ,chia số năm chữ số với số với số có một
chữ
số .
• Củng cố kó năng giải toán có lời văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• 2 HS lên làm bài 1, 2, 3, 4 / 78 VBT Toán 3 Tập hai
• GVnhận xét ghi điểm HS
3. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài (1

)
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố
về kó năng thực hiện phép tính nhân, chia các
số năm chữ số cho số với số có một chữ số .
Hoạt động 1 : Luyện tập thực hành (28


)
 Mục tiêu :
- Củng cố kó năng thực hiện tính nhân
chia,chia số năm chữ số cho số với số có một
chữ số .
- Củng cố kó năng giải toán có lời văn .
 Cách tiến hành :
Bài tập 1
- Gọi HS đọc Y/C của bài
- HS tự làm bài

- GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS
Bài 2
- Gọi HS đọc đề toán
- B tóan cho biết gì ?
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc đề bài
- 2 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào
vở
và nêu cách thực hiện.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết co 105 hộp bánh, mỗi
hộp có 4 cái bánh. Số bánh này được chia
hết cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái bánh.
GIÁO ÁN TUẦN 32
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn tính số bạn chia được bánh ta làm thế
nào ?
- Có cách nào giải khác không ? HS nêu
miệng cách giải ?

- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài tập 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- Bài Y/C chúng ta làm gì ?
- Hãy nêu cách tính diện tích của hình chữ
nhật ?
- Vậy để tính được diện tích của hình chữ
nhật chúng ta phải đi tìm gì trước ?
- HS tự làm bài
- GV chữa bài cho điểm HS
Bài 4
- GVgọi 1 HS đọc bài . nhẩm với phép tính
trên.
- GV hỏi: Mỗi tuần lễ có mấy ngày ?
- Vậy nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8
thì chủ nhật tuần sau là ngày mùng mấy?
- Còn chủ nhật tuần trước là ngày nào ?
- GV Y/C HS tiếp tục làm bài .
- GV nhận xét và cho HS
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (3

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
- Bài toán hỏi số bạn được chia bánh.
- 1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở
tập.

Giải
Tổng số chiếc bánh nhà trường có là :
4 x105 =420 ( chiếc )
Số bạn được nhận bánh là:
420:2 =210 (bạn)
Đáp số 201 bạn
- 1 HS đọc đề bài
- Tính diện tích của hình chữ nhật.
- 1 HS nêu trước lớp.
- Tìm độ dài của chiều rộng hình chữ nhật.
1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở
Giải
Chiều rộng hình chữ nhật là
12 :3 =4 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là
12 x 4 =48 ( cm
2
)
Đáp số : 48 ( cm
2
)
- 1 HS đọc đề bài.
- Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
- Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8
thì chủ nhật tuần sau là ngày : 8 + 7 = 15
- Là ngày : 8 – 7 = 1
- HS làm bài vào vở.
- Bài Luyện tập.
- 1 HS nêu lại cách đặt tính và tính.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 157 : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN
VỊ
I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
II.Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 79 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài mới (1

)
- GV :Bài học hôm nay giúp chúng ta tiếp tục học
cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò .
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn giải bài toán liên quan
đến rút về đơn vò (12


)
 Mục tiêu :
Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn
vò.
 Cách tiếùn hành :
- GV gọi một HS đọc đề bài toán . - Có 35 l mật ong đựng đều trong 7 can
.Nếu có 10 lít mật ong thì đựng đều
vào mấy can như thế ?
-Bài toán cho biết gì? -Bài toán cho biết có 35 l mật ong
được đựng đều trong 7 can
- Bài toán hỏi gì? - Nếu có 10 l thì đổ đầy được mấy can
như thế .
- Theo em, để tính được 10 l đổ đầy được mấy
can trước hết chúng ta phải làm gì?( Nếu HS
không trả lời được thì GV nêu)
-Tìm số lít mật ong đựng trong 1 can.
- GV : Tính số lít trong 1 can như thế nào? - Thực hiện phép chia:35 :7 = 5 (l).
- GV nêu: Biết được 5 l mật ong thì đựng trong một
can, vậy 10 l mật ong thì đựng trong mấy can?
- 10 lít mật ong đựnh trong số can là:
10 : 5 =2 (can)
GIÁO ÁN TUẦN 32
- GV giảng lại bước tính trên
- GV yêu caáiH trình bày lại bài giải. -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm bài vào nháp.
Tóm tắt
35 l : 7 can
10 l : ….can ?
Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là

