Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

slide Đầu tư Lào VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 27 trang )

Hợp tác đầu tư giữa
Việt Nam và Lào

Học phần Kinh tế Khu vực và ASEAN
Giảng viên: Nguyễn Ngọc Diệp
Thực hiện: Lê Thị Thu Hồng


Hợp tác đầu tư giữa Việt Nam và Lào

1. Môi trường

2.Thực trạng đầu tư

đầu tư tại Lào

giữa Lào và Việt Nam

3.Cơ hội, triển vọng đầu
tư giữa Lào và Việt Nam


1. Môi trường đầu tư tại Lào
1.1. Môi trường tự nhiên

- Diện tích: 236 000 Km2, đứng thứ 7 trong ASEAN
- Vị trí địa lý: là quốc gia duy nhất trong ASEAN không giáp với biển
- Tiếp giáp: Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Myanmar
- Nằm ở khu vực là trung tâm của tiểu vùng sông Mekong kết nối các nước thành viên GMS là Thái Lan, CHDCND Lào, Campuchia, Việt Nam, Myanmar và Nam Trung Quốc

- Sông Mê Kơng chảy dọc gần hết biên giới phía tây, đồng bằng ven sông tuy nhỏ hẹp nhưng lại rất màu mỡ


- Địa hình đồi núi có nhiều con sơng chảy qua -> phát triển thủy điện

- Khoáng sản: than, đồng, vàng. Sepon và mỏ Hongsa. Mỏ Sepon là một trong những mỏ vàng quan
trọng nhất trên tồn cầu vì trữ lượng vàng của nó ước tính nặng hơn 7,6 triệu ounce => phát triển
khai khoáng.


1.2. Mơi trường chính trị - pháp luật

-Tình hình chính trị-an ninh cơ bản ổn định, trật tự
xã hội
được đảm bảo.

- Chỉ số nhận thức tham nhũng
(CPI) thấp
- Xếp hạng 8/10 ASEAN


1.3.Môi trường kinh tế

Cơ cấu GDP : công nghiệp (32.08%), NN (16.2%), Dv (40.64%), khác
(11.08%)
GDP 2020: 19,14 tỷ USD

Tốc độ tăng trưởng GDP 2020: 0,44% giảm 5.02 điểm so với mức tăng
5,46 % năm 2019

ADB Dự báo GDP) của Lào dự kiến đạt mức tăng trưởng 2,3% năm 2021,
giảm so với dự báo 4%
hồi tháng 4

Do tác động tiêu cực của Covid 19 khiến nhiều các biện pháp phòng
ngừa dịch Covid-19 đã làm giảm sản lượng của ngành công nghiệp và
gây ảnh hưởng đến tăng trưởng của ngành
thương mại bán lẻ, vận tải và dịch vụ du lịch. 


1.3.Môi trường kinh tế

Tỷ lệ lạm phát của các nước ASEAN 2020

Lạm phát 2020: 5,1% cao thứ hai trong ASEAN

ADB công bố: tỷ lệ lạm phát của Lào hiện ở mức 3,1%. mức cao trong
ASEAN, chỉ đứng sau Myanmar

Dự báo 2022: Tỷ lệ lạm phát của các nước ASEAN đều giảm, tuy nhiên Lào lại
là 4,5%, cao nhất trong khu vực ASEAN.


1.3.Môi trường kinh tế


jRanking on doing bussiness Lao PDR 2020
- Xếp hạng chung 154/190

Portfolio
Presentation
Designed

Your

YourPicture
PictureHere
Here

Get a modern PowerPoint Presentation that is beautifully
designed. Easy to change colors, photos and Text. You can
simply impress your audience and add a unique zing and
appeal to your Presentations. Get a modern PowerPoint
Presentation that is beautifully designed. Easy to change
colors, photos and Text. Get a modern PowerPoint
Presentation that is beautifully designed.

Portfolio Presentation


Xếp hạng cơ sở hạ tầng các nước ASEAN


Internet


1.4. Mơi trường văn hóa - xã hội

- Dân số Lào là 7.414.310 người (03/11/2021-Liên Hợp Quốc), 0,09% dân số thế giới.

- Lào gồm nhiều dân tộc, bộ tộc trình độ phát triển không đồng đều. 60% là người Lào,
chủ yếu sinh sống tại những vùng thấp có ưu thế về văn hóa chính trị. 40% là các dân
tộc khác và dân tộc bản địa vùng cao

- 2019 : 66.17% người dân Lào theo đạo Phật, một số lượng nhỏ theo đạo Thiên chúa, Đạo hồi,

Baray và các tín ngưỡng khác. 

- Ngơn ngữ: có tới 84 ngơn ngữ được sử dụng nhưng chủ yếu nhất là tiếng Lào


1.4. Mơi trường văn hóa - xã hội

- Lao động: dồi dào, cơ cấu dân số trẻ, tuy nhiên lao động thiếu kỹ năng”, “ khơng có kỹ năng,
- HDI. ở mức trung bình ở ASEAN 2000 (0.463), 2018 (0,604)
- Chỉ số HDI thấp, xếp hạng 137 trên thế giới, đứng thứ 8 trong ASEAN, đứng trước Campuchia, Myanmar.


