Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

De HSG 12 trắc nghiệm có giải chi tiết so 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.91 KB, 14 trang )

Đề thi gồm 50 câu/ 6 trang

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn thi: HĨA HỌC – LỚP 12 THPT
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: ../../2022

Họ và tên thí sinh :…………………………………………
Số báo danh :………………………………………………

Câu 1: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn là H+ + OH- → H2O?
A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl.
B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
C. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O. D. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
Câu 2. Cho Ba(OH)2 đến dư vào mỗi dung dịch sau: MgSO4, AlCl3, MgCl2, H2SO4. Số trường
hợp tạo ra kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
2+
3+
Câu 3. Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe (0,1 mol); Al (0,2 mol) và 2 anion Cl-(x mol);
SO42-(y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y lần lượt là
A. 0,3 và 0,2.
B. 0,2 và 0,3.
C. 0,1 và 0,2.
D. 0,2 và 0,1.
Câu 4: Điều chế khí N2 trong phịng thí nghiệm bằng phương trình sau :
A. NH3 + CuO/t0


B. Nhiệt phân NH4NO3
0
C. NH4Cl + NaNO2/t
D. Cho Al + HNO3 loãng
Câu 5: Kim loại Cu có thể bị hồ tan trong hỗn hợp dung dịch nào :
A. HCl và H2SO4 B. NaNO3 và HCl
C. NaNO3 và NaCl
D. NaNO3 và K2SO4
Câu 6: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch
KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH 3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là :
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 7: Đem nung một khối lượng Cu(NO 3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân
thấy khối lượng giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng muối Cu(NO 3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu
gam ?
A. 0,5 gam.
B. 0,49 gam.
C. 9,4 gam.
D. 0,94 gam.
Câu 8: Hòa tan hết 0,86 gam hỗn hợp Al, Mg, Fe, Zn vào 10,0 gam dung dịch gồm KNO3 0,1M
và H2SO4 0,2M, thu được dung dịch X chứa 4,325 gam muối trung hòa và hỗn hợp khí Y (trong
đó H2 chiếm 4% khối lượng Y). Cho KOH vào X, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và
kết tủa Z (khơng có khí thốt ra). Nung Z trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 1,26
gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X là:
A. 7,25%.
B. 7,00%.
C. 7,75%.
D. 7,50%

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO 3 lỗng thu được 1,12 lít hỗn hợp X
gồm 3 khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là 1: 2: 2. Biết rằng khơng có phản ứng tạo muối
NH4NO3. Giá trị của m là:
A. 5,4 gam.
B. 8,1 gam.
C. 2,7 gam.
D. 3,51 gam.
Câu 10: Cho kim loại Al vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl, 0,05 mol NaNO 3 và 0,1 mol
KNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối, b gam kim loại


và 0,125 mol hỗn hợp khí Y (gồm 2 khí khơng màu trong đó có một khí hố nâu ngồi khơng
khí). Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
A. 46,425.
B. 43,5.
C. 64,05.
D. 33,375.
Câu 11: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thốt ra
khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc khơng có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X ( C, H, O N) có cơng thức trùng với cơng thức đơn giản nhất, đốt
cháy hồn tồn 7,5 gam X, thu được 4,48 lít CO 2; 1,12 lít N2 (các khí đều đo (đktc)) và 4,5
gam H2O. Số nguyên tử hiđro trong một phân tử X là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 9.

Câu 13: Cho các chất sau: CH4, C2H4, C2H2, C3H8, C3H4. Số chất tác dụng được với
AgNO3/NH3 là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5.
Câu 14: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 12. Đốt
cháy hoàn toàn 1,12 lít X thu được 1,792 lít CO 2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Cơng thức của
ankan và anken lần lượt là
A. CH4 và C3H6.
B. C2H6 và C2H4.
C. CH4 và C2H4.
D. CH4 và C4H8.
Câu 15: Chọn phát biểu sai
A. Phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic
B. Phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brôm tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol.
C. Do nhân bezen hút điện tử khiến –OH của phenol có tính axit
D. Dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím vì tính axit của phenol rất yếu.
Câu 16: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam
Ag. Tìm CTPT của A
A. CH3CHO.
B. CH2=CHCHO.
C. OHC-CHO.
D. HCHO.
Câu 17: Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: axit axetic, axit acrylic, axit fomic người ta dùng
theo thứ tự các thuốc thử sau
A. quỳ tím, dung dịch Br2/CCl4.
B. dung dịch Br2/H2O, dung dịch Na2CO3.
C. dung dịch Na2CO3, quỳ tím.
D. dung dịch AgNO3/NH3 dư,dung dịch Br2.

