Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Bai 26 Tinh hinh xa hoi o nua dau the ky XIX va phong trao dau tranh cua nhan dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.65 KB, 14 trang )

BÀI 26:
TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
I - MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Học sinh cần hiểu được rằng đầu thế kỉ XIX tình hình xã hội Việt Nam đã
bước đầu ổn định nhưng mâu thuẫn giai cấp vẫn không dịu đi.

- Biết được những cố gắng của nhà Nguyễn nhằm giải quyết những khó khăn
của nhân dân nhưng không mang lại hiệu quả lớn,sự phân chia giai cấp ngày càng
gay gắt, bộ máy quan lại sa đọa, mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra, đời sống
nhân dân cực khổ.

- Trình bày được những nét chính trong phong trào đấu tranh của nhân dân
diễn ra liên tục và mở rộng hầu hết cả nước, lôi cuốn cả một bộ phận binh lính thời
kì này chống lại chính quyền phong kiến.

2. Về tư tưởng, tình cảm
- Giáo dục cho học sinh những thái độ tình cảm đúng đắn tốt đẹp, căm ghét sự
bạo quyền, sa đọa, bóc lột của chế độ phong kiến.Hình thành thế giới quan đúng đắn

- Bồi dưỡng kiến thức trách nhiệm với nhân dân, quan tâm đến đời sống
nhân dân.

3. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng bộ môn như ghi nhớ, phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày, thuyết trình một vấn đề lịch sử.
II-THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ Việt Nam.



- Một số câu thơ, ca dao, tư liệu về cuộc sống của nhân dân ta dưới thời
Nguyễn.
- Một số tài liệu tham khảo về lịch sử Việt Nam thời kì phong kiến.
- Máy tính, máy chiếu.

II - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC.
1. Ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Câu hỏi: Trình bày quá trình hoàn chỉnh bộ máy nhà nước thời Nguyễn?
3. Giới thiệu bài mới
Ở tiết trước chúng ta đã cũng nhau tìm hiểu về kinh tế, chính trị, văn hóa của
nước ta dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX). Trong bài ngày hơm nay chúng ta
tiếp tục tìm hiểu xem xã hội Việt Nam thời Nguyễn có những nét nổi bật gì.
4. Tiến trình tổ chức dạy – học
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1:Cả lớp, cá nhân

Kiến thức cần đạt
1. Tình hình xã hội và đời

- GV giảng: Nhà Nguyễn lên nắm quyền trong bối sống nhân dân
cảnh chế độ phong kiến Việt Nam đã rơi vào khủng
hoảng và suy yếu. Bản thân nhà Nguyễn lại đại
diện cho tập đồn phong kiến thống trị cũ, vì vậy
nhà Nguyễn đã tìm mọi cách để duy trì và bảo vệ
vương quyền, củng cố nền thống trị của mình.
Chính điều đó đã tạo nên những biến đổi trong lòng a, Xã hội
xã hội phong kiến giai đoạn cuối.Vậy xã hội trong
giai đoạn này có gì thay đổi thì cơ và các em sẽ đi
vào phần 1.

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh vua Gia


Long và thông tin: Gia Long đặt ra luật 4 không;
+ Không đặt tể tướng
+ Không lấy đỗ trạng nguyên
+ Khơng lập hồng hậu

- Bộ máy nhà nước phong kiến

+ Khơng phong tước vương cho người ngồi Nguyễn gia tăng tính chun
hồng tộc

chế.

GV nêu câu hỏi: Những điều trên thể hiện đặc
điểm gì của chế độ phong kiến thời Nguyễn?
- HS suy nghĩ và trả lời
- GV nhận xét, chốt ý: Do ra đời trong bối cảnh
lịch sử mà phong trào nông dân nổ ra liên tiếp ở
thế kỉ XVIII, do cuộc khủng hoảng xã hội nên bộ
máy nhà nước phong kiến Nguyễn ngày càng gia
tăng tính chuyên chế.

- Xã hội phân chia thành 2 giai

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK và nêu câu hỏi:

cấp:


+ Xã hội triều Nguyễn thời kì này như thế nào?

+ Thống trị: Vua, quan, địa

+ HS theo dõi SGK suy nghĩ và trả lời

chủ, cường hào

- GV nhận xét, chốt ý:

+ Bị trị: Các tầng lớp nhân dân

Dưới triều Nguyễn sự phân chia giai cấp ngày lao động (Chủ yếu là nông
càng trở nên gay gắt - Xã hội phân chia thành 2 dân).
giai cấp: Giai cấp thống trị (bao gồm vua, quan,
địa chủ, cường hào), giai cấp bị trị bao gồm các
tầng lớp nhân dân lao động (Chủ yếu là nông
dân).
- GV yêu cầu học sinh đọc các câu trích trong
SGK:“Con ơi mẹ bảo con này


Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”.
Và: “Muốn nói gian làm quan mà nói”….