35 :7 =5 (l)
Số can cần để đựng 10 lít mật ong là:
10 : 5 =2 (can)
Đáp số : 2 can
-GV hỏi: Trong bài toán trên bước nào được gọi
là bước rút về đơn vò?
- Bước tìm số lít mật ong trong 1 can
gọi là bước rút về đơn vò .
- Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các
bài toán có liên quan đến rút về đơn vò đã học?
( GV có thể yêu cầu HS so sánhvới bài 3 ở phần
luyện tập thêm của tiết 156)
- HS : Bước tiùnh thứ 2, chúng ta không
thực hiện phép nhân mà thực hiện
phép chia.
-GV giới thiệu :Các bài toán liên quan đến rút
về đơn vò thường được giải bằng 2 bước:
+ Bước 1 : Tìm giá trò của một phần trong các
phần bằng nhau( thực hiện phép chia).
+ Bước 2 : Tìm số phần bằng nhau của một giá
trò ( thực hiện phép chia)
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán liên
quan đến rút về đơn vò.
- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.
Hoạt động 2 :Luyện tập , thực hành
 Mục tiêu :
Biết áp dụng những kiến thức đã học để giải bài
toán có liên quan.
 Cách tiếùn hành :

Bài 1
- GV gọi một HS đọc bài toán. - Có 40 kg đường đựng đều trong 8
túi .Hỏi 15 kg đường đựng trong mấy
túi?
- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán cho biết 40 kg đường đựng
trong 8 túi.
- Bài toán hỏi gì? -Bài toán hỏi 15 kg đường đựng trong
mấy túi?
-Bài toán thuộc dạng toán nào? - Dạng bài toán có liên quan đến rút
về đơn vò.
-Vậy trước hết chúng ta phải làm gì? -Phải tìm số đường đựng trong một túi
40 :8 = 5 (kg)
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

-Biết 5 kg đường đựng trong một túi, vậy 15 kg
đường đựng trong mấy túi?
-15 kg đường đựng trong : 15 :5 =3
(túi)
- GV yêu cầu HS trình bày bài giải - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
Tóm tắt Bài giải
40kg : 8 túi Số kilôgam đường đựng trong 1 túi
15 kg: ….túi? là:40 :8 =5 (kg)
Số túi cần để đựng 15 kg đường là
15 :5 =3 (túi)
Đáp số : 3 túi
Bài 2
-GV gọi một HS đọc đề bài -Cứ 4 cái áo như nhau thì cần có 24
cúc áo . Hỏi 42 cúc áo thì dùng cho
mấy cái áo như thế?

- Bài toán trên thuộc dạng toán nào ? -Bài toán trên thuộc dạng bài toán liên
quan đến rút về đơn vò .
-GV yêu cầu HS tự làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Tóm tắt Bài giải
24 cúc áo : 4 cái áo Số cúc áo cần cho một chiếc áo là :
42 cúc áo :…..cái áo ? 24 :4 =6 (cúc áo)
Số áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là:
42 :6 =7 (cái áo)
Đáp số : 7 cái áo
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 3
-GV yêu cầu HS tự làm bài - HS cả lớp làm bài vào VBT
- GV hỏi :Phần a đúng hay sai? Vì sao? -1 HS trả lời , cả lớp theo dõivà nhận
xét:Phần a đúng vì đã thực hiện tính
giá trò biểu thức từ trái qua phảivà kết
quả các phép tính đúng
- GV hỏi tương tự với các phần còn lại b sai vì:Biểu thức này tính sai thứ tự,
tính 6:2 trước làm tiếp 24 chia 3.
c sai vì: Tính theo từ phải sang trái,
tính 3×2trước rồi tính 18 :6
d đúng vì:Biểu thức được tính đúng
theo thứ tự từ trái qua phải, các phép
tính đều có kết quả đúng
- GV nhận xét và cho điểm HS
GIÁO ÁN TUẦN 32
- GV có thể yêu cầu HS trong lớp nêu lại thứ tự
thực hiện các phép tính trong biểu thức.
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4


)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bò bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

TOÁN
Tiết 158 : LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu
Giúp HS :
• Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò.
• Kỹ năng thực hiện tính giá trò của biểu thức số có đến 2 dấu tính.
II. Đồ dùng dạy học
• Hình minh hoạ phần bài học đủ cho mỗi HS.
• Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 80 VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.

