Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

De thi HSG Thua Thien Hue 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.83 KB, 1 trang )

Thầy Nguyễn Đình Hành — Gia Lai

1

ĐÈ THỊ HỌC SINH GIỎI LỚP 9 TINHT THỪA THIÊN - HUẾ
Năm học 2017-2018
Thời gian: 150 phút

Bài1 (4,0 điểm)

1. Có 6 ống nghiệm được đánh số đựng trong các dung dịch (không theo thứ tự): natri nitrat, đồng (II) clorua,

natri sunfat, kali cacbonat, bari nitrat và canxi clorua. Hãy xác định sô của từng dung dịch. Biết rang:

Khi trộn các dung dịch số 1 với số 3, số 1 với số 6, số 2 với số 3, số 2 với số 6, số 4 với số 6 thì cho kết tủa.
Nếu cho dung địch AgNO; tác dụng với dung dịch số 2 cũng cho kết tủa. Viết các phương trình phản ứng hóa
học xảy ra.
2. Từ C, HạO và khơng khí. Hãy viết các phương trình phản ứng hóa học để điều chế: axit glucomic, natri etylat

va polietilen. (Cac chất vô cơ, điều kiện và xúc tác khác coi như có đủ).
Bài2 (4,25 điểm)

1. Từ hỗn hop CuO, CaCOs3, Fe;O:;, Al;O:. Được phép sử dụng thêm Fe, AI, dung dịch HCI, nhiệt và các dụng

cụ phịng thí nghiệm khác có đủ. Hãy trình bày ba phương pháp điều chế Cu nguyên chất, viết phương trình

phản ứng hóa học xảy ra.
2. Xác định các chất có trong so đồ sau:
a.

A ——>



b. B+

B+.....

3O; ——>2C©O;
+ 3H;O

c. B+...

——>D+

HO

d.

D+

B —

e

E+

NaOH

>

E


+

——>EF

f£F+...—>...... +

HO

+B
NaCO;

Biết A, B, D, E, F đã cho là các chất hữu cơ, các điều kiện cần thiết khác như chất xúc tác, nhiệt độ có đủ.

Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học trên.

Bài3 (5,0 điểm)

1. Một hỗn hợp A gém MgO, Al;O; và MO. Nung 16,20 gam hỗn hợp A trong ống sứ, rồi cho luồng khí H; đi
qua. Ở điều kiện thí nghiệm, H; chỉ tác dụng MÔ với hiệu suất 80%, lượng hơi HạO tạo ra chỉ được hấp thụ

90% bởi 15,30 gam dung dịch H;SOu 90%, kết quả thu được dung dịch H;SO;¿ 86,34%. Chất rắn còn lại trong

ống được hòa tan trong một lượng vừa đú dung dịch HCI, thu được dung dịch B và cịn lại 2,56 gam chất rắn

khơng tan M. Lấy 1/10 dung dịch B cho tác dụng dung dịch NaOH

đến khối lượng khơng đổi thì thu được 0,28 gam oxit.

dư, lọc lay kết tủa dem nung ở nhiệt độ cao


a. Xác định M.

b. Tính phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp A.

2. Hồn hợp khí X gồm hidrocacbon M có cơng thức CaHaạ.a, hidrocacbon N và Hạ được chứa trong bình kín có

sẵn bột Ni, đun nóng bình đến khi phản ứng hồn tồn thu được 8,96 lít khí Y (ở đktc). Chia Y làm hai phan

bằng nhau:
- Phần 1 cho qua dung dịch nước brom thay dung dich nhat mau va thu duoc duy nhất một hidrocacbon M. Đốt

cháy hoàn toàn M thu được nạo, :n„

=4:5

- Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn, sau phản ứng thu được 20,24 gam CO; và 7,20 gam HO.
a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cầu tạo của M và N.

b. Tính thành phần phân trăm theo thê tích của các khí trong X.

Bài4 (3,75 điểm)

Cho 43,71 gam một hỗn hợp X gồm M;ạCO:, MCI, MHCO:

tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCI 10,52%

(D = 1,05 g/ml) thu duoc dung dich A va 17,60 gam một chất khí. Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau:

- Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dich KOH 0,§M, sau đó cơ cạn dung dịch thu được m gam muối
khan.

- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dchj AgNO; dư thu được 68,88 gam kết tủa trắng.

a. Xác định M (biết M là kim loại kiềm) và phân trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp X.
b. Tính V và m.

Bài5 (3,0 điểm)

Một hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon mạch hở X và Y có tỉ lệ số mol tương ứng 3:4. Đốt cháy hồn tồn 7,84

lít (đktc) hỗn hợp A, sau đó dẫn tồn bộ sản phẩm đi vào 1450 gam dung dịch Ca(OH); 7,4% thấy có 120 gam

kết tủa. Lọc kết tủa, sau đó nếu đun sơi dung dịch cịn lại thì khơng thây có thêm kết tủa xuất hiện.

a. Tim công thức phân tử của X và Y. Biết chúng hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Tỉ khối của hỗn hợp A

so với hidro bằng 23,43 và Y có cơng thức dạng CaHạ„ s.
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dich sau khi lọ bỏ kết tủa.



×