Câu 18: Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng của axit axetic người ta thu được 3,472 lít khí CO 2 (đktc). Cơng thức cấu tạo
của các axit trong hỗn hợp phải là:
A. HCOOH và CH3COOH .
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và (CH3)2CHCOOH.
D. C2H5COOH và CH3CH2CH2COOH.
Câu 19: Cho các chất sau: metan, etilen,axetilen, vinylclorua, metylaxetilen, phenol. Số chất
tác dụng được với dung dịch Br2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 20: Dẫn 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (có số


nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3, thì có 3,4
gam AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A như trên làm mất màu vừa hết
200 ml dung dịch Br2 0,15 M. Số gam của các chất trong A lần lượt là
A. 0,26; 0,28; 0,3.
B. 0,28; 0,26; 0,3.
C. 0,3; 0,28; 0,26.
D. 0,28; 0,3; 0,26.
Câu 21: Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Ca, Mg, K.
B. Na, K, Ba.
C. Na, K, Be.
D. Cs, Mg, K.
Câu 22: Cho dãy các kim loại: K; Zn; Ag; Al; Fe. Số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch
CuSO4 là:

A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và KCl. Cho 80,7 gam X tan hết vào H 2O thu được dd Y.
Điện phân dung dịch Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H 2O bắt đầu điện phân ở hai cực
thì dừng điện phân. Thấy số mol khí thốt ra ở anot bằng 3 lần số mol khí thốt ra từ catot. Lấy
½ dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được y gam kết tủa. Các phản ứng
hoàn toàn. Giá trị của y là:
A. 86,1.
B. 53,85.
C. 43,05.
D. 29,55.
Câu 24: Phát biểu nào không đúng?
A. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HCl.
B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước.
C. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao.
D. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Câu 25: Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3. Số mol kết tủa thu
được là:
A. 0,2.
B. 0,15.
C. 0,1.
D. 0,05.
Câu 26: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thì lượng
kết tủa là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là:
A. 1,8.
B. 2,4.
C. 2.
D. 1,2.

Câu 27: Sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH ta quan sát hiện tượng theo
đồ thị hình bên (số liệu được tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là?

A. 0,10.
B. 0,11.
C. 0,13.
D. 0,12.
Câu 28: Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm
thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Dung dịch Y có chứa chất tan là:
A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2 .


Câu 29: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu đựơc m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng
với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:
A. 8,10 và 5,43.
B. 1,08 và 5,16.
C. 0,54 và 5,16.
D. 1,08 và 5,43.
Câu 30: Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Fe + dung dịch HCl
(2) Fe + Cl2
(3) dung dịch FeCl2 + Cl2
(4) Fe3O4 + dung dịch HCl
(5) Fe(NO3)2 + HCl
(6) dung dịch FeCl2 + KI
Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:
A. 1, 2, 3, 4.

B. 2, 3, 4, 5.
C. Chỉ 2, 3.
D. Chỉ trừ 1.
Câu 31: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO 3)2 0,2M và
H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim
loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 17,8 và 4,48.
B. 17,8 và 2,24.
C. 10,8 và 4,48.
D. 10,8 và 2,24.
Câu 32: Dãy nào sau đây được xếp đúng theo trật tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần?
A. Etan, eten, ancol etylic, axit axetic
B. Ancol etylic, etan, eten, axit axetic
C. Axit axetic, ancol etylic, eten, etan
D. Etan, eten, ancol etylic, axit axetic
Câu 33: Cho este X có CTCT CH3COOCH=CH2. Câu nào sau đây sai?
A. X là este chưa no
B. X được điều chế từ phản ứng giữa rượu và axit tương ứng.
C. X có thể làm mất màu nước brom
D. Xà phịng hố cho sản phẩm là muối và anđehit.
Câu 34: Một loại mỡ chứa 50% olein (glixerol trioleat) 30% panmitin (glixerol tripanmitat) và
20% stearin (glixerol tristearat). Viết phương trình phản ứng điều chế xà phịng từ loại mỡ trên.
Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ 100kg mỡ đó. Giả sử phản ứng
xảy ra hồn toàn.
A. 102,3 g và 23,4g.
B. 213g và 11g.
C. 103,2g và 10,7g.
D. 224g và 32g.
Câu 35: Xác định công thức cấu tạo các chất A2, A3, A4 theo sơ đồ biến hóa sau:
C4H8O2 → A2 → A3 → A4 → C2H6

