Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

De HSG 12 trắc nghiệm có giải chi tiết số 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.59 KB, 22 trang )

Đề thi gồm 50 câu/ 8 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn thi: HĨA HỌC – LỚP 12 THPT
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: ../../2022

Họ và tên thí sinh :…………………………………………
Số báo danh :………………………………………………

Câu 1: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl.
B. K3PO4.
C. KBr.
D. HNO3.
Câu 2: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc
giảm đau dạ dày?
A. N2.
B. CO.
C. CH4.
D. CO2.
Câu 3: Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na.
B. KOH.
C. CuO.
D. O2.
Câu 4: Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện ta dùng kim
loại nào sau đây làm chất khử:
A. Na
B. Ag


C. Fe
D. Ca
Câu 5: Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
→ Y + KNO3 . Vậy X, Y lần lượt là:
Câu 6: Cho phản ứng sau: Fe(NO3)3 + X 
A. KCl, FeCl3.
B. K2SO4, Fe2(SO4)3.
C. KOH, Fe(OH)3.
D. KBr, FeBr3.
Câu 7: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Dung dịch Br2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch AgNO3
Câu 8: Phát biểu không đúng là
A. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
B. Dầu ăn và dầu bơi trơn máy có cùng thành phần ngun tố.
C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
Câu 9: Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là
A. đều không tan trong nước.
B. đều có tính oxi hóa và tính khử.
C. đều khơng duy trì sự cháy và sự hơ hấp.D. đều gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 10: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ
capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo?

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4 .
Câu 11: Để điều chế etyl axetat trong phịng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình
vẽ sau:


Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là
A. CH3COOH và C2H5OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc.
Câu 12: Cho 0,2 mol hợp chất X có cơng thức ClH3N-CH2-COOC2H5 tác dụng với dung
dịch chứa 0,45 mol NaOH, sau khi kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,4.
B. 31,1.
C. 15,55.
D. 33,1.
Câu 13: Hòa tan hết 50 gam CaCO3 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí
(đktc). Giá trị V là
A. 11,20.
B. 22,40.
C. 1,12.
D. 44,80.
Câu 14: Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH
(T). Các chất đồng đẳng của nhau là
A. Y, T.
B. X, Z, T.
C. X, Z.

D. Y, Z.
Câu 15: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2
lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankin.
B. ankan.
C. ankađien.
D. anken.
Câu 16: Cho các chất sau: (1) etin; (2) but-2-in; (3) 3-metylbut-1-in, (4) buta-1,3- đien.
Số chất vừa làm mất màu dung dịch Br2, vừa tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3 là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 17: Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (to), thu được
muối Y. Muối Y phản ứng dung dịch NaOH hoặc dung dịch HCl đều giải phóng khí.
Cơng thức của X là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. (CHO)2.
D. CH2=CH-CHO.
A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong các kim loại là Crom
B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc
nguội
C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua
của nó
D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường
Câu 19: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82
gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu?
A. 1,44 gam.
B. 22,5 gam.

C. 14,4 gam.
D. 2,25 gam.
Câu 20. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng
(dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+)
t
(1) M2+ + CO32- → MCO3
(2) M2+ + 2HCO3- 
→ MCO3 + CO2 + H2O
2+
3- →
2+
- →
(3) 3M + 2PO4
M3(PO4)2
(4) M + HCO3 + OH
MCO3 + H2O
Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời?
A. (1).
B. (2).
C. (1) và (2).
D. (1), (2), (3) và (4).
Câu 21: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X (chứa 2,3 gam Na và 7,8 gam K) vào 3,0 lít nước thu
được dung dịch X có pH bằng bao nhiêu?
A. 1.
B. 2.
C. 12.
D. 13.
0



Câu 22: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ
và người ốm. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là
nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. fructozơ và glucozơ.
B. saccarozơ và tinh bột.
C. glucozơ và saccarozơ.
D. glucozơ và xenlulozơ.
Câu 23: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần
25,96 ml NaOH 10%, (D = 1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong
hỗn hợp là
A. 47,14%.
B. 52,16%.
C. 36,18%.
D. 50,20%.
Câu 24: Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu được
muối Y có cơng thức RNH3Cl. Cho a gam Y tác dụng với AgNO 3 dư thu được a gam kết
tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước,
thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H 2
(đktc). Kim loại M là
A. Ca.
B. K.
C. Na.
D. Ba.
Câu 26: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml
dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung

dịch X có pH bằng
A. 1,2.
B. 1,0.
C. 12,8.
D. 13,0.
Câu 27: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thốt
ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc khơng có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 28: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, CuCl2, FeCl3
đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để
phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(OH)2.
B. Dung dịch BaCl2.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch Ba(NO3)2.
Câu 29: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố
nitơ.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(d) Than gỗ dùng để sản xuất mực in, xi đánh dày

Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 31: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung
X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 28,5. Nếu


cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng.
Giá trị của m là
A. 32.
B. 64.
C. 48.
D. 16.
Câu 32: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH 3COOH;
HCl; C6H5OH. Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 25 oC đo được
như sau:
Chất
pH

X
6,48

Y
3,22

Z
2,00


T
3,45

Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y tạo kết tủa trắng với nước brom.
B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.
C. T có thể cho phản ứng tráng gương.
D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hố đỏ.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.
(5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng.
(6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 1.
Câu 35: Cho 0,96 gam Mg vào dung dịch có 0,06 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2,
cho tới khi phản ứng kết thúc thì lọc, được m gam chất không tan. Giá trị của m là :
A. 6,14.
B. 7,12.
C. 7,28.
D. 8,06.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2.
(b) Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(c) 1 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl.
(d) 1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein thu được các amino axit.
(f) Protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu
cơ không phân cực.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.


