Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE CUONG ON TAP THI HKII HOA 10 NAM 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.86 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC KHỐI 1O HK2
Chương V - NHÓM HALOGEN
I/TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Tính oxi hố của các halogen giảm dần theo thứ tự sau:
A. Cl2 > Br2 >I2 >F2
B. F2 > Cl2 >Br2 >I2
C. Br2 > F2 >I2 >Cl2
D. I2 > Br2 >Cl2 >F2
Câu 2. Mệnh đề sau không chính xác:
A. Tất cả các muối bạc halogenua đều khơng tan trong nước.
B. Tất cả các hiđro halogenua khi tan vào nước đều tạo thành dung dịch axit.
C. Tất cả các hiđro halogenua đều tồn tại ở dạng khí ở điều kiện thường.
D. Các halogen tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại.
Câu 3. Nhận xét sau không chính xác:
A. Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hóa -1.
B. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa -1.
C. Tính oxi hóa của các halogen giảm dần từ flo đến iot.
D. Trong hợp chất với hiđro và kim loại, các halogen ln có số oxi hóa -1.
Câu 4. Thêm dần nước Clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ tinh bột . Hiện tượng quan sát được là
A.dd hiện màu xanh .
B. dd hiện màu vàng lục
C. Có kết tủa màu trắng
D. Có kết tủa màu vàng nhạt .
Câu 5. Dãy khí nào sau đây (từng chất một) làm nhạt được màu của dung dịch nước brom.
A. CO2, SO2, N2, H2S.
B. SO2, H2S.
C. H2S, SO2, N2, NO.
D. CO2, SO2, NO2.
Câu 6. Hịa tan khí clo vào dung dịch NaOH lỗng vừa đủ ở nhiệt độ phịng, sản phẩm thu được sau phản
ứng gồm:
A. NaCl, NaClO, H2O


B. NaCl, NaClO
C. NaClO
D. NaCl, NaClO3, H2O
Câu 7. Hịa tan khí clo vào dung dịch KOH đặc, nóng dư, dung dịch sau phản ứng chứa các chất:
A. KCl, KClO, KOH, H2O
B. KCl, KClO3, KOH, H2O
C. KCl, KClO3
D. KCl, KClO3, Cl2
Câu 8. Sục khí clo vào nước, thu được nước clo có màu vàng nhạt. Trong nước clo có chứa các chất:
A. HCl, HClO, Cl2, H2O
B. Cl2, H2O
C. HCl, HClO, H2O
D. HCl, HClO
Câu 9. Clo ẩm có tác dụng tẩy màu là do:
A. clo có tính oxi hóa mạnh.
B. clo tác dụng với nước tạo thành axit hipocloro có tính oxi hóa mạnh, có tính tẩy màu.
C. clo tác dụng với nước tạo thành axit hipocloro có tính khử mạnh, có tính tẩy màu.
D. clo tác dụng với nước tạo thành axit clohiđric có tính tẩy màu.
Câu 10. Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây khơng được chứa trong bình bằng thuỷ tinh:
A. HCl
B. H2SO4
C. HNO3
D. HF
Câu 11. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch axit clohidric ỏ điều kiện thường là:
A. CuO, NaOH, KCl, Al
B. Zn, CaCO3, Fe(OH)3, CuO
C. Ag, Na2CO3, Ca(OH)2, CaO
D. ZnO, Cu, CaCO3, Fe(OH)2
Câu 12. Halogen có tính phi kim mạnh nhất là
A. Clo.

B. Iot.
C. Flo.
D. Brơm.
Câu 13. Halogen có tính thăng hoa là
A. Clo
B. Iot
C. Flo
D. Brơm
Câu 14. Cấu hình electron lớp ngồi cùng của nhóm halogen là
A. ns2np4 B. ns2np6
C. ns2np5
D. ns2np3
Câu 15. Thuốc thử đặc trưng để nhận biết gốc clorua là
A. AgNO3
B. Quỳ tím
C. Ba(NO3)2
D. A, B, C đều đúng.


