TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
HỌC PHẦN: POLI200239
- KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 09 năm 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG
TIỂU LUẬN
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
HỌC PHẦN: POLI200239
- KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
Họ và tên: Lương Nhã Mi
Mã số sinh viên: 46.01.754.081
Mã lớp học phần: POLI200239
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 9 năm 2021
MỤC MỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài .........................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................1
4. Phạm vị nghiên cứu .....................................................................................................1
5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................1
6. Kết cấu của đề tài.........................................................................................................1
NỘI DUNG......................................................................................................................2
CHƯƠNG I: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ...............................2
1.1. Khái niệm và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế ..................................................2
1.1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế ...............................................................2
1.1.2. Sự cần thiết khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế ..................................2
1.1.3. Nội dung của hội nhập kinh tế quốc tế ..........................................................3
CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN VỚI PHÁT
TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM ....................................................................................3
2.1. Hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam ........................................3
2.2. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế ...................................................3
2.3. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế ...................................................7
KẾT LUẬN .....................................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................10
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2. 1: Thời điểm ghi nhận các mốc kỷ lục xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam
.........................................................................................................................................4
Biểu đồ 2. 2: Tỷ lệ lực lượng lao động theo trình độ học vấn, 2009 – 2019...................5
Biểu đồ 2. 3: Thu hút FDI vào Việt Nam ........................................................................5
Biểu đồ 2. 4: Tổng giá trị nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ trong 7 tháng đầu năm giai đoạn
2015-2019 ........................................... giới, bình thường hóa quan hệ với Trung
Quốc và các quốc gia trong khu vực đặc biệt Việt Nam và Mĩ đã kí kết hiệp định thương
mại là cột mốc quan trọng trong quas trình bình thường hóa quan hệ kinh tế giữa hai
nước. Từ đó, đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì hịa bình, ổn định khu vực phục vụ cho
phát triển kinh tế; giải quyết những vấn đề quan tâm như mơi trường, biến đổi khí hậu,
phịng chống tội phạm và buôn lâu quốc tế.
2.3. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
Một vấn đề bao giờ cũng có hai mặt đối lập, hội nhập kinh tế quốc tế mang đến
cho Việt Nam rất nhiều thn lợi nhưng cũng đem lại khơng ít khó khăn, thử thách,
những rũi ro, bất lợi, đó là:
*Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển. Mặc dù đã có những bước tiến
quan trọng về tăng trưởng kin tế. Nhưng chất lượng tăng trưởng của các sản phẩm các
doanh nghiệp và của nền kinh tế còn thấp. Với sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh
nghiệp và ngành kinh tế gặp khó khăn, phá sản, gây nhiều hậu quả về kinh tế - xã hội.
*Gia tăng sự phụ thuộc nền kinh tế quốc gia vào thị trường ngoài, nền kinh tế dễ
bị tổn thương trước những biến động chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
*Hội nhập kinh tế quốc tế có thể dẫn đến phân phối khơng cơng bằng lợi ích và rủi
ro cho các nước và các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy guy cơ làm tăng khoảng
cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội.
Biểu đồ 2. 5: Thu nhập bình quân của người
Việt Nam theo các năm
8
*Hội nhập tạo ra một số thách thức với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia
và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn
xã hội.
Do vai trị kinh tế của Nhà nước có thể bị giảm sút bởi sự chi phối của các công ty
xuyên quốc gia, sức ép của các tổ chức thương mại thế giới.
Từ việc phụ thuộc về kinh tế dẫn đến phụ thuộc chính trị, thơng qua cịn đường
trao đổi, hợp tác, viện trợ, cho vay theo hướng khuyến khích tư nhân hóa, các nước phát
triển đứng đầu sẽ áp đặt mơ hình chinh trị của mình vào các nước khác để thay đôi chế
độ xã hội ở đây theo hướng phương Tây.
* Hội nhập kinh tế làm tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống Việt
Nam bị xói mịn trước sự “xâm lăng” của văn hóa nước ngồi.
Thơng qua hội nhập thì lối sống thực dụng, vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân dễ dàng du
nhâp, đặc biệt thông qua các phương tiện truyền thông. Hiện nay, lối sống phương Tây
ngày càng trở nên rộng rãi, phổ biến điều đó làm hạn chế khả năng sáng tạo, nâng cao
bản sắc dân tộc của đất nước.
*Hội nhập có thể làm tăng nguy cơ gia tăng tình trạng khủn bố quốc tế, buôn lậu,
tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp, …
Tóm lại, hội nhập kinh tế là điều tất yếu tạo ra những cơ hội cho sự phát triển kinh
tế, văn hóa, giáo dục, … nhưng vẫn có thể dẫn đến những hệ lụy to lớn, khó lường. Vì
thế, Việt Nam cần tranh thủ thời cơ, vượt qua những thách thức trong hội nhập là một
vấn đề đặc biệt coi trọng.
9
KẾT LUẬN
Việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế để thu hút đầu tư nước ngồi khơng phải
chỉ là tạo một môi trường đầu tư thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngồi vào kinh
doanh mà qua đó cịn phải tạo ra lực đẩy nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, gắn
hiệu quả kinh doanh với lợi ích xã hội. Trong thời gian vừa qua chúng ta đã đạt những
thành tựu đáng kể về việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Nhưng vẫn có nhiều tác động
tiêu cực, những khó khăn, hệ lụy khơn lường ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế quốc
gia.
Vì những lợi ích và những ảnh hưởng tiêu cực mà hội nhập quốc tế mang đến buộc
chúng ta cần nghiên cứu sâu hơn nữa tác động của tình hình kinh tế thế giới vào Việt
Nam. Từ đó có những biện pháp điều chỉnh hợp lý để tăng cường khả năng thu hút vốn
đầu tư nước ngoài vào nước ta. Đồng thời sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này để đẩy
mạnh phát triển nền kinh tế.
10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ giáo dục và đào tạo: Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Leenin
Hải quan Việt Nam: Xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt mốc 400 tỷ USD
Nguồn: />25&Category=Ph&Group=
Con số sự kiện: Trình độ chuyên mơn kỹ thuật của lực lượng lao động Việt Nam
nhìn từ kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở 2019
Nguồn: />Tạp chí tài chính: Chiến lược thu hút FDI: Tạo bước đột phá trong kỷ nguyên số
Nguồn: />Kinh doanh và phát triển: Khoảng cách giàu nghèo “1 ngày và 10 năm”
Nguồn: />