(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột.
(d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất
màu tím.
(e) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp
đơn giản là đốt thử.

Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong mơi trường
kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu
tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau:
o

t
Este X (C 6 H10 O 4 ) + 2NaOH 
→ X1 + X 2 + X 3
o

H 2SO4 , 140 C
X 2 + X 3  
→ C3 H 8O + H 2O.


Nhận định sai là
A. X có hai đồng phân cấu tạo.
B. Trong X chứa số nhóm –CH2– bằng số nhóm –CH3.
C. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng.
D. X khơng phản ứng với H2 và khơng có phản ứng tráng gương.
Câu 40: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO 2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt
khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH
phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương
và m gam hỗn hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng của Z trong M là
A. 56,6%.
B. 46,03%.
C. 61,89%.
D. 51,32%.
Câu 41: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy
hồn tồn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời
gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng
vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,6.
B. 0,5.
C. 0,3.
D. 0,4
Câu 42: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch
NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút
và thỉnhthoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ.
Để n hỗn hợp.

Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.


(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra
khỏi hỗn hợp.
c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân
không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn
xảy ra tương tự.
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà
phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 43: Cho m gam X gồm các este của C 2H5OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y, rồi đốt cháy hồn
tồn chất rắn, thu được hỗn hợp khí, hơi Z gồm CO 2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn
Na2CO3. Hấp thụ Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 80 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch giảm 34,9 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng của glyxin trong X là
A. 21,45.
B. 15,15.
C. 17,98.
D. 28,13.
Câu 44: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng.
Cho m gam X tan hoàn toàn vào V ml dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu
được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung

dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của V là
A. 600.
B. 300.
C. 500.
D. 400.
Câu 45: Dẫn từ từ khí CO qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3,
Al2O3 và BaO, thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH,
thu được dung dịch Z và chất rắn T. Chất rắn T tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu
được chất rắn T1 và dung dịch T2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau
đây sai?
A. Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được dung dịch chứa hai chất
tan.
B. Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Z, thu được kết tủa chứa một chất.
C. Điện phân dung dịch T2, chỉ có khí O2 thốt ra ở Anot.
D. Hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch có thể phản ứng với
Na2SO4.
Câu 46: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử
mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản
ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86
gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch
NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là
A. 1,24.
B. 2,98.
C. 1,22.
D. 1,50.
Câu 47: Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO 3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở
catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H 2 bằng
25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu
được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra

khơng tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+
trong Y là


A. 0,01.
B. 0,02.
C. 0,03.
D. 0,04.
Câu 48: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng)
tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H 2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3
muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H 2). Cho dung dịch BaCl2
dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Cịn nếu cho
Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5.
B. 3,0.
C. 1,0.
D. 1,5.
Câu 49: Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong
chân khơng cho đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y
tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H 2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T.
Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng
với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối so
với hiđro là 17. Giá trị của V là
A. 11,25.
B. 12,34.
C. 13,32.
D. 14,56.
Câu 50: Hỗn hợp E gồm chất X (C nH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối
amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,18 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa

0,285 mol KOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 31,92 gam một muối và
10,725 gam hỗn hợp hai amin. Khối lượng phân tử của X là
A. 236.
B. 194
C. 222.
D. 208.


ĐÁP ÁN
Câu 1: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl.
B. K3PO4.
C. KBr.
D. HNO3.
Câu 2: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc
giảm đau dạ dày?
A. N2.
B. CO.
C. CH4.
D. CO2.
Câu 3: Ancol etylic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na.
B. KOH.
C. CuO.
D. O2.
Câu 4: Muốn điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện ta dùng kim
loại nào sau đây làm chất khử:
A. Na
B. Ag
C. Fe

D. Ca
Câu 5: Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
→ Y + KNO3 . Vậy X, Y lần lượt là:
Câu 6: Cho phản ứng sau: Fe(NO3)3 + X 
A. KCl, FeCl3.
B. K2SO4, Fe2(SO4)3.
C. KOH, Fe(OH)3.
D. KBr, FeBr3.
Câu 7: Để phân biệt anilin và etylamin đựng trong 2 lọ riêng biệt, ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Dung dịch Br2
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch AgNO3
Hướng dẫn
Anilin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng, cịn atylamin khơng tác dụng với
dung dịch Br2.
Câu 8: Phát biểu không đúng là
A. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần ngun tố.
C. Chất béo khơng tan trong nước, nhẹ hơn nước.
D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
Hướng dẫn
B sai vì dầu ăn thành phần chứa C, H, O (tri este), còn dầu máy chứa C, H (hidrocacbon)
Câu 9: Điểm giống nhau giữa N2 và CO2 là
A. đều khơng tan trong nước.