- Tệ tham quan ơ lại diễn ra

GV nêu câu hỏi: Những câu ca trên nói đến tệ phổ biến.
nạn gì trong xã hội đương thời?
+ HS suy nghĩ, trả lời.

+ GV nhận xét và chốt ý: Triều đình nhà Nguyễn
đã cố gắng hồn chỉnh bộ máy thống trị nhằm ổn
định tình hình xã hội, song không ngăn chặn được
sự phát triển của tệ tham quan ô lại.
Dưới thời Nguyễn hiện tượng quan lại tham - Cường hào ở địa phương ức
nhũng sách nhiễu nhân dân khá phổ biến( GV hiếp nhân dân
minh họa bằng lời vua Tự Đức trong SGK/130)
- GV giảng giải tiếp: Ở nơng thơn bọn địa chủ,
cường hào tiếp tục hồnh hành, ức hiếp nhân dân
(GV trích đọc lời của Doanh điền sứ Nguyễn
Cơng Trứ để minh họa)
Nhà nước cịn huy động sức người, sức của để =>Xã hội không ổn định.
phục vụ những cơng trình xây dựng kinh thành,
lăng tẩm, dinh thự…(GV cho HS quan sát một số
hình ảnh cung điện, lăng tẩm ở Huế…)
Hoạt động 2:Cả lớp, cá nhân
- GV hỏi: Trong bối cảnh ấy đời sống nhân dân b, Đời sống nhân dân
ta ra sao?

- Sưu cao, thuế nặng

- HS theo dõi SGK và trả lời

- Lao dịch nặng nề

- GV nhận xét, bổ sung, chốt ý:

- Thiên tai, mất mùa, đói kém

Dưới thời nhà Nguyễn người dân đặc biệt là thường xuyên xảy ra.



những người nông dân thấp cổ bé họng phải gánh
trên vai mình biết bao gánh nặng, đó là sưu cao,
là thuế nặng, là tô tức, là lao dịch (một năm mỗi
dân đinh phải chịu 60 ngày lao dịch nặng nhọc),
là thiên tai, bệnh dịch…Sự cùng cực ấy đã đi vào
trong các câu ca dao, các bài vè của cha ông ta
như một minh chứng rõ ràng nhất: Bài vè :
+ Cơm thì chẳng có/ Rau cháo cũng khơng/ Đất
trắng xóa ngồi đồng/ Nhà giàu niêm kín cổng/
Cịn một bộ xương sống/ Vơ vất đi ăn mày/Ngồi
xó chợ lùm cây/Quạ kêu vang bốn phía/ Xác đầy
nghĩa địa/Thây thối bên cầu/Trời ảm đạm u sầu/
Cảnh hoang tàn đói rét…
- GV hỏi: Em nghĩ thế nào về đời sống của nhân
dân ta dưới thời Nguyễn? Vậy đời sống nhân dân
ta thời kì này so với thời kì trước thì sao?
- GV gợi ý cho HS liên hệ với các câu ca dao,
những ghi chép về thời kì các bậc minh quân nhà
Lê sơ (Đời vua Thái Tổ, Thái Tơng/ Thóc lúa đầy
đồng trâu chẳng buồn ăn/ …)

 Nhân dân cực khổ hơn nhiều

- HS suy nghĩ, trả lời.

so với các triều đại trước ->

- GV nhận xét, chốt ý.


Mâu thuẫn xã hội lên cao - >

Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Mâu thuẫn Bùng nổ thành các cuộc đấu
xã hội ngày càng trở nên gay gắt. Vậy hệ quả tất tranh.
yếu của tình hình chính trị, xã hội dưới thời
Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX là gì?


Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cần đạt
GV đặt vấn đề: Ở những thời kì trước, chúng ta 2-Phong trào đấu tranh của
đã từng chứng kiến những cuộc nổi dậy của nhân nhân dân và binh lính.
dân chống lại triều đình phong kiến nhưng thường
diễn ra ở mỗi thời đại, còn dưới thời Nguyễn
phong trào đấu tranh của nhân dân ta có đặc điểm
gì khác so với trước? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
phần 2.
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm( 3 phút)
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho
từng nhóm thơng qua phiếu học tập:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa do Phan
Bá Vành lãnh đạo.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa do Cao
Bá Qt lãnh đạo.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về cuộc nổi dậy của binh
lính do Lê Văn Khơi chỉ huy.
+ Nhóm 4: Nêu đặc điểm của các phong trào đấu
tranh dưới thời Nguyễn?
- HS thảo luận theo nhóm và hồn thiện phiếu

học tập. Các nhóm cử đại diện trình bày trước
lớp.
- GV gọi đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét phần trả lời của các nhóm và chốt


ý. Nửa đầu TK XIX những cuộc khởi nghĩa của
nông dân nổ ra rầm rộ ở khắp nơi. Cả nước có
hơn 400 cuộc khởi nghĩa.
-Tiêu biểu:
+Nhóm 1: - Khởi nghĩa Phan Bá Vành:

+ Khởi nghĩa Phan Bá Vành

Phan Bá Vành là người làng Minh Giám (Vũ Thư + Khởi nghĩa Cao Bá Quát
– Thái Bình), nổi tiếng giỏi võ. Năm 1821-1822 + Cuộc nổi dậy của binh lính
vùng châu thổ sơng Hồng gặp nạn đói lớn, bọn do Lê Văn Khơi chỉ huy.
địa chủ, cường hào lại tăng cường bóc lột khiến
nhân dân các tỉnh Nam Định, Hưng Yên, Thái
Bình, Hải Dương bất bình. Phan Bá Vành nhân
đó phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân đi tới đâu đều
lấy của nhà giàu chia cho người nghèo nên được
nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Năm 1826 Minh
Mạng đã huy động quân đội đàn áp, nghĩa quân
phải rút về vùng Trà Lũ (Nam Định). 1827 Phan
Bá Vành bị giết, căn cứ Trà Lũ bị truy quét, khởi
nghĩa thất bại. Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
trong phong trào nông dân nửa đầu thế kỉ XIX
Nhóm 2: Khởi nghĩa Cao Bá Quát: Cao Bá
Quát (1808-1855), quê ở Phú Thuỵ - Gia Lâm –

Hà Nội. Là người từng đỗ cử nhân, nổi tiếng là
người có nhân cách cứng cỏi, văn hay, chữ tốt.
Năm 1847 làm ở Viện Hàn Lâm, sớm nhận ra bộ
mặt xấu xa của triều đình nên đã từ quan.Cao Bá
Quát là nhà thơ lớn, người đương thời từng ca


ngợi:
“Văn như Siêu, Quát vô Tiền Hán
Thi đáo Tùng,Tuy thất Thịnh Đường”
Ơng đã để lại hàng nghìn bài thơ chữ Nôm
và chữ Hán và chữ Nôm, thể hiện rõ bản lĩnh, tài
năng và ý chí của ơng. Năm 1853 – 1854 các tỉnh
Bắc Ninh, Sơn Tây bị hạn hán, châu chấu hồnh
hành nên nhân dân đói khổ, lịng người bất mãn.
Nhân đó, ơng tổ chức khởi nghĩa. Bị bại lộ nên
cuộc khởi nghĩa chỉ kéo dài được mấy tháng. Cao
Bá Quát hi sinh tại trận địa.Cuộc khởi nghĩa thất
bại. Sau đó triều đình ra lệnh chu di ba họ nhà
Cao Bá Quát đã khiến người đời xót thương, cảm
mến. Nhà thơ Sóng Hồng đã từng viết:
“ Dấu xưa nay biết tìm đâu
Thương ai bảy nổi ba chìm nước non
Trăng kia khi khuyết khi tròn
Tinh thần phản kháng vẫn còn sáng soi”
Nhóm 3: Khởi nghĩa Lê Văn Khơi:
Lê Văn Khơi vốn thuộc họ Nguyễn, là con nuôi
của Lê Văn Duyệt - một tướng của Gia Long
nhưng bất mãn với triều đình. 1832 Lê Văn Duyệt
mất nhưng mưu đồ chưa thành. Gia quyến của