3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài mới (1

)
- GV :Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về
kỹ năng giải bài tooancs liên quan đến rút về đơn vò
và tính giá trò của biểu thức số .
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
 Mục tiêu :
- Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến
rút về đơn vò.
- Kỹ năng thực hiện tính giá trò của biểu thức số
có đến 2 dấu tính.
 Cách tiếùn hành :
Bài 1
- GV gọi 1 HS đọc đề toán. -Có 48 chiếc đóa xếp vào 8 hộp .Hỏi
có 30 chiếc đóa thì xếp vào mấy hộp
như thế ?
-GV hỏi : Bài toán trên thuộc dạng bài toán nào ? - Bài toán có dạng liên quan đến rút
về đơn vò
- Mỗi hộp có mấy chiếc đóa? - Mỗi hộp có:48 :8 = 6 (chiếc đóa)
- 6 chiếc đóa xếp được 1 hộp , vậy 30 chiếc đóa
xếp được mấy hộp như thế?
-30 chiếc đóa xếp được 30 :6 =5 (hộp)
-GV yêu cầu HS giải bài toán -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
GIÁO ÁN TUẦN 32
làm bài vào VBT.

Tóm tắt Bài giải
48 đóa : 8 hộp Số đóa có trong mỗi hộp là
30 đóa:…hộp ? 48 :8 =6 (đóa)
Số hộp cần để đựng hết 30 cái đóa là
30 : 6 = 5 (hộp)
Đáp số : 5 hộp
- GV chữa bài và cho điểm Hs
- GV có thể hỏi thêm HS về các bước giải bài
toán liên quan đến rút về đơn vò
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự
làm bài .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.Sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để
kiểm tra bài cuả nhau.
Tóm tắt Bài giải
45 học sinh : 9 hàng Số học sinh trong mỗi hàng là:
60 học sinh :…. Hàng? 45 :9 =5 (học sinh)
Số hàng mà 60 học sinh xếp là :
60:5 =12 (hàng)
Đáp số :12 hàng
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
-GV tổ chức cho HS nối nhanh biểu thức với kết
quả.
- HS cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi
nhóm cử 5 bạn lên bảng thực hiện nối
biểu thức với kết quảtheo hình thức
tiếp sức.

-GV tổng kết, tuyên dươngnhóm nối nhanh, nối
đúng.
-GV hỏi thêm: 8 là giá trò của biểu thức nào? -HS trả lời: 8 là giá trò của biểu thức
4 × 8 :4
-GV hỏi tương tự với một vài giá trò khác
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bò bài sau.
TOÁN
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

Tiết 159 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
• Củng cố về giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vò .
• Tính giá trò của biểu thức số
• Củng cố kỹ năng lập bảng thông kê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình minh hoạ phần bài học đủ cho mỗi HS.
• Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)

• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 81VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài mới (1

)
- GV :Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về
giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò, tính giá trò
của biểu thức số và thực hành lập bảng thống kê.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập
 Mục tiêu :
- Củng cố về giải bài toán có liên quan đến rút
về đơn vò .
- Tính giá trò của biểu thức số
- Củng cố kỹ năng lập bảng thông kê.
 Cách tiếùn hành :
Bài 1
-GV gọi 1 HS đọc đề bài -Một người đi xe đạp trong 12 phút đi
được 3 km .Hỏi cứ đạp xe như vậy
trong 28 phút thì đi được mấy kilômét?
-GV yêu cầu HS nêu dạng toán, sau đó tự làm
bài
- 1 HS nêu :Đây là bài toán có liên
quan đến rút về đơn vò
- 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
GIÁO ÁN TUẦN 32

Tóm tắt Bài giải
12 phút : 3 km Số phút cần để đi 1km là
28 phút : ….km? 12 :3 =4 (phút)
Số kilômét đi được trong 28 phút là :
28 :4 =7 (km)
Đáp số :7 km
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
-GV tiến hành tương tự như bài tập 1 - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm bài vào VBT. Sau đó HS nhận xét
bài làm của bạn trên bảng, 2 HS ngồi
cạnh nahu đổi chéo vở cho nhau để
kiểm tra bài của nhau.
Tóm tắt Bài giải
21kg : 7 túi Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
15 kg: ….túi? 21 :7 =3 ( kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là
15 :3 =5 (túi)
Đáp số : 5 túi
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Điền dấu nhân, chiathích hợp vào chỗ
trống để biểu thức đúng.
-GV viết lên bảng 32  4  2 = 16 và yêu cầu
HS suy nghó và điền dấu.
-HS làm ra nháp.
-GV gọi HS trình bày kết quả của mình -HS báo cáo kết quả
32 :4 × 2 =16
- GV có thể hướng dẫn HSthực hiện phép thử để
tìm cách điền đúng và cho HS nhận xét để thấy

khi thay dấu tính thì giá trò của biểu thức cúng
thay đổi .
-HS làm bài
32 :4 :2 =4
24:6 :2 =2
24:6× 2 =8
-GV có thể mở rộng bài toánbằng cách yêu cầu
HS điền dấu nhân, chia vào các biểu thức sau
32  4  2 =256
32  4  2 = 64
24  6  2 = 72
24  6  2 = 288
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

