MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TO ÁN 7- HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013
Chủ đề hoặc
chương
Chương III:
Thống k ê
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Nhận biết
Thông hiểu
để nhận biết tần số là dấu hiệu, số các tính số trung bình
và mốt.
giá trị và số các giá cộng để tính.
trị của dấu hiệu.
C1
C1a ;b
C1c
a;b
0,5đ
5%
1,25 đ
12,5%
khái Áp dụng quy tắc
Số điểm
1,25đ
Tỉ lệ %
12,5%
Chương III:
Quan hệ giữa
các yếu tố trong
tam giác. Các
đường đồng quy
của tam giác.
hệ giữa độ dài các
cạnh và bất đẳng
thức trong tam
giác để nhận biết.
Số điểm
Tỉ lệ %
Cộng
TN
TL
TN
TL
Dựa vào khái niệm Hiểu được thế nào Áp dụng công thức
Dựa vào
niệm để nhận biết
được biểu thức,
Chương IV :
đơn thức, đơn
Biểu thức đại số
thức đồng dạng,
bậc của đơn thức,
các hạng tử của đa
thức.
Số câu
5
Số câu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
công , trừ các đơn
thức đồng dạng để
tính.
1
0,25đ
2,5%
Nắm vững quan Hi ểu được góc đối
2
0,5đ
5%
diện với cạnh lớn
hơn thì lớn hơn và
tính chất ba trung
tuyến để làm bài
trắc nghiệm
2
0,75đ
7,5%
Vận dụng quy tắc
dấu ngoặc và tính
chất của các phép
tính đẻ thực hiện các
phép tốn cộng trừ
hai đa thức.
2,5 đ
25,0%
C2,a ;b
2,0đ
20,0%
Vận dụng các trường
hợp bằng nhau của
tam giác và tính chất
tia phân giác của một
goacsđể chứng minh.
7C
3,5đ
C3 a ;b ;
c
3,0đ
30,0%
0,5 đ
5%
Tổng số câu
8C
3C
1C
Tổng điểm
2,25đ
0,75đ
Tỉ lệ%
22,5%
7, 5%
2C
35,0%
5C
4,0 đ
40,0%
1,25đ
2C và
một ý c
câu 1
5,75đ
14C
10,0đ
12,5%
57,5%
100%
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:
1. Điểm thi đua các tháng trong một năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau:
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Điểm
6
7
7
8
8
9
10
8
9
a. Tần số của điểm 8 là:
A. 2
B.3
C. 8
D. 10
b. Mốt của dấu hiệu là :
A. M 0=¿ 3
B. M 0=¿ 9
C. M 0=¿ 8
D.
M 0=¿ 10
2. Tích của tổng x và y với hiệu của x và y được viết là :
A. x+ y . x − y
B ( x+ y ) . ( x − y )
C. ( x+ y ) . x − y
D.
x+ y . ( x − y )
3. Biểu thức nào sau đây là đơn thức ?
A. 1 – 2x
B. 2(x-1)
C. 3x4(-y2)
D. 4x-3y
2 2
4. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức − xy
3
1
3
2
x ( xy )
xy
A. 3 x 2 y
B.
C. 5 xy 2
D.
5
4
5. Bậc của đa thức M = x6 + 5x2y2 + y4 – x4y3 – 1 là :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
6. Tổng của ba đơn thức 2xy2z ; -3xy2z; 5xy2z bằng :
A. 10xy2z
B. 4xy2z
C. 10x2y4z2
D. 4x2y4z2
7. Đa thức 0,3x2-5xy+6x-2y có các hạng tử laø:
A. 0,3x2; -5xy; 6x; -2y
B. 0,3x2; 5xy; 6x; 2y
2
C. 0,3x ; -5xy; 6x; 2y
D. 0,3x2; 5xy; 6x; -2y
8.Cho hình vẽ :
A
Trong các khảng định sau khảng định nào là đúng?