ông và Lê Văn Khôi cũng bị bắt giam. 6/1833, Lê
Văn Khôi cùng 27 đồng mưu đã vượt ngục, giết
Bố chính và Tổng đốc, thả hết tù phạm, phân phát


vũ khí cho họ, tổ chức đánh chiếm các tỉnh Nam
Kì. Chỉ trong vịng 1 tháng nghĩa qn đã chiếm
được 6 tỉnh Nam Kì. Nhưng sau đó lực lượng bị
xé nhỏ, triều đình lợi dụng điều đó để đàn áp,
mua chuộc tướng lĩnh. Năm 1834 Lê Văn Khôi bị
bệnh rồi mất trong thành. Con trai của ơng lúc đó
lên 8 được suy tơn làm đại ngun sối nhưng lực
lượng đã suy yếu nên không đủ sức chống lại
quan quân triều đình. 8/1835, qn triều đình mở
cuộc tấn cơng quy mơ lớn vào thành, tàn sát dã
man nghĩa quân và nhân dân trong thành. Cuộc
khởi nghĩa thất bại.
GV phát vấn thêm: Cuộc khởi nghĩa của Lê
Văn Khơi có gì khác về thành phần tham gia so
với các cuộc khởi nghĩa khác khơng? Và điều đó
nói lên điều gì?
- HS suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét, chốt ý
+ Cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi thu
hút đông đảo thành phần nhưng chủ yếu là binh
lính.
+ Binh lính là những người làm nhiệm vụ
trong quân đội nhà nước, ăn lương bổng của triều
đình.
+ Họ cũng chính là những người từng theo

lệnh triều đình đàn áp phong trào nơng dân. Họ


theo Lê Văn Khơi chống lại triều đình cho thấy sự
bất mãn của bộ phận binh lính đối với triều đình.
GV sử dụng bảng tổng hợp để khái quát( Chiếu
lên để HS theo dõi)

Đặc điểm:

Nhóm 4: Nêu đặc điểm của các phong trào đấu
tranh dưới thời Nguyễn.

+ Phong trào bùng nổ từ đầu

- GV yêu cầu HS nhận xét về phong trào đấu thế kỉ XIX khi nhà Nguyễn lên
tranh thời kì này theo từng tiêu chí: Thời gian, cầm quyền.
địa bàn, lực lượng tham gia…
- HS xem xét và trả lời:

+ Nổ ra liên tiếp, số lượng lớn,

- GV nhận xét, chốt ý

địa bàn rộng

+ Nổ ra ngay đầu triều đại (trong khi các cuộc
đấu tranh thời kì trước thường nổ ra ở cuối các
triều đại – khi mà các ơng vua khơng cịn là bậc
minh qn).

+ Nổ ra liên tiếp, trên quy mô rộng, thu hút nhiều
thành phần: nơng dân, binh lính, thợ thủ cơng…
+ Theo ghi chép của nhà Nguyễn thì ừ 18021862 có tới 390 cuộc nổi dậy chống triều Nguyễn
(Gia Long 70 cuộc, Minh Mạng có 230 cuộc,
Thiệu Trị có 50 cuộc, Tự Đức chỉ từ 1847 – 1862
có tới 40 cuộc nổi dậy)  Chưa một triều đại nào
trong lịch sử có nhiều cuộc khởi nghĩa như vậy.
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa kéo dài và khiến cho
triều đình lo ngại.
Hoạt động 1: Cả lớp- cá nhân
- GV giảng giải: Do tác động của phong trào nông

+Lực lượng tham gia đông đảo


dân và do tình hình chung của xã hội, các dân tộc 3. Đấu tranh của các dân tộc
ít người cũng nổi dậy đấu tranh.

ít người.

- HS nghe, ghi nhớ về nguyên nhân các dân tộc
nổi dậy đấu tranh là do:

- Nửa đầu thế kỉ XIX các dân

+ Do tác động của phong trào nơng dân trên khắp tộc ít người nhiều lần nổi dậy
cả nước.

chống chính quyền.


+ Các dân tộc ít người nói riêng và nhân dân ta
dưới thời Nguyễn nói chung đều có mâu thuẫn
với triều đình.
- GV nêu câu hỏi:
+Nêu tên các cuộc đấu tranh tiêu biểu của các
dân tộc ít người?
- HS nghiên cứu SGK, suy nghĩ và trả lời.
- GV nhận xét và chốt ý.
+ Tiêu biểu, ở phía Bắc là cuộc đấu tranh của
người Tày ở Cao Bằng dưới sự lãnh đạo của
Nông Văn Vân, kéo dài từ 1833-1835 và cuộc - Tiêu biểu:
đấu tranh của người Mường ở Hồ Bình và Tây + Ở phía bắc:

Tiêu biểu là

Thanh Hố dưới sự lãnh đạo của tù trưởng họ cuộc đấu tranh của người Tày ở
Quách.