Bài 4
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Điền số thích hợp vào ô trống
-GV yêu cầu HS đọc hàng thứ nhất và cột thứ
nhất của bảng
-1 HS đọc trước lớp
-Cột thứ 2 trong bảng thống kê về điều gì? - Thống kê về số học sinh giỏi, khá ,
trung bình và tổng số học sinh của lớp
3 A
-GV chỉ vào ô học sinh giỏi của lớp 3A và hỏi :
Điền số mấy vào ô trống này ? Vì sao?
- Điền số 10 vì ô này là số học sinh
giỏi của lớp 3A
-GV yêu cầu HS điền tiếp ô học sinh khá và học
sinh trung bình của lớp 3A.
-1 HS lên bảng điền
-Ô cuối cùng của hàng 3A chúng ta điền gì? -Điền tổng số học sinh của lớp 3A

- Làm thế nào để tìm được tổáng số học sinh của
lớp 3A?
Tính tổng của học sinh giỏi, học sinh
khá, học sinh trung bình:10 +15+5 =30
(học sinh)
- GV yêu cầu HS điền số vào các cột của các lớp
3B, 3C, 3D.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT
-GV yêu cầu HS suy nhó để điền số vào cột cuối
cùng, sau đó chữa bài.
-HS làm bài
- GV hỏi:Tổng ở cột cuối cùng khác gì vơiù tổng
ở hàng cuối cùng?
-Tổng ở cột cuối cùng là tổng số học
sinh theo từng loại khá, giỏi, trung bình
của cả khối lớp 3 còn tổng ở hàng cuối
cùng là tổng số Hs của từng lớp trong
khối 3.
-GV có thể mở rộng bài toán bằng cách yêu cầu
HS nhận xét:
-HS xem bảng thống kê và trả lời câu
hỏi.
+ Lớp nào có nhiều (ít) học sinh giỏi nhất ?
+ Lớp nào có nhiều ít học sinh nhất?
+ Khối 3 có tất cả bao nhiêu HS ? Bao nhiêu HS
giỏi, khá, trung bình ?
Lớp
Học sinh
3A 3B 3C 3D Tổng

Giỏi 10 7 9 8 34
Khá 15 20 22 19 76
Trung bình 5 2 1 3 11
Tổng 30 29 32 30 121
GIÁO ÁN TUẦN 32
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và
chuẩn bò bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 160 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

• Củng cố kỹ năng tính giá trò của biểu thức số .
• Rèn kỹ năng giải bài toán có liên quan rút về đơn vò.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh tổ chức (1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5


)
• Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 82VBT Toán 3 Tập hai.
• GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài mới (1

)
- GV :Bài hôm nay giúp các em củng cố về
kó năng thực hiện tính giá trò của biểu thức số
và giải bài toán có liên quan đến rút về đơn
vò .
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn luyện tập (27

)
 Mục tiêu :
- Củng cố kỹ năng tính giá trò của biểu
thức số .
- Rèn kỹ năng giải bài toán có liên quan
rút về đơn vò.
 Cách tiếùn hành :
Bài1
- GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắcthực hiện
các phép tínhtrong một biểu thức, sau đó
yêu cầu HS làm bài
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT

a) (13829+20718) × 2=34547 × 2=69094 b) (20354 –6938) × 4=10716 × 4=42864
c 14523 –24964 :4 =14523 –6241=8282 c) 97012 –21506 × 4=97012 –86024=10988

- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
-GV gọi một HS đọc đề bài -Mỗi tuần lễ Hường học 5 tiết toán , cả năm
học có 175 tiết toán. Hỏi cả năm Hường học
bao nhiêu tuần lễ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài -Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT
GIÁO ÁN TUẦN 32
Tóm tắt Bài giải
5 tiết : 1 tuần Số tuần lễ Hường học trong năm học là
175 tiết :….tuần? 175 :5 =35( tuần)
Đáp số :35 tuần
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi
một HS lên bảng làm bài trước lớp
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào VBT. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
cho nhau để kiểm tra bài làm của nhau.
Tóm tắt Bài giải
3 người : 75000 đồng Số tiền mỗi người được nhận là.
2 người : ….đồng ? 75000: 3 =25000( đồng)
Số tiền 2 người nhận được là.
25000 × 2 = 50000 (đồng)
Đáp số : 50000 đồng
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc dề bài trước lớp -Một hình vuông có chu vi 2dm4cm. Hỏi

hình vuông đó có diện tích bao nhiêu
xăngtimét vuông?
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán yêu cầu tính diện tích của hình
vuông
- Hãy nêu cách tính diện tích của hình
vuông
-Muốn tính diện tích của hình vuông ta lấy số
đo của 1 cạnh nhân với chính nó
-Ta đã biết số đo cạnh của hình vuông
chưa?
- Chưa biết và phải tính
- Tính bằng cách nào? -Lấy chu vi của hình vuông chia cho 4
-Trước khi thực hiện phép chia tìm số đo
cạnh của hình vuông ta cần chú ý điều gì?
-Cần chú ý đổi số đo của chu vi
-GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS.
-1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào
VBT
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4