A. C3H7OH; C2H5COOH và C2H5COONa. B. C2H5OH; CH3COOH và CH3COONa.
C. C4H9OH; C3H7COOH và C3H7COONa. D. Câu A,B,C đúng.
Câu 36: Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O mạch không phân nhánh với
dung dịch chứa 11,2 gam KOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Để trung
hòa hết KOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi hỗn hợp sau khi trung hòa thu
được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức và 18,34 gam rắn khan. CTCT của X là:
A. CH3OOCCH2COOC2H5.
B. CH3OOCCH2COOC3H7.
C. CH3OOCCH2-CH2COOC3H7.
D. CH3OOCCH=CHCOOC3H7.
Câu 37: Có các phản ứng sau: phản ứng tráng gương (1); phản ứng với I 2 (2); phản ứng với
Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ứng este hóa (5); phản ứng
với Cu(OH)2 tạo Cu2O (6). Tinh bột có phản ứng nào trong các phản ứng trên?


A. (2), (4).
B. (1), (2), (4).
C. (2), (4), (5).
D. (2), (3), (4).
Câu 38: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với dung dịch AgNO 3 trong amoniac. Gỉa sử
hiệu suất phản ứng 75% thấy bạc kim loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại thu được là:
A. 24,3g.
B. 16,2g.
C. 32,4g.
D. 21,6g.
Câu 39: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl
axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (3), (4) và (5). B. (1), (2) và (3).
C. (1), (3) và (5).
D. (1), (2) và (5).

Câu 40: Số đồng phân cấu tạo bậc 1 của amin ứng với công thức phân tử C3H9N là:
A. 5.
B. 8.
C. 7.
D. 4.
Câu 41: Để phân biệt 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch: glixerol, lịng trắng trứng, tinh bột, xà
phịng có thể dùng lần lượt các thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch iot, HNO3 đậm đặc và Cu(OH)2
B. HNO3 đậm đặc và Cu(OH)2
C. Dung dịch iot và Cu(OH)2
D. Dung dịch NaOH và Cu(OH)2
Câu 42: Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa
đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là
A. 37,50gam.
B. 41,82gam.
C. 38,45gam.
D. 40,42gam.
Câu 43: Đốt cháy hồn tồn 8,7 g amino axit A (chứa 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol
CO2; 0,25mol H2O và 11,2 lít N2 (đktc). Cơng thức cấu tạo của A là:
A. CH3- CH2 (NH2)-COOH.
B. CH3- CH2 (NH2)-COOH.
C. CH3 – CH2 – CH2(NH2) - COOH.
D. Cả A và B.
Câu 44: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng cơng thức phân tử C4H8O2, tác dụng
được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 3.
B.
4.
C.
2.

D.1.
Câu 45: Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm :C 6H5-COO-CH3 ;
HCOOCH = CH - CH3; HCOOCH=CH2; CH3COOCH = CH2; C6H5-OOC-CH=CH ;
C6H5-OOC-C2H5; HCOOC2H5 ;C2H5-OOC-CH3 .
Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 46: Trong các chất: glyxin; glixerol; metylamoni fomat; phenol; etylamoni clorua; phenyl
axetat và tripanmitin số chất phản ứng được với dung dịch KOH là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 47: Cho các chất: CH3COOCH3, H2NCH2COOH, CH3COOC6H5, C2H5NH3Cl,
H2NCH2COONa, ClNH3CH2COOH tác dụng lần lượt với dung dịch KOH dư, đun nóng. Số
chất tham gia phản ứng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 48: Lấy 0,06 mol hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este 2 chức Y đem đốt cháy hồn
tồn thì cần vừa đủ 10,08 lít O 2 thu được 20,24 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu lấy 0,03 mol E
cho tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,1 mol NaOH, kết thúc phản ứng làm bay hơi dung
dịch thu được m gam hỗn hợp muối Z khan.


