Tuần 32
Sáng Thứ hai ngày 24 tháng 4 năm 2006
Chào cờ
( GV Tổng phụ trách Đội )
_______________________________
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
- Củng cố về các phép tính nhân, chia số có 5 cs với số có 1 cs
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính và giải toán .
- Vận dụng vào tình huống có liên quan .
II- Đồ dùng dạy- học: bảng phụ, phấn màu
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1, Hoạt động 1: KTBC : Gọi 2 em lên bảng chữa bài 2a,b trang 165 .
- Nhận xét, cho điểm .
2, Hoạt động2 : Luyện tập .
* Bài 1 : Đặt tính rồi tính
Gọi 4 hs chữa bài
GV nhận xét chốt kq đúng .
- Nêu cách thực hiện phép nhân?
- Nêu cách thực hiện phép chia?
* Bài 2 Treo bảng phụ
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- Yêu cầu Hs làm vở . 1 hs chữa .
- GV nhận xét, chốt kq đúng.
+ ĐS : 210 bạn .
* Bài 3 : Gọi hs nêu yc
- Muốn tính dt HCN ta làm thế nào?
- Tìm cr bằng cách nào?
* Bài 4 :
- Gv hớng dẫn Hs minh hoạ bằng sơ đồ .
- 1 tuần lễ có mấy ngày ?
3, Hoạt động3 : Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
+ Hs nêu yêu cầu
HS làm bảng con.
- Nhân từ phải sang trái.
- Chia từ trái sang phải
+ Hs đọc đề bài .
+ Làm vào vở.
+ Hs đọc đề toán .
- Tính DTHCN ta lấy dài nhân rộng
- hs làm vào vở .
+ Hs nêu yêu cầu .
+ 7 ngày .
- Hs làm nháp . 2 hs chữa bảng .
_________________________________________
Tập đọc Kể chuyện
1
Ngời đi săn và con vợn
I- Mục tiêu : A- Tập đọc: 1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trơn, diễn cảm toàn
bài
- Đọc đúng các từ ngữ: xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ ...
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
- Hiểu các từ đợc chú giải cuối bài: tận số, bùi nhùi, nỏ..
- HS hiểu đợc giết hại thú rừng là tội ác ,từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng...
B - Kể chuyện:
1- Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện theo
lời nvật .
- Kể lại từng đoạn câu chuyện với giọng phù hợp, lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu
bộ.
2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nxét, đánh giá đợc bạn kể.
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy - học:
*Tập đọc:
2
A- KTBC:
-- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài con cò mà em
thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV cho điểm.
B - Bài mới: 1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài.
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
b) Hớng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GV chú ý phát âm từ; xách
nỏ,lông xám ,loang ,nghiến răng ,bẻ gãy nỏ ......
(+) Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Bài chia làm mấy đoạn? Nêu rõ từng đoạn?
+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV
nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
+ GV kết hợp giải nghĩa từ: nỏ, tận số ,bùi
nhùi
(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs
đọc theo nhóm 4.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3) Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Cái nhìn căm giận của vợn mẹ nói lên điều gì?
- Chi tiết nào cho thấy cái chết của vợn mẹ rất
thơng tâm?
- Chứng kiến cái chết của vợn mẹ ,bác thợ săn
làm gì?
-Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
4) Luyện đọc lại:
- Gv đọc đoạn2;
- Gv hd đọc diễn cảm đoạn 2
- -gọi 1 số hs thi đọc.
-Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 2 học sinh lên đọc, lớp nhận xét.
- Học sinh theo dõi.
- Hs quan sát tranh.
- Hs đọc nối tiếp từng câu đến hết
bài (2 lợt).
- 4 đoạn
- Hs đọc nối tiếp từng đoạn đến hết
bài .
- Hs đọc theo nhóm 4.
-2 nhóm thi đọc.
- Con thú nào gặp bác thì hôm ấy
coi nh ngày tận số.
- Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong
lúc vợn con đang cần sự chăm sóc.
- Vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con,
vắt sữa vào lá đặt lên miệng con. Sau
đó nghiến răng
- Đứng lặng ngời, chảy nớc mắt, bẻ
gãy nỏ
- Phải bảo vệ động vật hoang dã, bảo
vệ môi trờng sống xq ta.
- HS luyện đọc diễn cảm
3
* Kể chuyện:
1- GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào 4 tranh -Hs qsát 4 tranh
2- Hớng dẫn hs kể lại câu chuyện:
- Câu chuyện đợc kể theo lời của ai? ( Bác thợ săn.)
+ Gọi 1 hs đọc gợi ý trong SGK.
- Gv yêu cầu hs tự ghi nhớ câu chuyện trong 2 phút.
- Yêu cầu hs luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4, gọi 1 số nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Tổ chức cho 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em hs thi kể câu chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.
5) Củng cố- Dặn dò: câu chuyện muốn nói gì với chúng ta?
_____________________________
Chiều Tập viết
ôn chữ hoa: X
I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa X thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng: Đồng Xuân bằng cỡ chữ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:
Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ng ời.
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu chữ.
- Phấn màu, bảng con.
III- Các hoạt động dạy- học:
A- KTBC:
- Gọi 2 hs lên bảng viết từ:
Văn Lang ,Vỗ tay..
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dới lớp
viết vào bảng con.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hớng dẫn HS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài: treo chữ mẫu cho
hs quan sát.
- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS tìm:D, X, T
- 2 HS lên bảng viết, HS dới lớp
viết vào bảng con: D, X, T.
4
D, X ,T
- GV nhận xét sửa chữa.
b) Viết từ ứng dụng:
- GV đa từ ứng dụng để học sinh quan sát.
- GV giới thiệu về: Đồng Xuân là chợ ở
Hà Nội
- Yêu cầu hs viết: Đồng Xuân.
- HS đọc từ ứng dụng.
- Hs theo dõi.
- HS viết trên bảng lớp, bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.
Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ng -
ời.
- GV giúp HS hiểu: đề cao vẻ đẹp của tính nết con
ngời so với vẻ đẹp hình thức....
- Yêu cầu hs viết bảng con.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- Hs viết bảng con: Tốt , Xấu
3. Hớng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV quan sát nhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
- Học sinh viết: +1 dòng chữ: Đ
+ 1 dòng chữ: X ,T.
+ 2 dòng từ ứng dụng.
+ 2 lần câu ứng dụng.
- Hs theo dõi.
____________________________________
Thủ công
Làm quạt giấy tròn ( T2 )
I) Mục tiêu :
-Tiếp tục vận dụng kĩ năng gấp cắt dán để làm Quạt giấy tròn.
-Làm quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật .
- GD H/s yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II) Đồ dùng dạy học :
-Mẫu, Quạt giấy tròn .
- Giấy màu, bút chì, bìa, kéo, keo
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A,KTBC:
-Giờ trớc các em học bài gì ? -H/s nêu
5
-Nêu các bớc làm Quạt giấy tròn?
-Lớp nhận xét ?
- KT sự chuẩn bị của hs.
B, Dạy bài mới :
1, Hoạt động 3:Hớng dẫn hs làm quạt
giấy tròn và trang trí.
-Yc hs nêu lại các bớc làm quạt giấy tròn.
+Bớc :Cắt giấy.
+Bớc 2:Gấp dán quạt.
+bớc 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
-Y/c hs làm mỗi em 1 sản phẩm.
-G/v theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Cho hs trng bày sản phẩm
- GV cùng cả lớp nhận xét.
3, Củng cố - Dặn dò :
- Nêu các bớc làm quạt giấy tròn?
- Chuẩn bị giờ sau thực hành .
+Bớc :Cắt giấy.
+Bớc 2:Gấp dán quạt.
+bớc 3:Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
-H/s nêu.
-H/s làm quạt giấy tròn.
- những em làm xong thì trng bày sản
phẩm của mình.
-H/s nêu.
______________________________
Tiếng viêt (t)
Luyện đọc- kể: Ngời đi săn và con vợn
I, Mục tiêu :
+ H/s đọc và kể lu loát diễn cảm bài Ng ời đi săn và con vợn .