B. đều có tính oxi hóa và tính khử.
C. đều khơng duy trì sự cháy và sự hô hấp.D. đều gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 10: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ
capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4 .
Hướng dẫn
Tơ lapsan, tơ capron, tơ enan, tơ nilon-6,6, (tơ tổng hợp), tơ tằm (tơ tự nhiên), tơ visco, tơ
axetat (tơ nhân tạo)


Câu 11: Để điều chế etyl axetat trong phịng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình
vẽ sau:

Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là
A. CH3COOH và C2H5OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc.
Hướng dẫn
H SO
→ CH3COOC2H5 + H2O
Phương trình hóa học xảy ra: CH3COOH + C2H5OH 
Câu 12: Cho 0,2 mol hợp chất X có cơng thức ClH3N-CH2-COOC2H5 tác dụng với dung
dịch chứa 0,45 mol NaOH, sau khi kết thúc các phản ứng, cô cạn dung dịch thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,4.
B. 31,1.
C. 15,55.

D. 33,1.
Bảo toàn nguyên tố Na có : chất rắn sau phản ứng gồm
2

4 dac

 NaCl :0,2 mol

 H2NCH2COONa:0,2 mol ⇒ m = 33,1 gam
 NaOH :0,05 mol


Câu 13: Hòa tan hết 50 gam CaCO3 trong dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được V lít khí
(đktc). Giá trị V là
A. 11,20.
B. 22,40.
C. 1,12.
D. 44,80.
Câu 14: Cho các chất: C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH
(T). Các chất đồng đẳng của nhau là
A. Y, T.

B. X, Z, T.

C. X, Z.

D. Y, Z.

Hướng dẫn
Đáp án A. Vì Y và T đều là ancol thơm. Còn X và Z thuộc hợp chất phenol.

Câu 15: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2
lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankin.
B. ankan.
C. ankađien.
D. anken.
Hướng dẫn
MY = MX + 14 và MZ = MY + 14 ⇒ MZ = MX + 28 =2MX ⇒ MX = 28: C2H4 (là một anken)
Câu 16: Cho các chất sau: (1) etin; (2) but-2-in; (3) 3-metylbut-1-in, (4) buta-1,3- đien.
Số chất vừa làm mất màu dung dịch Br2, vừa tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3 là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Hướng dẫn
Chỉ cần chất đó có liên kết ba C≡ C


Câu 17: Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (to), thu được
muối Y. Muối Y phản ứng dung dịch NaOH hoặc dung dịch HCl đều giải phóng khí.
Cơng thức của X là
A. CH3CHO.
B. HCHO.
C. (CHO)2.
D. CH2=CH-CHO.
Hướng dẫn
Y tác dụng với HCl thu được khí ⇒Y phải chứa (NH4)2CO3 ⇒ X chỉ có thể là HCHO
Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng :
A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong các kim loại là Crom
B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc

nguội
C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua
của nó
D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường
Hướng dẫn
C sai vì kim loại kiềm là kim loại hoạt động rất mạnh nên chỉ điều chế được bằng phương
pháp điện phân nóng chảy.
Câu 19: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82
gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu?
A. 1,44 gam.
B. 22,5 gam.
C. 14,4 gam.
D. 2,25 gam.
Hướng dẫn
Ni
C6 H12O6 + H 2 
→ C6 H14O6
t0

mol :

a

→ a.

80 1,82
=
⇒ a = 0, 0125
100 182


⇒ mglucozo = 2, 25 gam

Câu 20. Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng
(dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+)
t
(1) M2+ + CO32- → MCO3
(2) M2+ + 2HCO3- 
→ MCO3 + CO2 + H2O
2+
3- →
2+
- →
(3) 3M + 2PO4
M3(PO4)2
(4) M + HCO3 + OH
MCO3 + H2O
Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời?
A. (1).
B. (2).
C. (1) và (2).
D. (1), (2), (3) và (4).
Hướng dẫn
(1) (3) là phương pháp kết tủa, ví dụ: Na2CO3 hoặc Na3PO4.
(2) là phương pháp đun nóng
(4) dùng Ca(OH)2 loại bỏ ion Ca2+ và Mg2+ trong dung dịch.
Câu 21: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X (chứa 2,3 gam Na và 7,8 gam K) vào 3,0 lít nước thu
được dung dịch X có pH bằng bao nhiêu?
A. 1.
B. 2.
C. 12.

D. 13.
Hướng dẫn
Đặt CTC của Na và K là M (tổng số mol là 0,3 mol)
2M + 2H2O → 2MOH + H2
Mol: 0,3
→ 0,3
pOH= 1 ⇒ pH = 13.
Câu 22: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ
và người ốm. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là
nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
0


A. fructozơ và glucozơ.
C. glucozơ và saccarozơ.
Hướng dẫn
Dễ thấy X là glucozơ và Y là Saccarozơ.

B. saccarozơ và tinh bột.
D. glucozơ và xenlulozơ.

Câu 23: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần
25,96 ml NaOH 10%, (D = 1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong
hỗn hợp là
A. 47,14%.
B. 52,16%.
C. 36,18%.
D. 50,20%.
Hướng dẫn
Đặt x là số mol CH3COOC2H5 và y là số mol HCOOC2H5.