A. 40%.
B. 15%.

C. 45%.
D. 50%.
Câu 49: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung mơi hữu cơ.
(b) Hidro hóa hồn toàn chất béo rắn ta thu được chất béo lỏng.
(c) Xà phịng là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa glixerol và các muối natri của axit béo.
(d) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Metylamin là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước.
(h) Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2 đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 50: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là
A. 3.
B. 2.
C.4.
D.1.
---HẾT---


Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án

1
D
11
A
21
B
2
B
12
C
22
A
3
B
13
C
23
B
4
C
14
A
24
B
5
B
15
B
25
C

6
A
16
C
26
C
7
C
17
D
27
A
8
D
18
B
28
D
9
D
19
C
29
D
10
A
20
C
30
B


Câu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Đáp án
B
A
B
C
A
D
C
A
C
D

Câu
41
42
43
44

45
46
47
48
49
50

Đáp án
C
B
D
B
A
C
B
A
D
A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Phản ứng có phương trình ion thu gọn là
A. SO42  Ba 2 � BaSO4 �.
B. OH   HCO3 � CO32  H 2 O .
C. H   Fe(OH )3 � � Fe3  H 2 O .
D. H+ + OH- → H2O.
=> ĐA: D
Câu 2. Cho Ba(OH)2 đến dư vào mỗi dung dịch sau: MgSO4, AlCl3, MgCl2, H2SO4. Số trường
hợp tạo ra kết tủa là
Ba  OH  2  MgSO 4 � BaSO4 � Mg  OH  2 �
3Ba (OH ) 2  2 AlCl3 � 3BaCl2  2 Al (OH )3 � sau đó 2Al (OH )3  Ba(OH ) 2 � Ba( AlO2 ) 2  4 H 2 O

Ba(OH ) 2  MgCl2 � BaCl2  Mg (OH ) 2 �;

Ba  OH  2  H 2 SO 4 � BaSO4 � 2H 2 O

=> ĐA: B
Câu 3: dùng phương pháp BTĐT: 0,1.2 + 0,2.3 = x.1 + y.2 hay có: x + 2y= 0,8 (1)
bảo toàn khối lượng: mmuối = mion dương + m ion âm
=> 46,9 = 0,1.56 + 0,2.27 + 96y + 35,5x => 35,5x +96y = 35,9 (2)
�x  0, 2
=> ĐA: B
�y  0,3

Giải (1) và (2) ta được: �

Câu 4: Điều chế khí N2 trong phịng thí nghiệm bằng phương trình sau :
t
NH 4 Cl  NaNO2 ��
� N 2  NaCl  H 2 O => ĐA: C
Câu 5: Kim loại Cu có thể bị hồ tan trong hỗn hợp dung dịch
3Cu  8 H   2 NO3 � 3Cu 2  2 NO  4 H 2 O => ĐA: B
Câu 6: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch
KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH 3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là :
o


- CuCl2  2 KOH � Cu (OH ) 2 �2 KCl khi thêm NH3 thì kết tủa tan theo phương trình sau:
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
- ZnCl2  2 KOH � Zn(OH )2 �2 KCl khi thêm NH3 thì kết tủa tan theo phương trình sau:
Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
- FeCl3  3KOH � Fe(OH )3 �3KCl khi thêm NH3 thì kết tủa khơng tan

- AlCl3  3KOH � Al (OH )3 �3KCl do KOH dư nên ta có: Al (OH )3  KOH � KAlO2  2 H 2 O khi
thêm NH3 khơng có hiện tượng vì NH3 là bazơ yếu
=> ĐA: A
Câu 7: Khối lượng giảm là tổng khối lượng của NO2 và O2 nên : m khí=54g
Cu(NO3)2=CuO+2NO2+1/2O2 . Đặt mol Cu(NO3)2=x mol thì nNO2=2x, nO2=0,5x.
Mà m khí=54g nên ta có pt: 92x+16x=54 <=> x=0,5mol => mCu(NO3)2=0,5.188=94g
=> ĐA: C
Câu 8: + Vì có H2 bay ra nên dung dịch X khơng cịn NO3-.
Sơ đồ bài tốn:
�Y(N, O, H 2 )  H 2 O


Mn
�KNO3 : x(mol)

K SO
M�
��
��
M
�


 KOH
t0
0,86g
4,325g �
K : x(mol)
���
� � 2 4 ��

�1, 26g �
H 2 SO 4 : 2x(mol)