II/TỰ LUẬN:
DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Câu 1: Hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

CaOCl2

HCl

(10)

FeCl3


(13)

FeCl2

(14)

FeCl3

(11) (12)
(9)

(1)

Cl2
(2)

NaCl

(15)

NaClO

(16)*
*
(17)

NaCl

(3)


KClO3

(4)

KCl

(5)

AgCl

(6)

Cl2

(7)

Br2

(8)

I2

Câu 2: Viết ptpư (ghi rõ điều kiện nếu có) khi cho:
a/ Clo tác dụng với: Na, Fe, H2, H2O, dd FeCl2, dd NaI, dd NaOH, dd Ca(OH)2
b/ Brom tác dụng với: Al, Fe, H2, dd NaI, H2O
c/ Iot tác dụng với: Al, Fe, H2
d/ HCl tác dụng Fe, Cu, CuO, Fe3O4, Mg(OH)2, CaCO3, AgNO3
Câu 3: Viết ptpư chứng minh
a/ Axit clohiđric thể hiện tính axit mạnh và tính khử.

b/ Flo thể hiện tính oxi hóa mạnh.
c/ Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom.
d/ Flo vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu 4: Hãy biểu diễn sơ đồ biến đổi các chất sau bằng phương trình hố học:
NaCl + H2SO4→ Khí (A) + (B)
(A) + MnO2→ Khí (C) + rắn (D) + (E)
(C) + NaBr → (F) + (G)
(F) + NaI → (H) + (I)
(G) + AgNO3→ (J) + (K)
(A) + NaOH → (G) + (E)
DẠNG 2: GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Câu 1: Nêu và giải thích các hiện tượng sau, viết phương trình phản ứng:
a) Dẫn khí clo vào nước, xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học? Giải thích?
b) Sục khí lưu huỳnh đioxit (SO2) vào dung dịch nước brom.
c) Tại sao có thể điều chế nước clo nhưng không thể điều chế nước flo?
Câu 2: Người ta thường sử dụng clo để khử trùng nước sinh hoạt. Tuy nhiên, cần phải thường xuyên
kiểm tra nồng độ clo dư trong nước vì lượng clo dư nhiều sẽ gây nguy hiểm cho con người và mơi trng.
Cách đơn giản để kiểm tra lượng clo dư là dùng kali iotua và hồ tinh bột. Hãy nêu hiện tượng của q
trình này và viết phương trình hố học xảy ra (nếu có)?
Câu 3: Một lượng nhỏ khí clo có thể làm nhiễm bẩn khơng khí trong phịng thí nghiệm. Để loại bỏ lượng
khí clo dư trong ống nghiệm và khử các hố chất dư thừa, người ta dùng NaOH lỗng hoặc nước vơi. Hãy
viết các phương trình hố học xảy ra và giải thích?
DẠNG 3: NHẬN BIẾT
Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học:
a. HCl , HBr , HNO3 , HI
b. NaCl , NaBr , NaNO3
c. NaF, MgCl2 , KI
e. H 2 SO4 , KBr , KOH , KCl , KI

d . HCl , NaOH , Cl2



DẠNG 4: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HALOGEN
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 16,25g Zn với một Halogen. Sau phản ứng thu được 34g muối. Xác định
Halogen trên?
Câu 2: Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 19 gam magie halogenua. Cũng
lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhơm tạo ra 17,8 gam nhôm halogenua. Xác định chất
halogen này?
Câu 3 : Cho 2,36g hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng vừa đủ với 1,792 lít Cl2 (đktc).
a/ Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b/ Tính khối lượng KMnO4 để điều chế được lượng khí clo nói trên
Câu 4: Cho 15,8g KMnO4 tác dụng với 400 ml dd HCl 2,5M
a/ Tính thể tích khí clo thốt ra ở đktc.
b/ Lượng khí Cl2 sinh ra ở trên cho qua 200ml dd NaOH 2M thu được dung dịch A. Tính CM các chất có
trong dd A?
DẠNG 5: BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HCl
Câu 1: Cho 16g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với 200g dd HCl vừa đủ thì thu được 8,96lít
khí ở đktc và dd X
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b/ Cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?
c/ Tính nồng độ % các chất trong dd X
Câu 2: Cho 15,15g hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với 500ml dd HCl 2M thu được 10,08 lít khí (đktc)
và dd A.
a/ Tìm % khối lượng mỗi kim loại
b/ Cơ cạn ddA thu được bao nhiêu gam muối khan?
c/ Tìm nồng độ mol các chất trong dd A
Câu 3: Cho 10,3g hỗn hợp Cu, Al, Fe vào 300ml dd HCl 2M thu được 5,6 lít khí (đkc) và 2g chất khơng
tan.
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan?