∑n

este

= n NaOH =

25,96.1,08.10
= 0,07 mol .
100.40

Phương trình phản ứng :
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
(1)

mol:
x
x
HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
(2)

mol:
y
y
Theo giả thiết và các phản ứng ta có hệ phương trình :
88x + 74y = 5,6
⇒ x = 0,03 và y = 0,04.

 x + y = 0,07


⇒ % mCH COOC H = 47,14%.
3

2

5

Câu 24: Amin đơn chức X có chứa vịng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu được
muối Y có cơng thức RNH3Cl. Cho a gam Y tác dụng với AgNO 3 dư thu được a gam kết
tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân?
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Hướng dẫn
RNH3Cl + AgNO3 →AgCl ↓ + RNH3NO3
a

a

Ta có: nRNH Cl = nAgCl ⇔ R + 52,5 = 143,5 ⇒ R = 91: C7 H 7
⇒ các công thức: CH3-C6H4-NH2 (o, m, p) và C6H5-CH2-NH2.
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước,
thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H 2
(đktc). Kim loại M là
A. Ca.

B. K.
C. Na.
D. Ba.
Hướng dẫn
3

M : x mol ; M2On : y mol


n
H2
2
n.x
x
→x

= 0,1 ⇒ nx = 0, 2
2
M 2On + nH 2O → 2M (OH ) n
M + nH 2O → M (OH ) n +

→ 2y

y

⇒ n M (OH )n = x + 2 y = 0, 02

+) n = 1 (KL kiềm ) ⇒ x = 0,02 ; y = 0 ⇒ loại
+) n = 2 (KL kiềm thổ) ⇒ x = 0,01 , y = 0,005
⇒ mhh = 0,01.M + 0,005.(2M + 16.2) = 2,9

⇒ M = Ba

Câu 26: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml
dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung
dịch X có pH bằng
A. 1,2.
Hướng dẫn

∑n

H+

B. 1,0.

= 2nH 2 SO4 + nHCl = 0, 02;

H+

∑n

OH −

C. 12,8.

D. 13,0.

= 2nBa ( OH )2 + nNaOH = 0, 04

+ OH − → H 2O


mol: 0,02 → 0,02
du 0,02 ⇒ [OH − ] = 0,1 ⇒ [ H + ] = 10−13 M ⇒ pH = 13

Câu 27: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thốt
ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc khơng có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Hướng dẫn
Vì CuO cung cấp oxi nên X có thể có hoặc khơng có oxi.
Sản phẩm có CO2 ⇒ X chắc chắn có C; sản phẩm có H2O⇒ X chắc chắn có H
Sản phẩm có N2 ⇒ X chắc chắn có N.
Câu 28: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, CuCl2, FeCl3
đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để
phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(OH)2.
B. Dung dịch BaCl2.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch Ba(NO3)2.
Hướng dẫn
Thêm Ba(OH)2 vì


Chất
Al(NO3)3
(NH4)2SO4
NaNO3
NH4NO3
CuCl2

FeCl3

Hiện tượng
Kết tủa, rồi kết tủa tan hết
Có khí mùi khai (NH3) và có kết tủa màu trắng của BaSO4
Khơng hiện tượng
Chỉ có khí mù khai
Có kết tủa màu xanh
Có kết tủa màu đỏ nâu

Câu 29: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Hướng dẫn
CO chỉ khử được các oxit của kim loại sau Al (có CuO, FeO, cịn Al2O3 và MgO khơng bị
khử bởi CO)
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố
nitơ.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(d) Than gỗ dùng để sản xuất mực in, xi đánh dày
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.

Hướng dẫn
(a) đúng
(b) Sai. Đó là thành phần chính của suppe phot phát đơn
(c) Đúng.
(d) Sai. Đó là ứng dụng của than muội.
Câu 31: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung
X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 28,5. Nếu
cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng.
Giá trị của m là
A. 32.
B. 64.
C. 48.
D. 16.
Hướng dẫn
 H 2 : 0,5
 mX = 11, 4
n
m
57

⇒ X = Y =
⇒ nY = 0, 2
X C4 H 4 : 0,1 → 
nY mX 14, 25
C H : 0, 2  M X = 14, 25
 2 2
∆n ↓ = nHpu2 = 0, 6 ⇒ nBr2 = 0,1

Câu 32: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH 3COOH;
HCl; C6H5OH. Giá trị pH của các dung dịch trên cùng nồng độ 0,01M, ở 25 oC đo được

như sau:
Chất
pH

X
6,48

Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y tạo kết tủa trắng với nước brom.