M(OH) 2
O



2

SO
:
2x(mol)
4



+ Từ sơ đồ trên ta có: 0,86 + 39x + 96.2x = 4,325 ⇒ x = 0,015 mol. Toàn bộ H,O trong H2SO4
đi vào Y nên : Đặt số mol H2 trong Y = a mol; H2O = b mol
Bảo tồn hiđro ta có: a  b  2x  0, 03  I 
+ BTKL ta có: mM + mKNO3 +mH2SO4=mmuối+mH2O+mH2
� 0,86  0, 015.101  0, 03.98  4,325  18b 

2a
(II)
0, 04

+ Từ (I, II) ⇒ a = 0,014mol và b = 0,016mol.
2a


⇒ KL dung dịch X: m X  0,86  100  0, 04  10,16(gam)
+ Số mol oxi trong oxit: n O/Oxit 

1, 26  0,86
 0, 025(mol)
16

mặt khác n KOH  3x  0, 045(mol)
⇒ số mol muối FeSO4 n FeSO  0, 025.2  0, 045  0, 005(mol)
4

Vậy C% của FeSO4 là C%FeSO 
4

0, 005.152
.100  7, 48% .
10,16

=> ĐA: D
Câu 9: nkhí=0,05. Gọi số của NO là x thì số mol của N2O là 2x; N2 là 2x ta có: x+2x+2x=0,05
=> x=0,01 mol
Qt khử
Qt oxi hóa
3+
+5
Al → Al + 3e
N + 3e → NO ;
N+5 + 8e → N2O ;
y

3y
N+5 + 10e → N2


0,03<=0,01
0,16<=0,02
BT e ta có: 3y=0,39 => y=0,13 => mAl=3,51 gam => ĐA: D
Câu 10:

0,2<=0,02

=> ĐA: A
Câu 11: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thốt ra khí
CO2, hơi H2O và khí N2 chứng tỏ trong X có C, H, N và có thể có oxi => ĐA: A
Câu 12: Đặt CTPT của X là CxHyOzNt
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol; nH2O = 4,5/18 = 0,25 mol; nN2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol
nC = nCO2 = 0,2 mol; nH = 2nH2O = 0,5 mol; nN = 2nN2 = 0,1 mol
12.0,2 + 1.0,5 + 14.0,1 + 16nO = 7,5 ⇒ nO = 0,2 mol
x : y : z : t = 0,2 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 2 : 5 : 2 : 1
⇒ Công thức đơn giản nhất là C2H5O2N ⇒ CTPT là C2H5O2N => ĐA: C
Câu 13: Chất tác dụng được với AgNO 3/NH3 là C2H2, C3H4 có pt:
CH �CH  2 AgNO3  2 NH 3 � CAg �CAg �2 NH 4 NO3
CH �C  CH 3  AgNO3  NH 3 � CAg �C  CH 3 � NH 4 NO3 => ĐA: C

Câu 14: Có MX = 22,5 => có CH4. Cịn lại là anken CnH2n (n > 1)
nX = 0,2 mol ; nCO2 = 0,3 mol. Gọi nCH4 = x => nanken = 0,2 – x
Bảo toàn C : nCO2 = nCH4 + n.nCnH2n = x + n.(0,2 – x) = 0,3=> mX = 22,5.0,2 = 16x + 14n(0,2 – x)
=> x = 0,15 ; n.(0,2 – x) = 0,15 => n = 3 => C3H6 => ĐA: A
Câu 15: Chọn phát biểu sai
A. Phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic: đúng

B. Phenol cho phản ứng cộng dễ dàng với brôm tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol. Sai PỨ
thế
C. Do nhân bezen hút điện tử khiến –OH của phenol có tính axit: Đúng
D. Dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím vì tính axit của phenol rất yếu. Đúng
=> ĐA: B
Câu 16: nAg = 43,2 /108 = 0,4 mol ⇒ nA = 0,1 mol ⇒ MA = 58 ⇒ A là: OHC-CHO. => ĐA: C