Cao Bằng dưới sự lãnh đạo của

+ Ở phía Nam, người Khơme ở Tây Nam Bộ Nông Văn Vân, kéo dài từ
cũng nổi dậy trong suốt những năm 1840 - 1848

1833-1835 và cuộc đấu tranh

 Mặc dù bị đàn áp song phong trào đấu tranh vẫn của người Mường ở Hồ Bình
diễn ra mạnh mẽ và chỉ tạm thời lắng xuống khi và Tây Thanh Hoá dưới sự lãnh
thực dân Pháp ráo riết xâm lược nước ta.

đạo của tù trưởng họ Quách.

+ Ở phía Nam: Người


Khơme ở Tây Nam Bộ cũng
nổi dậy trong suốt những năm
- GV khái quát các phong trào đấu tranh bằng 1840-1848
bảng niên biểu tổng hợp sau:
Tên cuộc Thời

Địa

khởi nghĩa gian

hoạt động

Phan Bá 1821-

Thái Bình; Thất

Vành

Hải Dương; bại

1827

bàn Kết
quả

Nam Định;
Cao


Bá 1853-

Quát


1854
Văn 1833-

Khôi
1835
Nông Văn 1833-

An Quảng,
Hà Tây, Hà Thất
Nội, Hưng bại
Yên.
Gia Định-> Thất
Nam Bộ
Cao Bằng

bại
Thất

Vân
1835
Tù trưởng 1832-

bại
Bình, Thất


Hịa

họ Qch

1838

Tây Thanh bại

Người

1840-

Hóa
Tây

Khơ-me

1848



Nam Thất
bại


5. Hoạt đơng luyện tập
5.1 Tổ chức trị chơi “Đốn ý đồng đội”
- GV tổ chức cho học sinh trò chơi “Vui để học” hay cịn gọi là “Đốn ý đồng đội”.
- Mỗi đội chơi có 2 thành viên, các em sẽ quay mặt vào nhau, một bạn sẽ gợi ý và

một bạn sẽ trả lời.
- GV đưa ra gói từ khóa gồm 5 từ, các bạn sẽ có 1 phút để gợi ý và trả lời. (Lưu ý:
người gợi ý khơng đươc lặp lại từ khóa hay sử dụng từ đồng nghĩa, từ lóng hoặc
tiếng anh để gợi ý. Nếu vi phạm từ khóa đó sẽ khơng được chấp nhận).
Gói từ khóa:
Gói từ khóa sơ 1

Gói từ khóa số 2

1. Nông dân

1. Cường hào

2. Sưu thuế

2. Tham quan

3. 1854

3. Phan Bá Vành

4. Tù trưởng họ Quách

4. 1833

5. Lăng tẩm

5. Khổ cực

5.2 GV khái quát lại:

- Nhà Nguyễn là vương triều mới lên song không giải quyết được những mâu
thuẫn tồn tại trong lòng xã hội phong kiến. Với những chính sách bảo thủ của mình nhà
Nguyễn cịn khiến cho mâu thuẫn giai cấp trở nên sâu sắc, gay gắt hơn. Khi mâu thuẫn
khơng thể điều hồ thì các cuộc khởi nghĩa nổ ra như một tất yếu lịch sử.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân chống triều Nguyễn diễn ra mạnh mẽ, thu hút
đông đảo thành phần tham gia như nông dân, đồng bào thiểu số và đặc biệt là binh lính.
- Các cuộc đấu tranh ở đầu triều đại là biểu hiện cho thấy sự khủng hoảng
của chế độ phong kiến. Nguy cơ về sự xâm lược của thực dân đang đến gần.


6. Hoạt động vận dụng và mở rộng
- Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
- Sưu tầm thơ văn viết về đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn và phong
trào đấu tranh thời kì này.
- HS hồn thiện bảng niên biểu tổng hợp theo mẫu:
Tên

cuộc

nghĩa
Phan Bá Vành

khởi Thời gian
1821-1827

Lực lượng Địa bàn hoạt động
tham gia
Nơng dân

Thái


Bình;

Kết quả
Hải Thất bại

Dương; Nam Định;
Cao Bá Quát
Lê Văn Khôi

An Quảng,
Hà Tây, Hà Nội, Hưng Thất bại

1853-1854

Nông dân

1833-1835

Yên.
Nông dân, Gia Định-> Nam Bộ

Thất bại

Nơng Văn Vân
1833-1835
Tù trưởng họ 1832-1838

Binh lính
Người Tày

Người

Cao Bằng
Thất bại
Hịa Bình, Tây Thanh Thất bại

Qch
Người

Mường
Người

Hóa
Tây Nam Kì

Khơ-me

1840-1848

Khơ-me

Thất bại



×