A. AB + AC < BC
B. AB + AC > BC
C. AB + AC = BC
A. AB - AC > BC
B
C
9. Nếu độ dài hai cạnh của tam giác là 6 và 7 thì độ dài cạnh thứ ba có thể là:
A. 1
B. 5
C. 15
D. Khơng có
10. Cho tam giác ABC có AB = 5 cm, BC = 8 cm, AC = 10 cm. So sánh nào sau đây là đúng:
^
^ ^
^
^ ^
^ > C>
^>^
^
A. ^
B. B
C. B
D. C>
A > ^B > C
A
A >C
A> B
11. Cho tam giác ABC với hai đường trung tuyến BM và CN, trọng tâm G.Phát biểu nào sau đây là đúng?
1
1
1
A. GM= BM
B. GM= GB
C. GN= GC
D.
2
3
2
1
GC= CN
3
PHẦN II: TỰ LUẬN (7điểm)
Bài 1(2điểm): Điểm kiểm tra miệng mơn tốn học kỳ II của lớp 7A được thống kê như sau:
Điểm
0
2
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
2
5
6
9
10
4
3
N = 40
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
Bài 2 (2điểm): Cho các đa thức:
M =3,5 x 2 y −2 xy 2 +1,5 x 2 y +2 xy+ 3 xy 2
2
2
2
2
N=2 x y +3,2 xy + x y − 4 xy −1,2 xy
a) Thu gọn các đa thức M và N
b) Tính: M + N; M – N.
Bài 3 (3điểm): Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho
OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng:
a) BC = AD
b) IA = IC, IB = ID
c) Tia OI là tia phân giác của góc xOy.
ĐÁP ÁN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ): Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ
Câu
1a
B
1b
C
2
B
3
C
4
C
5
D
6
B
7
A
8
B
9
B
10
C
11
C
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (2đ) a) Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra miệng mơn tốn học kì II của lớp 7A. (0,5đ)
b) - Số các giá trị của dấu hiệu là: 40; số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 8 (0,75đ)
¯ = 0 . 1+ 2. 2+5 .5+ 6. 6+7 . 9+ 8. 10+9 . 4 +10. 3 =274 =6 ,85
c) X
(0,75đ)
40
40
Câu 2: (2đ) a) M = 5x2y + xy2 + 2xy
(0,5đ)
2
2
N = 3x y – 5,2xy + 3,2xy
(0,5đ)
b) M + N = 8x2y - 4,2xy2 + 5,2xy
(0,5đ)
2
2
M – N = 2x y + 6,2xy – 1,2xy
(0,5đ)
Câu 3: (3đ)
B
x
A
GT
Cho góc nhọn xOy
A; B
Ox, C; D
Oy
OA = OC; OB = OD
AD
BC = I
I
O
(0,5đ)
KL a) BC = AD
b) IA = IC; IB = ID
C
D
c) OI là tia phân giác của góc
^y
xO
y
Chứng minh
a) Xét Δ OAD và Δ OCB có:
OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
^ là góc chung
O
⇒ Δ OAD = Δ OCB ( c – g – c)
⇒ BC = AD ( hai cạnh tương ứng)
A 1=C 1 ( Δ OAD = Δ OCB)
b) ^
(0,5đ)
^
A 1 kề bù với ^
A2
^
^
^
^2
C1 kề bù với C2 ⇒
A2 = C
có OB = OD (gt)
OA = OC (gt)
⇒ BO – OA = OD – OC hay AB = CD
Xét Δ IAB và Δ ICD có:
^
^ 2 (cmt)
A2 = C
AB = CD (cmt)
^ ^
B=
D ( vì Δ OAD = Δ OCB)
⇒
Δ IAB = Δ ICD (g – c – g)
⇒ IA = IC; IB = ID (cạnh tương ứng)
c) Xét Δ OAI và Δ OCI có:
OA = OC (gt)
OI chung
IA = IC (cmt)
⇒
Δ OAI = Δ OCI (c – c – c)
^ 1=O
^ 2 (góc tương ứng)
⇒
O
^y
Vây OI là tia phân giác của góc x O
mà
(1,0đ)
(1,0đ)