Câu 17 : để phân biệt axit fomic ta dùng AgNO3/NH3; phân biệt axit acrylic dùng Br2 => ĐA:
D
Câu 18: nCO2 = 0,155 mol; nA = 0,155/n . Từ đáp án thì các axit là no đơn chức mạch hở
⇒ MA = 26,4n ⇒ n = 2,6 => ĐA: B
Câu 19: trong các chất: metan, etilen,axetilen, vinylclorua, metylaxetilen, phenol. Số chất tác
dụng được với dung dịch Br2 là: etilen,axetilen, vinylclorua, metylaxetilen, phenol=> ĐA: C
Câu 20: Nếu ankin có dạng RCCH
RCCH + AgNO3 + NH3 ��
� RCCAg + NH4NO3


3,4gam
n (ankin ) 
0,02mol
170gam / mol



n Br2 2 n (ankin ) 0,04mol

Điều này trái giả thiết, vì số mol Br2 chỉ bằng 0,2L 0,15mol / L 0,03mol
Vậy ankin phải là C2H2 và như vậy ankan là C2H6, anken là C2H4.

Từ phản ứng
� C2Ag2 + 2NH4NO3
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 ��

n(C2H2) = 1/2n(AgNO3) = 0,01 mol
Từ các phản ứng :
C2H2 + 2Br2 ��
� C2H2Br4
C2H4 + Br2 ��
� C2H4Br2

n(C2H4) = 0,01 mol
 n(C2H6) =

0,672L
 0,01mol  0,01mol 0,01
22,4L / mol

mol.

 Khối lượng của: C2H2: 0,26gam; C2H4: 0,28 gam; C2H6: 0,3 gam. => ĐA: C
Câu 21: Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Ca, Mg, K : có Mg khơng tan trong nước ở nhiệt độ thường
B. Na, K, Ba: đều tan trong nước ở nhiệt độ thường
C. Na, K, Be. có Be khơng tan trong nước ở nhiệt độ thường
D. Cs, Mg, K. có Mg khơng tan trong nước ở nhiệt độ thường
=> ĐA: B
Câu 22: Các kim loại thỏa mãn là Zn, Al và Fe => ĐA: A
Câu 23: Định hướng tư duy giải


=> ĐA: B
Câu 24: Phát biểu nào không đúng?
A. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HCl. đúng
B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước. Sai vì Be khơng tác dụng với
H2O


C. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao. đúng
D. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội. đúng
Câu 25: Hướng dẫn giải :
nAl3+ = 0,2; nOH- : nAl3+ = 0,7 : 0,2 = 3,5 ⇒ Tạo kết tủa Al(OH)3 và kết tủa tan một phần
nOH- = 4nAl3+ - n↓ ⇒ n↓ = 4.0,2 – 0,7 = 0,1 mol → Đáp án C
Câu 26: nAl3+ = 0,3 ≠ n↓ = 15,6:78 = 0,2; OH- lớn nhất khi: nOH- = 4nAl3+ - n↓ = 1 mol
⇒ V = 2 lít→ Đáp án C
Câu 27: Hướng dẫn giải :
Quan sát đồ thị ta thấy số mol CO2 =0,15 thì kết tủa max
⇒ nCa(OH)2=nCaCO3 max=0,15 mol
nCO2 hịa tan kết tủa = 0,5 – 0,45 = 0,05 mol
CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2
0,05 →
0,05 (mol)
⇒ nCaCO3 bị hòa tan = 0,05 mol ⇒ nCaCO3 còn lại = x = 0,15 – 0,05 = 0,1 mol → Đáp án A
Câu 28: Các phản ứng xảy ra lần lượt là
Cu (dư) + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 (X) + 2Ag
Fe (dư) + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 (Y) + Cu
Vậy Y chỉ chứa Fe(NO3)2 vì Fe dư. → Đáp án D
câu 29: Giải thích: Ta có: nCu(NO3)2 = 0,03 mol; nAgNO3 = 0,03 mol; nH2 = 0,015 mol
Chất rắn X + dd HCl dư → H2 => trong chất rắn X có Al dư => Cu(NO3)2 và AgNO3 hết
2Aldư + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,01