Y
3,22

Z
2,00

T
3,45


B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic.
C. T có thể cho phản ứng tráng gương.
D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3.
Hướng dẫn
- HCl có tính axit mạnh nhất nên pH nhỏ nhất ⇒ Z là HCl, tác dụng với AgNO3 theo phản
ứng: HCl + AgNO3 →AgCl ↓ + HNO3 ⇒ D đúng
- Trong các chất cịn lại: C6H5OH có tính axit yếu nhất nên pH cao nhất ⇒ X là C6H5OH;
khơng có phản ứng trực tiếp nào từ C2H5OH điều chế ra C6H5OH ⇒ B sai.
- Gốc CH3 đẩy electron, làm giảm tính axit ⇒ pH của CH3COOH cao hơn HCOOH ⇒
nên Y là HCOOH (HCOOH + Br2 → CO2 + H2O: A sai); cịn T là CH3COOH (khơng tác

dụng với AgNO3/NH3 ⇒ C sai)
Câu 33: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hố đỏ.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Hướng dẫn
−1

+1

+3

+H
+O
(1) đúng: R − C H 2OH ¬ 
 R − C HO 
→ R − C OOH )
xuc tac
Ni ,t
2
0

2


(2) phenol dễ thế brom hơn (C6H5OH + Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr , cịn benzen thì
khơng phản ứng)
(3) Đúng.
(4) đúng. CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
(5) Sai. VÌ phenol có tính axit rất yếu, nó khơng làm quỳ tím chuyển màu.
Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.
(5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al2O3 nung nóng.
(6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Hướng dẫn
(1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2 ⇒MgCl2 + Fe
⇒ đúng
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 ⇒ Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2
⇒ sai
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 ⇒Ag + Fe(NO3)3
⇒ đúng
(4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng ⇒ Cu + H2O⇒ đúng
(5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng bột Al 2O3 nung nóng ⇒ phản ứng khơng xảy ra.
⇒ sai
(6) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 ⇒ CuCl2 + FeCl2
⇒ sai

Câu 35: Cho 0,96 gam Mg vào dung dịch có 0,06 mol AgNO3 và 0,04 mol Cu(NO3)2,
cho tới khi phản ứng kết thúc thì lọc, được m gam chất không tan. Giá trị của m là :


A. 6,14.
B. 7,12.
C. 7,28.
D. 8,06.
Hướng dẫn
n NO = 0,06 + 0,04.2 = 0,14
Ta có : n Mg = 0,04
Bản chất của loại toán kim loại tác dụng muối là kim loại mạnh đi cướp anion của kim
loại yếu hơn nên ta sẽ giải nhanh bằng cách phân bổ số mol anion lần lượt cho các kim
loại từ mạnh tới yếu theo thứ tự.Có ngay

3

 Mg ( NO3 ) 2 : 0,04
 Ag : 0,06

→ m = 7,12 

0,14 − 0,08
= 0,03
Cu : 0,04 − 0,03 = 0,01
Cu(NO3 ) 2 :

2

Câu 36: Cho các phát biểu sau:

(a) Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2.
(b) Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(c) 1 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol HCl.
(d) 1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein thu được các amino axit.
(f) Protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5
Hướng dẫn
(d) sai vì Val và Glu có tổng số nhóm COOH là 3, nên 1 mol Val-Glu + 3 mol NaOH
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu
cơ không phân cực.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột.
(d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất
màu tím.
(e) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp
đơn giản là đốt thử.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn
Phân tích các thí nghiệm:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, khơng tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu

cơ không phân cực →Đúng.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc → Đúng.
(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột → Đúng.
(d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất
màu tím → Sai, từ tripeptit mới có pư màu biure.
(e) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp
đơn giản là đốt thử → Đúng, vì da thật là protein khi cháy có mùi khét đặc trưng.
Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường
kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, khơng tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.


(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu
tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn
(a) sai vì tinh bột chỉ thủy phân trong môi trường axit.
(b) đúng
(c) sai vì Saccarozơ thuộc loại đisaccarit
(d) Sai vì Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, không tan trong nước.
(e) sai vì chỉ có Gly-Ala-Gly có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau:

o

t
Este X (C 6 H10 O 4 ) + 2NaOH 
→ X1 + X 2 + X 3
o

H 2SO4 , 140 C
X 2 + X 3  
→ C3 H 8O + H 2O.

Nhận định sai là
A. X có hai đồng phân cấu tạo.
B. Trong X chứa số nhóm –CH2– bằng số nhóm –CH3.
C. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng.
D. X không phản ứng với H2 và khơng có phản ứng tráng gương.
Hướng dẫn giải
+ Phân tích các sơ đồ: C6H10O4 (k=2) và nhìn vào sơ đồ thì X là este 2 chức của axít 2
chức và 2 ancol đơn chức.
+ Từ sơ đồ X2, X3 lần lượt là CH3OH và C2H5OH hoặc ngược lại.
→ X: CH3OOCCH2COOC2H5
A. X có hai đồng phân cấu tạo → sai, X chỉ có 1 CTCT.
B. Trong X chứa số nhóm –CH2– bằng số nhóm –CH3 → Đúng
C. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng một phản ứng → Đúng, X1:
NaOOCCH2COONa + NaOH (CaO) → CH4
Câu 40: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch
hở). Đốt cháy hồn tồn 5,3 gam M, thu được 6,272 lít CO 2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt
khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH
phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương
và m gam hỗn hợp 2 muối. Phần trăm khối lượng của Z trong M là

