Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tiet 25 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.65 KB, 8 trang )

Kế hoạch dạy học Hình học 7
Năm học 2016 - 2017
Ngày soạn:16/11/2016
Ngày giảng:
Tuần 15
Tiết 25. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Ôn tập và khắc sâu trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác qua việc giải
một số bài tập.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các đoạn thẳng,
các góc bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT – KL và trình bày bài chứng minh.
3. Thái độ
- Tán thành, hợp tác, hưởng ứng.
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và suy luận.
4. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học,
năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngôn ngữ và công cụ tốn, năng lực năng
lực sử dụng cơng cụ đo, vẽ, tính.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, thước đo góc, compa. Ơn tập các kiến thức liên
quan.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1’)
7A2: .............................................................................................................................
2. Kiểm tra kiến thức cũ (6')
?1 Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của hai tam giác.


?2 Làm BT 25 (SGK – 118) Hình 83
Đáp án:
∆HGK = ∆IKG (c.g.c) vì:
HG = IK


HGK
IKG

GK chung
3. Bài mới (33')
* Đặt vấn đề (1') Tiết trước các em đã được tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ
hai (c.g.c) của hai tam giác. Hôm nay chúng ta vận dụng trường hợp bằng nhau đó
vào làm các bài tập.

Giáo viên Trần Thị Minh Nhâm

Trường THCS Tân Long


Kế hoạch dạy học Hình học 7

Năm học 2016 - 2017

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
CỦA HS
HĐ1: Chữa bài tập 27 (SGK) (10')

GV gọi HS đọc đề bài 27
HS đọc đề bài Bài 27 (SGK – 119)
GV treo bảng phụ vẽ sẵn H86, HS theo dõi


H87, H88
DAC
a) Thêm BAC
thì:
? ∆ABC và ∆ADC đã có những HS trả lời
ABC ADC (c.g.c)
yếu tố nào bằng nhau?
b) Thêm MA = ME thì:
∆ABC và ∆ADC đã có: AB = AD
AMB EMC (c.g.c)
và AC chung

Giáo viên Trần Thị Minh Nhâm

Trường THCS Tân Long


Kế hoạch dạy học Hình học 7
Năm học 2016 - 2017
4. Củng cố (3')
? Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c của hai tam giác.
5. Hướng dẫn về nhà (2')
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức về hai tam giác bằng nhau đã học.
- Xem lại các BT đã chữa.
- Làm BT 28, 30, 32 (SGK)

- Đọc trước §5 "Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc".
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Giáo viên Trần Thị Minh Nhâm

Trường THCS Tân Long


Kế hoạch dạy học Hình học 7
Năm học 2016 - 2017
Ngày soạn:16/11/2016
Ngày giảng:
Tuần 15
Tiết 26 – §5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA
TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (g.c.g)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS hiểu được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác. Từ đó áp
dụng vào tam giác vng.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề.
- Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc để chứng minh hai tam
giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh và các góc tương ứng cịn lại bằng nhau.
3. Thái độ
- Tán thành, hợp tác, hưởng ứng.
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, đo đạc, tính toán và suy luận.
4. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học,
năng lực tự quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực sử dụng ngơn ngữ và cơng cụ tốn, năng lực
năng lực sử dụng cơng cụ đo, vẽ, tính.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, bút dạ, phấn màu, thước thẳng có chia khoảng,
compa, êke, thước đo góc, máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng có chia khoảng, compa, êke, thước đo góc. Ơn tập
định nghĩa, kí hiệu hai tam giác bằng nhau; trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh cạnh và cạnh - góc - cạnh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp (1')
7A2: .............................................................................................................................
2. Kiểm tra kiến thức cũ (3')
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của hai tam giác?
3. Bài mới (37')








* Đặt vấn đề (1') Nếu ABC A ' B'C' có B B; BC B'C'; C C' thì 2 tam giác
có bằng nhau khơng? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
HOẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS

HĐ1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề (7')
1. Vẽ tam giác biết một
cạnh và hai góc kề
GV gọi HS đọc bài toán SGK
HS đọc đề bài * Bài toán (SGK)
? Để vẽ ∆ABC thỏa mãn điều kiện HS trả lời
Giáo viên Trần Thị Minh Nhâm
Long

Trường THCS Tân


Kế hoạch dạy học Hình học 7

Năm học 2016 - 2017

đề bài ta cần sử dụng những dụng cụ
nào?
Dụng cụ vẽ: Thước thẳng có chia
khoảng, thước đo góc.
GV yêu cầu HS tìm hiểu cách vẽ
HS đọc SGK
? Hãy nêu cách vẽ?
+ Vẽ BC = 4cm..
HS trả lời
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho


CBx

600 ; BCy
400 . Hai tia trên cắt

nhau tại A, ta được ∆ABC.
GV kết luận, hướng dẫn HS vẽ hình HS theo dõi,
trên bảng theo các bước đã nêu vẽ hình vào
(Quy ước: 1cm trong vở ứng với vở
10cm trên bảng)

x
y

A

60 

B

40 
4

C

- Cách vẽ:
+ Vẽ BC = 4cm..
+ Trên cùng một nửa mặt
phẳng bờ BC, vẽ các tia
Bx và Cy sao cho



CBx
600 ; BCy
400 .