0,015 mol
Al phản ứng hết với dd Cu(NO3)2 và AgNO3

Quá trình nhận e:
Quá trình nhường e:
Ag + 1e → Ag
Al - 3e → Al3+
0,03 0,03 0,03
0,03 0,03 0,03
Cu2+ + 2e → Cu
0,03 0,06 0,03
Tổng số mol e nhận = 0,06 + 0,03 = 0,09 mol
Vậy m2 = mAl dư + mCu + mAg = 0,01. 27 + 0,03. 64 + 0,03. 108 = 5,43 gam
m1 = mAl ban đầu = (0,01 + 0,03). 27 = 1,08g → Đáp án D
câu 30: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1);
2Fe + 3Cl2dư → 2FeCl3 (2)
FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (3);
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (4)
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O (5); FeCl2 + KI → không xảy
ra phản ứng.
=> ĐA: B
Câu 31: Ta có: nH+ = 0,4 mol, nNO3-: 0,32 mol; nCu2+ = 0,16 mol.
Sau phản ứng thu được 0,6m gam hỗn hợp kim loại → dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Fe2+.
4H+ (0,4) + NO3- (0,32) + 3e → NO (0,1 mol) + 2H2O→ V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Bảo tồn electron → 2nFe pư = 2nCu2+ + 3nNO → nFe pư = (2. 0,16 + 3.0,1):2 = 0,31 mol.
Khối lượng chất rắn gồm Cu: 0,16 mol, Fe dư: m - 0,31.56 = m - 17,36 gam
+


→ 0,6m = 0,16.64 + m -17,36 → m = 17,8 gam. => ĐA: B

Câu 32: Hướng dẫn:
Để so sánh nhiệt độ sơi của các hợp chất hữu cơ thì:
- Trước hết phải so sánh những hợp chất có khả năng tạo liên kết hidro (liên kết hidro liên
phân tử) và độ bền của các liên kết này.
- Những hợp chất khơng tạo được liên kết hidro thì phải so sánh phân tử khối của chúng.
Nên các chất được sắp xếp: Etan, eten, ancol etylic, axit axetic => ĐA: A
Câu 33: Vì: Este CH3COOCH=CH2 được điều chế theo phản ứng :
CH3COOH + C2H2 → CH3COOCH=CH2
Câu 34: Phản ứng.

Trong hỗn hợp 100 kg mỡ có : 50 kg olein; 30 kg panmitin và 20 kg sterin.
Khối lượng xà phòng thu được:

Khối lượng glixerol thu được:
=> ĐA: C.
 O ,t
H ,t
 NaOH
NaOH ,CaO ,t
� C3 H 7 OH ���
� C2 H 5 COOH ����
C2 H 5 COONa �����
� C2 H 6
Câu 35: C4 H 8O2 ���
=> ĐA: A
Câu 36: Từ đáp án đặt công thức chung của X là (RCOO)2R1R2.
R(COO)2R1R2 + 2 KOH → 2 R(COOK)2 + R1OH + R2OH.
nKOH phản ứng = (11,2 : 56) - 0,04 = 0,16 mol => nmột ancol = 0,16 : 2 = 0,08 mol.
MR1OH + MR2OH = MR1 + MR2 + 17 × 2 = 7,36 : 0,08 = 92 ⇒ 2ancol là CH3OH và C3H7OH.
mR(COOK)2 = 18,34 - mKCl = 18,34 - 0,04 × 74,5 = 15,36 gam

MR(COOK)2 = MR + 2 × 83 = 15,36 : 0,08 = 192. MR = 26 ⇒ R: -CH=CH⇒ X là CH3OOCCH=CHCOOC3H7. => ĐA: D
Câu 37: Tính bột có các tính chất:
+) Phản ứng với I2
+) Bị thủy phân trong mơi trường axit
+) Có phản ứng este hóa => Đáp án: C
Câu 38: Hướng dẫn giải :


o

2

o

o

→ Đáp án A


Câu 39: Điều kiện cần về cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng hợp là trong
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là caprolactam (1), acrilonitrin
(3), vinyl axetat (5)
Câu 40:

;

;
→ Đáp án D
Câu 41: Hướng dẫn giải :
Dùng iot nhận ra tinh bột có màu tím, Cu(OH) 2 tạo phức xanh lam với glixerol và phản ứng