c/ Tìm nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng?
Câu 4: Hòa tan 34 g hỗn hợp gồm MgO và Zn vào dung dịch HCl dư thu được 73,4 g hỗn hợp muối.
Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu?.
Câu 5: Hịa tan hồn toàn 14,2 g hỗn hợp Fe, CuO vào 100ml dd HCl thì thu được 1,68 lít khí A (đktc) và
dd B.
a/ Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính CM của dd HCl.
c/ Tính CM của mỗi muối trong dd B (xem như V dd không thay đổi)
Chương 6 - OXI - LƯU HUỲNH
I/TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hidrơ sunfua có tính khử mạnh là do trong hợp chất H2S lưu huỳnh có số oxi hóa:
A. Thấp nhất.
B. Cao nhất.
C. Trung gian.
D. Lý do khác.
Câu 2. Kim loại nào sau đây sẽ thụ động hóa khi gặp dd H2SO4đặc, nguội.
A. Al và Zn.
B. Al và Fe
C. Fe và Cu.
D. Fe và Mg.
Câu 3. Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
A. Al
B. Fe
C. Hg
D. Cu
Câu 4. Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
A. 3
B. 4
C. 5

D. 6
Câu 5. Dãy chất gồm những chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là:


A. H2S, SO2
B. SO2, H2SO4
C. F2, SO2
D. S, SO2
Câu 6. Khơng dùng axit sunfuric đặc để làm khơ khí :
A. O3
B. Cl2
C. H2S
D. O2
Câu 7: Dãy chất gồm những chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng oxi - hóa khử là:
A. H2SO4đn, F2
B. SO2, H2SO4đn
C. F2, SO2
D. S, SO2
Câu 8: Trong phương trình SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4. vai trò của các chất là:
A.SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa
B.SO2 là chất oxi hóa, Br2 là chất khử
C.Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử
D.SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa
Câu 9: Tỉ khối của 1 hỗn hợp gồm Oxi và Ozon đối với He bằng 10,4. Thành phần phần trăm về thể tích
của Oxi và Ozon là:
A. 25% và 75%
B 60% và 40%
C. 40% và 60%
D. 75% và 25%
Câu 11: Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là:

A. +1;+3;+5;+7
B. -2,0,+4,+6
C. -1;0;+1;+3;+5;+7
D. -2;0;+6;+7
Câu 12: Cho phản ứng Al + H2SO4 (đ)  Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. hệ số cân bằng của axít là
A. 4
B. 8
C. 6
D.3
II. TỰ LUẬN:
DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
Viết ptpư khi cho:
a/ Lưu huỳnh tác dụng với: H2, O2, Al, Fe, Hg, F2, H2SO4 đ/nóng.
b/ Hidrosunfua tác dụng với: dd NaOH, O2, SO2, dd Brom, dd H2SO4 đặc, dd Pb(NO3)2
c/ Khí sunfurơ tác dụng với: H2O, O2, dd NaOH dư, dd Brom, dd axit sunfuhiđric
d/ H2SO4 loãng tác dụng với: Fe, Ag, CuO, CaCO3, Zn(OH)2, ZnS, Na2SO3
e/ H2SO4 đặc, nóng tác dụng với: Fe, Cu, CuO, CaCO3, Mg(OH)2, C, S
DẠNG 2: CHỨNG MINH VÀ GIẢI THÍCH
Câu 1: Viết các ptpư chứng minh
a/ Tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi.
b/ Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa và lưu huỳnh thể hiện tính khử.
c/ Hiđro sunfua chỉ thể hiện tính khử.
d/ Axit sunfuric đặc thể hiện tính oxi hóa.
e/ Axit sunfuric lỗng thể hiện tính axit mạnh.
f/ SO2 là oxit axit; là chất oxi hóa; là chất khử.
Câu 2: Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho:
a/ dd BaCl2 vào dd H2SO4
b/ BaCO3 vào dd H2SO4
c/ dd Na2S vào dd Pb(NO3)2
d/ Cho khí sunfurơ tác dụng với dd H2S.