Hai
tia trên cắt nhau tại A, ta
được ∆ABC.
HS nghe
GV lưu ý HS về “góc kề”.
* Lưu ý (SGK)
HĐ2: Tìm hiểu trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (17')
GV cho HS xét bài tốn:
HS theo dõi
2. Trường hợp bằng
B B
 '
nhau góc – cạnh – góc
Cho ∆ABC và ∆A'B'C' có
;
 C
 '
C
; BC = B'C'.

a) Hãy đo và so sánh hai đoạn
thẳng AB và A'B'.
b) Nhận xét mối quan hệ giữa
∆ABC và ∆A'B'C'?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
trong 3'.

Hết thời gian, GV gọi đại diện 1
nhóm trình bày.
GV gọi HS nhóm khác nhận xét.
GV kết luận
a) AB = A'B'.
b) ∆ABC = ∆A'B'C'
Giáo viên Trần Thị Minh Nhâm
Long

HS thảo luận
nhóm
HS trình bày
HS nhận xét
HS nghe
HS trả lời
Trường THCS Tân


Kế hoạch dạy học Hình học 7
? Trong bài tốn trên, giả thiết là gì?
Kết luận là gì?
GT:  ABC và ∆A'B'C' có B B ' ;
 C
 '
C
; BC = B'C'.
Kết luận: ∆ABC = ∆A'B'C'.
? Nhận xét gì về vị trí của góc B và
góc C với cạnh BC? Vị trí của góc
B' và góc C' với cạnh B'C'?

Góc B và góc C là 2 góc xen kề
cạnh BC. Góc B' và góc C' là 2 góc
xen kề cạnh B'C'.
GV: Như vậy ∆ABC và ∆A'B'C' có
một cạnh và hai góc kề tương ứng
bằng nhau. Mà ta lại chỉ ra được
∆ABC = ∆A'B'C'.
? Từ đó, em rút ra được kết luận gì?
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam
giác này bằng một cạnh và hai góc
kề của tam giác kia thì hai tam giác
đó bằng nhau.
GV kết luận, đưa ra định lí. Giới
thiệu đây là trường hợp bằng nhau
góc - cạnh - góc.
GV gọi HS đọc lại định lí
GV vẽ hình

Năm học 2016 - 2017

HS trả lời

HS nghe

HS trả lời

HS nghe

* Định lí (SGK)


HS đọc ĐL
HS vẽ hình
vào vở
HS nêu GT,
KL

∆ABC, ∆A'B'C'
GT

GV gọi HS nêu GT, KL của định lí

 B
 '
B

BC = B'C'
 C
 '
C

KL ∆ABC = ∆A'B'C'
HS trả lời
? Từ trường hợp ∆ABC = ∆A'B'C'
(g.c.g) ở trên ta suy ra được các
cạnh tương ứng nào bằng nhau? các
góc tương ứng nào bằng nhau?
Suy ra AB = A'B', AC = A'C', A  A '
.
HS làm ?2
GV yêu cầu HS làm ?2 (SGK)


?2
H94: ∆ABD = ∆CDB
(g.c.g) vì:
ABD CDB


BD chung
ADB CBD


Giáo viên Trần Thị Minh Nhâm
Long

Trường THCS Tân


Kế hoạch dạy học Hình học 7

Năm học 2016 - 2017

H95: Vì F H
mà chúng
ở vị trí so le trong nên EF
 
// GH  E G
∆OEF = ∆OGH (g.c.g)
vì:
 H


F

EF = GH
 G

E
(cmt)

H96: ∆ABC = ∆EDF
(g.c.g) vì:
A E
 900

AC = EF
 F

C

HĐ3: Hệ quả (13')
3. Hệ quả
? Từ hai tam giác bằng nhau ở H96 HS trả lời
(?2) suy ra hai tam giác vuông bằng
nhau (g.c.g) khi nào?
Hai tam giác vng bằng nhau
(g.c.g) khi một cạnh góc vng và
một góc nhọn kề cạnh ấy của tam
giác vng này bằng một cạnh góc
vng và một góc nhọn kề cạnh ấy
của tam giác vuông kia.
GV kết luận, đưa ra hệ quả 1

HS nghe
* Hệ quả 1 (SGK)
GV gọi HS đọc lại hệ quả
HS đọc hệ
quả
GV nêu hệ quả 2
HS nghe
* Hệ quả 2 (SGK)
GV vẽ hình, yêu cầu HS nêu GT – HS nêu GT–
KL của hệ quả
KL



0

∆ABC, A 90
 900
D
GT ∆DEF,
BC = DF
 F

C

GV hướng dẫn HS chứng minh

HS nghe

KL ∆ABC = ∆A'B'C'

Chứng minh (SGK)

4. Củng cố (3')
- GV hệ thống lại bài.
5. Hướng dẫn về nhà (1')
Giáo viên Trần Thị Minh Nhâm
Long

Trường THCS Tân


Kế hoạch dạy học Hình học 7
Năm học 2016 - 2017
- Luyện tập vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
- Học thuộc Định lí về trường hợp bằng nhau g.c.g, các hệ quả áp dụng vào tam
giác vuông.
- Làm BT 33 38 (SGK).
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày… tháng …năm 2016
Ký duyệt

TPCM. Nguyễn Dương Thành

Giáo viên Trần Thị Minh Nhâm
Long

Trường THCS Tân




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×