A. 56,6%.
B. 46,03%.
C. 61,89%.
D. 51,32%.
Hướng dẫn



m − mC − mH

5,3 − 0,28.12 − 0,17.2
nCO = 0,28  nM = M
= 0,05  nM = 0,05
 nM =
2
32
+
⇒
⇒
⇒
32
n = 0,17 

 kM = 2,2 (*)
 H2O
n (k − 1) = nCO − nH O  0,05(kM − 1) = 0,28− 0,17
 M M
2
2
 nNaOH 0,07

=
< 2 ⇒ M chứ
a este củ
a phenol
1<
nM
0,05
+ (**) 

→ Q no, cóphả
n ứ
ng trá
ng gương ⇒ M chứ
a este ...COOCH = C...
 M + NaOH 
C4H6O2 : x mol   nM = x + y = 0,05
 x = 0,03
 (*)

 

⇒
⇒ M goà
m C7H6O2 : y mol  ⇒  nNaOH = x + 2y = 0,07 ⇒  y = 0,02 ⇒ z = y
 (**)
CH : z mol
  n = 4x + 7y + z = 0,28 z = 0,02

 2
  CO2

0,02.136
 X, Y laøC4H6O2 : 0,03 mol 
⇒ M goà
m
= 51,32%
 ⇒ %mZ =
5,3
 Z laøC7H6 (CH2 )O2 : 0,02 mol 

Câu 41: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy
hồn tồn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời
gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng
vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,6.
B. 0,5.
C. 0,3.
D. 0,4
Hướng dẫn
Nhận thấy các chất propen (CH2=CH–CH3), axit acrylic (CH2=CH–COOH), ancol
anlylic (CH2=CH–CH2OH) đều có 3 nguyên tử C và có 1 liên kết π tham gia phản ứng
với H2 và dung dịch Br2.
Đặt công thức của 3 chất propen, axit acrylic, ancol anlylic là C3HyOz.
Trong 0,75 mol X, ta có :

nCO
2
 nC H O =
= 0,45
⇒ %nC H O = 60%.
3

 3 y z
3 y z
 n = 0,75− 0,45 = 0,3
 H2

Ta có :

nX M X = nY M Y ⇒

nX M Y
=
= 1,25
nY M X

Suy ra :
nC H O = 0,125.60% = 0,075
 nY = 0,1
 3 y z
⇒ n

= 0,125− 0,1
{ = 0,025
 nX = 0,125  H2 pö {n
nY
X

Vì C3HyOz có 1 liên kết π phản ứng nên

:


nC H O = nH phản ứng + nBr phản ứng
3 x y
12
3 142 2 43 142 2 43
0,075

0,025

?

⇒ nBr2 phaûn öùng = 0,05⇒ Vdd Br2 0,1M = 0,5 lít

Câu 42: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch
NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút
và thỉnhthoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ.
Để n hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.


(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra
khỏi hỗn hợp.
c) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân
không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn
xảy ra tương tự.
(e) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà

phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn
(a) sai vì chất rắn nổi lên là muối natri của axit béo.
(b) đúng vì NaCl làm tăng khối lượng riêng của dung dịch giúp muối tách ra hoàn tồn
hơn.
(c) đúng. VÌ phản ứng là thủy phân trong dung dịch, nếu khơng thêm nước vào thì NaOH
ở trạng thái rắn, chất béo khơng thủy phân được.
(d) đúng vì mỡ lợn và dầu dừa đều là chất béo.
(e) đúng.
Câu 43: Cho m gam X gồm các este của C 2H5OH với axit cacboxylic và 0,1 mol glyxin
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, rồi đốt cháy hoàn
toàn chất rắn, thu được hỗn hợp khí, hơi Z gồm CO 2, H2O, N2 và 0,3 mol chất rắn
Na2CO3. Hấp thụ Z vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 80 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch giảm 34,9 gam so với ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm
khối lượng của glyxin trong X là
A. 21,45.
B. 15,15.
C. 17,98.
D. 28,13.
Hướng dẫn
nCaCO3 = nCO2 = 0,8

∆m = mCO2 + mH 2O − mCaCO3 = 34,9 ⇒ nH 2O = 055 ⇒ nH = 1,1
= 0, 6 ⇒ nNa = 0, 6
n

nNa2CO3 = 0,3 ⇒  NaOH
 nC = 0,8 + 0, 6 = 1, 4
nO = 2nNa = 1, 2; n N = nGly = 0,1
mmuoi = mC + mH + mO + mNa + mN = 48, 7
nC2 H 5OH = nNaOH − nN = 0,5 va n H 2O = nGly = 0,1

Bảo toàn khối lượng

mX + mNaOH = mmuoi + mC2 H5OH + mH 2O

⇒ mX = 49,5
⇒ %mGly = 15,15%

Câu 44: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng.
Cho m gam X tan hoàn toàn vào V ml dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu
được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung
dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của V là
A. 600.
B. 300.
C. 500.
D. 400.
Hướng dẫn:
n H SO = 1, 65V