e/ Cho khí sunfurơ tác dụng với dd Brom.
f/ dd Na2S vào dd Pb(NO3)2
DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
Câu 1: Nhận biết các khí riêng biệt sau :
a/ HCl , Cl2 , N2
b/ HCl , Cl2 , O2
c/ CO2, N2 , Cl2
d/
O2, O3
d/ H2S, H2
f/ SO2, O2, CO2
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd sau đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn:
a/ KOH, KCl, HCl, H2SO4
b/ NaOH, NaCl, NaBr, H2SO4, NaNO3
c/ KCl, K2SO4, KNO3, KOH, H2SO4
DẠNG 4: SO2 , H2S TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ
Câu 1: Dẫn 3,36 lít SO2(đkc) vào 200ml dd NaOH 1M.
a/ Tính khối lượng muối thu được?
b/ Tính nồng độ mol các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 2: Cho 11,2 lít SO2(đktc) phản ứng với 2,5 lít dung dịch NaOH 0,5M.


a/ Tính khối lượng muối thu được?
b/ Tính nồng độ mol các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 3: Cho 1,12 lít H2S (đktc) phản ứng với 0,15 lít dung dịch NaOH 0,5M.
a/ Tính khối lượng muối thu được?
b/ Tính nồng độ mol các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 4: Dẫn 12,8 gam SO2 vào 50 ml dung dịch NaOH 25% ( d = 1,28 g/ml).
a/ Sau phản ứng tạo ra muối gì?
b/ Tính nồng độ phần trăm C% muối trong dd thu được?

Câu 5: Dẫn 13,44 lít SO2(đkc) vào 200ml dd NaOH 2M.
a/ Sau phản ứng tạo thành muối gì?
b/ Tính khối lượng muối thu được?
DẠNG 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI LƯU HUỲNH
Câu 1: Trộn 5,6g Fe và 0,8g S rồi đun nóng trong điều kiện khơng có khơng khí. Phản ứng xảy ra hồn
tồn thu được hh A.
a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b/ Cho hỗn hợp A vào dd HCl dư thu được hh khí B. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B.
Câu 2: Cho 20,2g hh bột Zn và Mg tác dụng vừa đủ 16g S thu được hh X
a/ Tính % khối lượng Zn, Mg trong hh ban đầu
b/ Cho hh X tác dụng với dd HCl dư. Tính thể tích khí thốt ra ở đktc
Câu 3: Cho 15,15g hỗn hợp gồm nhôm và kẽm tác dụng với lượng lưu huỳnh vừa đủ thu được 29,55g
hỗn hợp B.
a/ Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng
b/ Cho B tác dụng với dd H2SO4 lỗng dư được khí C. Cho khí C vào dd AgNO3 dư thu được bao nhiêu
gam kết tủa?
DẠNG 6: BÀI TẬP VỀ DUNG DỊCH AXIT SUNFURIC
Câu 1. Cho 8 gam Mg, Fe vào 200ml dd H2SO4 2M thu được 4,48 l khí H2 (đktc) và dd X
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại Mg và Fe có trong hỗn hợp đầu?
b/ Cho từ từ dd BaCl2 đến dư vào dd A. Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Câu 2: Cho 9,2g hh X gồm Al, Zn vào 600ml dd H2SO4 0,5M (loãng). Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí
H2 ở đktc và dd Y
a/ Xác định % khối lượng các kim loại trong X?
b/ Tính nồng độ mol các chất có trong dd Y?
Câu 3: Cho 12g hỗn hợp Mg và FeO vào dd H2SO4 lỗng dư. Phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 4,48 lít
H2 (đktc) và dd X.
a/ Tính % khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu.
b/ Cô cạn dd X thu được bao nhiêu gam muối khan?
Câu 4: Hòa tan hồn 40,5g kim loại R có hóa 3 vào 758,25 g dd H2SO4 loãng vừa đủ ta thu được 50,4 lít
H2 đktc và dd X