màu biore màu tím đặc trưng với lòng trắng trứng → Đáp án C
Câu 42: Hướng dẫn giải :
Vì Glyxin và Alanin đều chứa 1 nhóm -NH2 trong phân tử nên ta có:
nGly-Ala-Gly = 0,12 mol => Gly-Ala-Gly + 3HCl + 2H2O → muối
0,12 mol
0,36 mol
0,24 mol
mmuối = 24,36 + 36,5.0,36 + 18.0,24 = 41,82 gam → Đáp án B
Câu 43: Hướng dẫn giải : CTPT: CxHyO2Nt , nN2 = 0,05 mol
mO (A) = mA – mC – mH – mN = 8,7 – 0,3.12 – 0,25.2 – 0,05.2.14 = 3,2 ⇒ nO(A) = 0,2
A chỉ chứa 1 nhóm -COOH ⇒ nA = nO : 2 = 0,1 mol; nCO2 = x.nA = 0,1x = 0,3 ⇒ x =3
nH2O = (y/2).nA= 0,05y = 0,25 ⇒ y = 5; nN2 = (t/2).nA = 0,05t = 0,05 ⇒ t = 1
⇒ CTPT C3H5O2N; CTCT A: CH3- CH2(NH2)-COOH ; H2N- CH2 – CH2 - COOH → Đáp án
D
Câu 44: những chất tác dụng được với NaOH

axit
; không tác dụng được với Na là este
este

=> số đp: HCOOC3H7 ( 2đp) ; CH3COOC2H5 ; C2H5COOCH3 → Đáp án B
Câu 45: các este sau thủy phân trong môi trường kiềm thu được ancol: C 6H5-COO-CH3 ;
HCOOC2H5 ;C2H5-OOC-CH3 . → Đáp án A
Câu 46: Số chất phản ứng được với dung dịch KOH là: glyxin; metylamoni fomat; phenol;
etylamoni clorua; phenyl axetat và tripanmitin→ Đáp án C
Câu 47: Chất tác dụng lần lượt với dung dịch KOH dư, đun nóng là : CH3COOCH3,
H2NCH2COOH, CH3COOC6H5, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH→ Đáp án B
Câu 48: E + 0,45 mol O2 → 0,46 mol CO2 + 0,18 mol H2O
Đặt nX = x mol và nY = y mol thì nE = x + y = 0,06 (mol)
Bảo tồn O có nO(E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⟹ 2x + 4y + 0,45.2 = 0,46.2 + 0,18 ⟹ 2x + 4y =

0,2 mol
Giải được x = 0,02 mol và y = 0,04 mol
Số nguyên tử C trung bình trong E là nCO2nE=0,460,06=7,67
Xét 0,03 mol E có 0,01 mol X và 0,02 mol Y thì nNaOH = 0,1 mol = 2.0,01 + 4.0,02 nên cả X và
Y đều là este của phenol ⟹ X tối thiểu có chứa 7C cịn Y tối thiểu có 8C
⟹ X có chứa 7C (do số Ctb = 7,67) thì Ctb=0,01.7+0,02.CY0,03=7,67⟹ CY = 8


X chỉ có CTCT duy nhất HCOOC6H5
Bảo tồn H thì nH(Y) + nH(X) = 2nH2O ⟹ 0,04.HY + 0,02.6 = 0,18.2 ⟹ HY = 6
⟹ Y là C8H6O4 ⟹ CTCT của Y: (HCOO)2C6H4
�HCOONa : 0, 01  2.0, 02  0,05

⟹ Z chứa �C6 H 5ONa : 0, 01

C6 H 4 (ONa )2 : 0, 02


→%C6H4(ONa)2=0,02.1540,02.154+0,05.68+0,01.116.100%=40,31% gần nhất với 40% →
Đáp án A
Câu 49:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. đúng
(b) Hidro hóa hồn tồn chất béo rắn ta thu được chất béo lỏng. Sai vì Hidro hóa hồn tồn
chất béo lỏng ta thu được chất béo rắn
(c) Xà phòng là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa glixerol và các muối natri của
axit
béo. Sai vì là muối của Na hoặc K của axit béo
(d) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. đúng
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. Sai vì fructozơ tồn tại chủ
yếu ở dạng mạch vịng

(g) Metylamin là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước. đúng
(h) Thủy phân khơng hồn tồn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly có thể thu được tối đa 2
đipeptit. đúng
→ Đáp án A
Câu 50: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3: Al(NO3)3 + NH 3 + H 2 O =>
Al(OH)3 � + NH4NO3
(b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al 2(SO4)3. Không tạo kết tủa
(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO 2. Khơng tạo kết tủa
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2: KAlO2 + CO2 +2H2O => Al(OH) 3 �+ KHCO 3
(e) Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung dịch FeCl 2. 3AgNO3 + FeCl2 => 2AgCl �+ Ag �+
Fe(NO3)3
→ Đáp án A



×