→ 2 4
n NaNO3 = V
Gọi thể tích của Y là V (lít)


 Na + : V

 +
 K :1, 22
BTNT.N

→ n NH + = 3,3V − 1, 3
 2−
4
SO 4 :1, 65V

 BTDT
Dung dịch sau cùng chứa  → NO3 :1, 22 − 2,3V
0, 2m

→ 3, 3V = 0, 08.4 + 10(3,3 V − 1,3) +
.2
16
Phân chia nhiệm vụ H+
 Mg, Fe, Cu : 0,8m
 2−
SO 4 :1,65V

3, 66m  Na + : V
 NH + : 3,3V − 1,3
4

 NO3− :1, 22 − 2,3V

Trong Z chứa

BTKL


→ 3,36m = 0,8m + 96.1, 65V + 23V + 18(3,3V − 1,3) + 62(1, 22 − 2, 3V)
 2,86m = 98, 2V + 52, 24
2,86m − 98, 2V = 52, 24
m = 32

→

→

→
 −29, 7V = −12, 68 + 0, 025m
0, 025m + 29, 7V = 12, 68
V = 0, 4

Câu 45: Dẫn từ từ khí CO qua ống sứ nung nóng chứa hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3,
Al2O3 và BaO, thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH,
thu được dung dịch Z và chất rắn T. Chất rắn T tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu
được chất rắn T1 và dung dịch T2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau
đây sai?
A. Hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được dung dịch chứa hai chất
tan.
B. Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới dư vào dung dịch Z, thu được kết tủa chứa một chất.
C. Điện phân dung dịch T2, chỉ có khí O2 thốt ra ở Anot.
D. Hỗn hợp X tan hết trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch có thể phản ứng với
Na2SO4.
Hướng dẫn
  Ba 2+
 BaCl2
 



HCl du
 Z  AlO2 
→  AlCl3
 CuO
 Cu
  Na +

 NaCl
 Fe O
 Fe

 2 3 + CO

  OH −
+ NaOH
X

→Y 
→  
t0
 Al2O3
 Al2O3

 AgNO3
 BaO
 BaO
 Cu


+ AgNO3
T  
→ T1 ( Ag ) + T2  Fe( NO3 )3
Fe
 
Cu ( NO )
3 2

 

- Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được dung dịch chứa Ba(OH)2 và Ba(AlO2)2: A đúng
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch của Z → không thu được kết tủa: B sai
- Dung dịch T2 chỉ chứa nitrat khi điện phân bên anot chỉ có nước điện phân sinh O 2 ⇒C
đúng
- X tác dụng với HNO3 thu được dung dịch chứa Ba(NO3)2, Fe(NO3)3,..
Ba(NO3)2 + Na2 SO4 → BaSO4 + 2NaNO3 ⇒ D đúng.
Câu 46: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử
mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản
ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86


gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch
NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là
A. 1,24.
B. 2,98.
C. 1,22.
D. 1,50.
Hướng dẫn
Ag:2y mol


−COOH : x mol
+
−CHO: y mol AgNO3 / NH3

to

NaOH
−COONH4 
→ NH3
{
1 42 43
x+ y

0,02 mol

2y = 0,0375 y = 0,01875
+
⇒
−3
x + y = 0,02 x = 1,25.10
+ mX = mmuoái = 1,86 − 1,25.10−3(62 − 45) − 0,01875(62 − 29) = 1,22 gam

Câu 47: Điện phân dung dịch X gồm Cu(NO 3)2 và NaCl với điện cực trơ, màng ngăn
xốp, cường độ dòng điện không đổi I = 2,5A. Sau t giây, thu được 7,68 gam kim loại ở
catot, dung dịch Y (vẫn còn màu xanh) và hỗn hợp khí ở anot có tỉ khối so với H 2 bằng
25,75. Mặt khác, nếu điện phân X trong thời gian 12352 giây thì tổng số mol khí thu
được ở hai điện cực là 0,11 mol. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra
không tan trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Số mol ion Cu2+
trong Y là
A. 0,01.

Hướng dẫn

B. 0,02.

C. 0,03.

D. 0,04.

+ Thứtựoxi hó
a trê
n anot: Cl − > H2O; thứtựkhửtrê
n catot: Cu2+ > H2O.
BTE : 2nCl + 4nO = 2nCu = 0,24
2
2



nCl2 = 0,04
Cu(NO3 )2
71nCl + 32nO
+ Ởthí nghiệ
m 1: 


X





2
2
= 51,5 nO2 = 0,04

NaCl : 0,08 mol 

M (Cl2 , O2 ) =
nCl + nO


2
2

It
+ 4nO = = 0,32 nO2 = 0,06
BTE : 2nCu + 2nH2 = 2n
Cl 2
2
{
F


0,04
+ Ởthí nghiệ
m 2: 
⇒  nH = 0,01
2
nH + nCl + nO = 0,11

2

2
2
n
{


 Cu = 0,15
0,04

⇒ nCu2+ trong Y = 0,15− 0,12 = 0,03 mol

Câu 48: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al 2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng)
tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H 2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3
muối trung hịa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H 2). Cho dung dịch BaCl2
dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho
Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần
giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5.
B. 3,0.
C. 1,0.
D. 1,5.
Hướng dẫn