a/ Xác định tên kim loại
b/ Tính nồng độ % của dd axit
c/ Tính nồng độ % của muối có trong dd X
Câu 5: Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại đồng, nhôm và sắt tác dụng với 1 lít dung dịch axit H2SO4
lỗng 0,5M, sau phản ứng thu được 8,96 lít khí (đktc) và 3,2 g một chất rắn.
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b/ Tìm nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng?
Câu 6: Cho 10,8g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng hồn tồn với 200g dd H2SO4 lỗng vừa đủ thì thu
được 5,6lít khí ở đktc và dd X.
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp


b/ Tính nồng độ % các chất trong dd X
Câu 7: Cho 11g hỗn hợp sắt và nhôm tác dụng hết với H2SO4 đặc, nóng thu được 10,08 lít SO2 (đktc)
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b/ Cho tồn bộ lượng khí SO2 nói trên vào 500ml dd NaOH 2,25M. Tìm nồng độ mol chất trong
dd sau phản ứng
Câu 8: Cho 16,6g hỗn hợp 3 kim loại gồm Mg, Al, Cu tác dụng dd H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít
hidro ở đktc. Cũng cho 16,6g hỗn hợp 3 kim loại đo tac dụng H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 13,44 lít SO2
ở đktc.
a/ Tính % khối lượng mỗi kl trong hh ban đầu
b/ Tính thể tích dd NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết lượng khí SO2 nói trên?
Câu 9. Cho 18,8 gam hỗn hợp rắn A gồm Fe và FeO vào H2SO4 đặc nóng dư thu được Vml khí đkc.
Cũng lượng rắn A trên nhưng cho vào dd H2SO4 lỗng dư thì thu được 1,12 lít khí đkc.
a/ Tính V
b/ Tính % khối lượng của Fe và FeO trong hỗn hợp ban đầu
Câu 10: Cho 20,85g hỗn hợp Cu, Zn, Fe vào 100g dd H2SO4 đặc nguội thu được 3,36 lít khí SO2 (đkc)
và 11,2g chất khơng tan.
a/ Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b/ Tính nồng độ % các chất trong dd sau phản ứng?

Chương VII - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
I/TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học, vì nó
A. làm tăng nồng độ của các chất phản ứng.
B. làm tăng nhiệt độ của phản ứng.
C. làm giảm nhiệt độ của phản ứng.
D. làm giảm năng lượng hoạt hố của q trình phản ứng.
Câu 2. Câu nào diễn tả đúng cho phản ứng hoá học sau:
N2 + 3 H2  2 NH3 (∆H < 0)
A. Phản ứng toả nhiệt, giải phóng năng lượng. B. Phản ứng toả nhiệt, hấp thụ năng lượng.
C. Phản ứng thu nhiệt, giải phóng năng lượng. D. Phản ứng thu nhiệt, hấp thụ năng lượng.
Câu 3. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau:
o
2KClO3(r) ⃗
t 2KCl(r) + 3O2(k)
A. nhiệt độ
B. chất xúc tác
C. áp suất
D. kích thước của các tinh thể KClO3
Câu 4. Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng:
2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k); H < 0
Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu
A. giảm nồng độ của SO2.
B. tăng nồng độ của SO2.
C. tăng nhiệt độ.
D. giảm nồng độ của O2.
Câu 5. Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì:
A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau

D. Không làm tăng tốc độ phản thuận và phản ứng nghịch.
Câu 6. Cho phương trình hóa học: A (khí) + 2B (khí) → AB2 (khí). Tốc độ của phản ứng sẽ tăng khi
A. tăng áp suất
B. giảm áp suất
C. giảm nồng độ khí A
D. giảm nhiệt độ
Câu 7. Q trình sản xuất NH3 trong cơng nghiệp dựa trên phản ứng:
N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ; H = - 92 kJ


Nồng độ NH3 trong hỗn hợp ở trạng thái cân bằng sẽ lớn hơn khi
A. nhiệt độ và áp suất đều giảm
B. nhiệt độ và áp suất đều tăng
C. nhiệt độ giảm và áp suất tăng
D. nhiệt độ tăng và áp suất giảm
Câu 8: Tốc độ phản ứng tăng lên khi:
A. Giảm nhiệt độ
B. Tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Tăng lượng chất xúc tác
D. Giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng
Câu 9. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái
cân bằng?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc
B. Phản ứng nghịch đã kết thúc
C. Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc
D. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch




×