)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bò bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯN

(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
• Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm đòa phương : tảng đá,
bắn trúng, vắt sữa, giật phắt.
• Biết thay đổibài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung.
2. Đọc hiểu
• Hiểu nghóa của các từ ngữ trong bài : tận số, nỏ, bùi nhùi.
• Hiểu ý nghóa của câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi
trường.
B - Kể chuyện
• Rèn kỹ năng nói : Dựa vàotrí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện
theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng diễn cảm.
• Rèn kỹ năng nghe.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
1. Ổn đònh tổ chức(1

)
2. Kiểm tra bài cũ (5

)
• Hai, ba HS đọc bài Con cò và trả lời các câu hỏi trong SGK.
• GV nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài (1

)
Trái đất là ngôi nhà chung của loài người
và muôn vật. Mỗi sinh vật trên trái đất, dù
là một cái cây hay con vật, đều có cuộc
sống riêng, chúng ta không thể vô cớ phá
hoại. Truyện đọc Người đi săn và con vượn
các em học hôm nay là một câu chuyện đau
lòng về những điều tệ hại mà con người có
thể gây ra do thiếu hiểu biết. Chúng ta học
câu chuyện này để rút ra cho mình một bài
học về lòng nhân ái và ý thức bảo vệ môi
- Nghe GV giới thiệu bài.
GIÁO ÁN TUẦN 32
trường.
Hoạt động 1 : Luyện đọc (30

)
 Mục tiêu :
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã
nêu ở phần mục tiêu. Đọc trôi chảy toàn
bài.
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
 Cách tiến hành :
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt :
Đoạn 1 : giọng kể khoan thai.
Đoạn 2 : giọng hồi hộp. Nhấn giọng những
từ ngữ tả thái độ của vượn mẹ khi trúng

thương.
Đoạn 3 : giọng cảm động, xót xa.
Đoạn 4 : giọng buồn rầu, thể hiện tâm
trạng nặng nề, ân hận của bác thợ săn.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó.
+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và
chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ mới
trong bài.
+ Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài (8

)
 Mục tiêu :
HS hiểu nội dung của bài.
 Cách tiến hành :
HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội
dung bài theo các câu hỏi ở cuối bài :
- Theo dõi GV đọc mẫu.
+ HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý
phát âm đã nêu ở mục tiêu.

+Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của GV.
+ Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt
giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi
đọc các câu khó :
+ Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghóa
các từ mới..
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc một
đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Con thú nào không may gặp bác ta thì hôm
TRẦN THỊ THẮM – GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH TRƯỜNG

- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác
thợ săn ?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên
điều gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết cảu
vượn mẹ rất thương tâm ?
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ
săn làm gì ?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng
ta ?
 Kết luận : Câu chuyện muốn khuyên con
người phải biết yêu thương và bảo vệ

động vật hoang dã, bảo vệ môi trường.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài (5

)
 Mục tiêu :
Biết thay đổibài với giọng cảm xúc, thay
đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung.
 Cách tiến hành :
- GV chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài, sau đó
hướng dẫn HS luyện đọc
- HS thi đọc bài trước lớp.
- Một HS đọc cả bài.
ấy coi như ngày tận số.
- Nó căm ghét người đi săn độc ác. / Nó tức
giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang
rất cần chăm sóc…
- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho
con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên
miệng con. Sau đó, nghiến răng, giật phắt
mũi tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.
- Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi ,
bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đó, bác bỏ
hẳn nghề đi săn.
- Không nên giết hại muông thú. / Phải bảo
vệ đôïng vạt hoang dã. / Hãy bảo vệ môi
trường sống xung quanh ta.
- 3 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc
bài.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình
chọn nhóm đọc hay.

Kể chuyện
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ (2

)
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện
(18

)
 Mục tiêu :
- Rèn kỹ năng nói : Dựa vàotrí nhớ và tranh
minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu chuyện
theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với giọng
diễn cảm.
- Rèn kỹ năng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×