+ Ta coù
: nAl = 0,17 mol; nAl O = 0,03 mol; nBaSO = 0,4 mol; nNaOH = 0,935 mol.
2 3

4


+ Sơ đồphả
n ứ
ng:
Al


+
Al 2O3 
14 2 43
X

+
3+
H2SO4 
NH4 , Al 
→ +

 
+
Na , SO42− 
NaNO3 


1 4 2 43
1 44 2 4 43
Y

Z

H2 ↑ 



NOx ↑ 
14
2 43
T

BaCl2 dö NaOH pö max

AlO2−


2−
+
SO4 , Na 
1 44 2 4 43

BaSO4

W

BT Al : nAlO − = 0,23 BTÑT trong W : n + = 1,03


Na
2
+ Trong W 
⇒
BT S: nSO 2− = 0,4
BT Na: nNa+ trong Y = nNa+ trong Z = 0,095


4
BTÑT trong Z: nNH + = 0,015; BT N : nNO = 0,08 x = 0,25
x
4
+
⇒
BT E : 3.0,17 = 0,08(5 − 2x) + 0,015.2 + 0,015.8
mT = 1,47 ≈ 1,5 gam

Câu 49: Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong
chân không cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y
tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được V lít H 2 (đktc); dung dịch Z và chất rắn T.
Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết tủa. Cho chất rắn T tác dụng
với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối so
với hiđro là 17. Giá trị của V là
A. 11,25.
B. 12,34.
C. 13,32.
D. 14,56.
Fe O 
to
NaOH
+  x y  
→ Y 
→ H2 ↑⇒ Y cóAl dư.
H =100%
Al 
1444
24443

X

+ Sơ đồphả
n ứ
ng:
H2 ↑: V lít
FexOy 
 Al O 
to
→ 2 3 

 
100%
Fe, Al 
Al 
144
1444
424443
24443
X

Y

NaOH dö

 NaOH  CO2
→ Al(OH)3 ↓

 
14444244443

NaAlO2 
1444
0,8672 mol
4244443
Y

 NO 
HNO3 dư
Fe
→
 :1,22V lít
{ 
14NO
Z
2
3
4244
M = 34

0,8672.27
+ BTNT Al : nAl = nAl(OH) = 0,8672 ⇒ m =
= 43,36
3
0,54
⇒ mY = mX = m + 0,54m = 66,7744 gam.
BTE : 3n
= 2nH

Al/Y
2V

2,5.1,22V

2
 nAl/Y = 3.22,4; nFe/Y = 3.22,4

+2,5 −2
quy đổ
i

→
+ (NO, NO2 ) ¬
N O1,25 ⇒ 
14444244443 
1
2V 

n
= 0,8672 −
M = 34
÷

 Al2O3/Y 2 
3.22,4 
BTE
:
3n
=
(5

2,5)n

Fe/Y
NO1,25

27.2V 56.2,5.1,22V 102 
2V 

+
+
 0,8672 −
÷ = 66,7744 ⇒ V = 12,34
3.22,4
3.22,4
2 
3.22,4 

Câu 50: Hỗn hợp E gồm chất X (C nH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối
amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,18 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa


0,285 mol KOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 31,92 gam một muối và
10,725 gam hỗn hợp hai amin. Khối lượng phân tử của X là
A. 236.
B. 194
C. 222.
D. 208.
Hướng dẫn
 X laøCnH2n+ 4O4N2   X làmuố
i tạo bở
i axit no, hai chứ
c vàamin no, đơn chứ

c hoặ
c ngược lại 
+
⇒ 

i tạo bở
i axit no, đơn chứ
c vàamin no, đơn chứ
c
Y làCmH2m+3O2N  Y làmuố

 X  0,19 mol KOH
 muố
i códạng RCOOK
+ Mặ
t khá
c,   
→1muoá
i⇒
⇒ R = 29 (C2H5 −)
Y 
 0,285.(R + 83) = 31,92
 X ': C2H5COOH3NCH2NH3OOCC2H 5 : x mol 
 X  quổi 

+   →  Y ': C2H5COOH3NCH3 : y mol
→ muoá
+ HOH
 + KOH
{ 

{ i + amin
{
{
0,285
31,92 gam 10,725 gam
0,285 mol
Y 
CH : z mol (nhó

m CH2 trong gố
c amoni) 
 2
 nNaOH = 2x + y = 0,285
x = 0,105


⇒  nmuoái = x + y = 0,18
⇒ y = 0,075 ⇒ z = x + 2y
 BTKL :194x + 105y + 14z = 31,92 + 10,725 + 0,285.18 − 0,285.56 = 31,815 z = 0,255


1CH2 vaø
o X '  X : C2H5COOH3NCH2(CH2 )NH3OOCC2H5 
⇒
⇒
 ⇒ M X = 208
o Y '  Y : C2H5COOH3N(CH2 )2 CH3
2 CH2 vaø





×