+rèn kỹ năng đọc diễn cảm và kể lu loát giọng phù hợp vơi hc câu chuyện .
+G/d hs có ý thức bảo vệ môi trờng.
II: Các hoạt động dạy học
a, Luyện đọc:
6
* Đối với H/s trung bình:
- YC H/s luyện đọc đoạn
- G/v gọi 1số em đọc đoạn
- Hớng dẫn h/s đọc đúng các từ khó
* H/s khá giỏi :yc đọc diễn cảm
- Đ1: giọng kể khoan thai.
- Đ2: giọng hồi hộp.
- Đ3: giọng cảm động, xót xa.
- Đ4: giọng buồn rầu.
* Gọi 1 số H/s đọc diễn cảm cả bài
b, Luyện kể: yc kể theo nhóm4
+ Gọi 1 số em thi kể trớc lớp
* Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học
+ Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
_______________________________
Sáng Thứ ba ngày 25 tháng 4 năm 2006
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị ( tiếp theo)
I- Mục tiêu: - Giúp hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
- Rèn kỹ năng giải các bài toán thành thạo .
II- Đồ dùng dạy- học:bảng phụ, phấn màu
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1, Hoạt động 1: bài toán .
- Gọi 1 học đề đọc đề toán .
- bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- GV tóm tắt .
+ Muốn tìm xem 10 l thì cần bao nhiêu can ta
cần biết gì?
- Tìm số lít mật ong trong 1 can ( rút về đơn vị )
-Tìm số can đựng10 lít mật ong = cách nào?.
2, Hoạt động 2 : Luyện tập .
* Bài 1 ỉTeo bảng phụ
- Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ?
- yc hs tự tóm tắt
- yc hs làm nháp . 1 Hs chữa .gv nhận xét, chốt
lời giải đúng.
* Bài 2 : Gọi hs đọc đề.
-Bài cho biết gì? hỏi gì?
+ Hs đọc . TT ; 35lít :7 can
10lít :.can
- Số l mật ong trong 1 can 35 : 7 = 5 ( l)
10 : 5 = 2 ( can ) .
-Đs;2 can
+ hs nêu yêu cầu .
-HSTT; 40kg :8 túi
15kg:. túi
+ Hs đọc đề toán .
+ HS tự giải
7
-Yc hs TT; 24cúc :4 áo
42cúc:áo?
-YC hs làm vở . 1 hs chữa bài .
* Bài 3 : - GV treo bảng phụ ghi các phép tính .
- YC hs tự tính để tìm kq đúng
- Hs nêu quy tắc tính giá trị biểu thức ?
- gọi 2hs chữa bài .
- GV nhận xét củng cố quy tắc tính giá trị BT
3, Hoạt động3 : Củng cố - Dặn dò :
Nhắc lại nội dung bài .
24:4=6 (cúc)
42:6=7 (áo)
+ ĐS : 7 áo .
+ Hs đọc yêu cầu .
+ hs tính .
+ Dới lớp nêu miệng .
a, Đ ; c, S.
b, S ; d , Đ .
__________________________
Tập đọc
Mè hoa lợn sóng
I- Mục tiêu:
1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn ,diễn cảm toàn bài
- đọc đúng các từ ngữ: `giỡn nớc,quăng lờ,lá chuối ,ăn nổi ,lim dim,
- Ngắt, nghỉ đúng chỗ; biết đọc bài thơ với giọng vui ,nhanh.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:
-Hiểu các từ ngữ:mè hoa, mè, đó, lờ.
- Thấy đợc cuộc sống nhộn nhịp dới nớc của mè hoa và các loài cua, cá, tôm tép.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh vẽ: đó, lờ
III- Các hoạt động dạy - học:
8
A- KTBC:
- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài: Ngời đi săn và
con vợn mà em thích nhất và nói rõ vì sao em
thích?
-câu chuyên muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét , cho điểm.
.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp nhận xét.
B - Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh theo dõi.
b) Hớng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GVHD phát âm từ khó, dễ
lẫn.
- Gv ghi bảng :giỡn nớc, quăng lờ, lá chuối ,ăn
nổi ,lim dim,
(+) Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ ,
GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng.
-Gv kết hợp giải nghĩa 1 số từ: mè hoa, mè,
đó, lờ- cho xem tranh vẽ:đó, lờ
(+) Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - GV yêu
cầu hs đọc theo nhóm đôi.
- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3- Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Hs đọc thầm bài thơ.
-Mè hoa sống ở đâu?
-Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lợn dới nớc
-Xung quanh mè hoa có những loài vật nào?
Những câu thơ nào nói lên đặc điểm của mỗi
loài vật?
-Hãy chỉ ra hình ảnh nhân hoá mà em thích?
4- Luyện đọc lại: Gv treo bảng phụ chép sẵn
bài thơ.
- Gv hớng dẫn hs đọc thuộc lòng bài thơ bằng
cách xoá dần bảng.
- Gọi 1 số em đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
5- Củng cố - dặn dò:
- Bài thơ tả gì?
- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.
-Hs đọc từ khó.
- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện đọc nhóm đôi sau đó đổi
lại.
- Đại diện 1 số nhóm lên đọc.
- Hs đọc thầm toàn bài.
-mè hoa sống ở hồ ,ao ,ruộng ,ở đìa
-ùa ra giỡn nớc ,chị bơi đi trớc, em lợn
theo sau
- Cá mè ăn nổi, cá chép ăn chìm, con
tép lim dim, con cua áo đỏ,
-mè hoa ùa ra giỡn nớc, gọi chúng gọi
bạn ,con cua áo đỏ
- Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đọc.
-Tả thế giới dới nớc của mè
hoa.nhộn nhịp ..
9
___________________________________
Tự nhiên xã hôi.
Ngày và đêm trên trái đất .
I- Mục tiêu: - hs giải thích đợc hiện tợng ngày và đêm trên trái đất ở mức độ đơn giản .
- Biết thời gian để trái đất quay đợc 1 vòng quanh mình nó là1 ngày .
- Biết 1 ngày có 24 giờ .
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm .
II- Đồ dùng dạy học:
- các hình trong SGK ( 120- 121 )
- Đèn pin .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1,Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo cặp .
*MT: Giải thích đợc vì sao có ngày và đêm.
*CTH;+bớc 1: Hs quan sát hình1,2 (sgk)
-Tại sao bóng đèn không chiếu sáng đợc toàn bộ bề mặt quả địa cầu? ( vì trái đất hình
cầu)
-Khoảng thời gian phần TĐ đợc MT chiếu gọi là gì? (Ban ngày).
-Khoảng thời gian TĐ không đợc MT chiếu sáng gọi là gì? (ban đêm)
-HSKG ; Tìm vị trí của Hà Nội và La -ha -ba na trên quả địa cầu?( 1 em lên chỉ)
-Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La-ha -ba -na là ban ngày hay đêm? ( là ban đêm vì La
-ha -ba -na cách HN nửa vòng trái đất)
+Bớc2:- Gọi 1 số cặp lên trình bày .
- Các nhóm khác bổ sung .
=> KL: TĐ của chúng ta hình cầu nên MT chỉ chiếu sáng 1 phần . MT chiếu sáng là
ban ngày . phần che khuất là ban đêm .
2, Hoạt động2 : Thực hành theo nhóm .
*MT;Biết khắp mọi miền trên TĐ đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng
-Biết thực hành ngày và đêm.
*CTH:+Bớc 1:
- GV chia lớp thành 3 nhóm .
- YC các nhómThực hành theo SGK .
+Bớc 2:
- Gọi 1 số Hs thực hành trớc lớp .
- Lớp nhận xét bổ sung .
=> KL : Do TĐ luôn tự quay quanh mình nó , nên mọi nơi trên TĐ đợc MT chiếu sáng
rồi lại vào bóng tối.. .
3,Hoạt động3 : Thảo luận cả lớp .
10