1.4. Mơi trường văn hóa - xã hội

Tỉ lệ người trưởng thành biết chữ không cao

Tỉ lệ giáo dục tiểu học:82,6% (2006) lên 98,8% (2018)
Tỉ lệ giáo dục trung học thì lại ở mức thấp


1.4. Mơi trường văn hóa xã hội

Giá nhân cơng


1.5 Luật đầu tư tại Lào

- Các sách hướng dẫn như Sách Hướng dẫn Dịch vụ Một cửa (2011), Sách Hướng dẫn Đầu tư (2014), Chi phí Kinh doanh tại CHDCND Lào (2015), v.v. Kể từ khi Luật đầu tư nước ngồi đầu tiên được ban hàn
h, nó đã được sửa đổi vào các năm 1994, 2004, 2009 và 2016 (Phommahaxay, 2013)
- Luật đầu tư nước ngoài đầu tiên là vào 19/4/1989

- 1994, có hai hình thức đầu tư bao gồm liên doanh giữa các nhà đầu tư nước ngoài và trong nước và hoạt động hoàn
toàn trên cơ sở kinh doanh của họ với tư cách là doanh nghiệp có vốn nước ngồi
-2004, trong lần sửa đổi này các nhà đầu tư nước ngồi có thể đầu tư vào CHDCND Lào dưới ba hình thức khác nhau
như hợp tác kinh doanh liên hệ, liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi
-2009, nó đã được sửa đổi một lần nữa. Lần này luật đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước được kết hợp với nhau.
Có nghĩa là các nhà đầu tư trong nước có cùng mức quyền như các nhà đầu tư nước ngoài và được hành nghề trong những điều kiện như nhau. Ví dụ: khả năng tiếp cận Dịch vụ Một cửa, miễn thuế, v.v. Mụ
c đích của việc sửa đổi này là rút ngắn thủ tục phê duyệt để tăng tốc độ phê duyệt các tài liệu kinh doanh và tạo điều kiện nhanh chóng cho việc đăng ký kinh doanh. Việc sửa đổi luật xúc tiến đầu tư từng lầ
n được Quốc hội Lào thông qua (Vathsana, 2016).


- Là một quốc gia khơng có lợi thế về biển, tuy nhiên vẫn có nhiều lợi thế do vị trí địa lý mang lại khi tiếp giáp với nhiều nước,
và là đường trung chuyển nên được các nước đầu tư vào xây dựng đường, cơ sở hạ tầng.
- Đất đai màu mỡ , sơng lớn, diện tích rừng nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp
- GDP qua các năm có xu hướng tăng, cho thấy sự phát triển của nền kinh tế, tuy nhiên hiện nay đang chịu tác động tiêu cực
của covid 19 -> u cầu có chính sách mới.

Nhận xét về Lào

- Du lịch phát triển cũng là dựa vào điều kiện tự nhiên ( cảnh quan),
- Đa sắc tộc, cơ cấu dân số trẻ, nhân cơng rẻ tuy nhiên trình độ lao động còn hạn chế -> yêu cầu về đào tạo, giáo dục lớn để
đảm bảo nguồn lao động, nhằm thúc đẩy đầu tư nước ngoài.


Tổng quan Việt Nam
Biểu đồ: GDP Việt Nam 2010 -2020

- GDP 2020: 271,16 tỷ USD
- Tăng trưởng GDP 2020: 2.91%
- Thu nhập bình quân đầu người 2020: 2123,46 USD. và có xu
hướng tăng trong suốt giai đoạn 2010-2020


Cơ cấu GDP 6 tháng đầu năm 2021: Dịch vụ ( 41.13%), Thuế SP, Trợ
cấp SP(9.11%), Nông lâm nghiệp và thủy sản (12.15%), Công
nghiệp và xây dựng (37.16%)

Tỷ lệ lạm phát 2020 là 3,2% đứng t3 trong ASEAN.


Tổng quan Việt Nam
Điều kiện tự nhiên, xã hội

- Diện tích:
- Vị trí địa lý: nằm ở đảo Đơng Dương tiếp giáp Biển Đông gần trung tâm Đông Nam Á, trên các đường hàng hải, đường bộ và đường hàng không quốc tế. Việt Nam nằm trong
khu vực châu Á – Thái Bình Dương, khu vực có hoạt động kinh tế sơi động nhất thế giới
- Địa hình 3/4 là đồi núi, nhiều sơng ngịi, phân bố khắp cả nước.

- Tài ngun khống sản (dầu khí, than đá, apatit, đất hiếm, đá vôi, quặng titan,…
- Tài nguyên sinh vật phong phú
- Dân số:  97,58 triệu người (2020)
- Dân tộc: 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2 % dân số
Tôn giáo: 5 tôn giáo lớn
- Lao động: quý IV 2020 là 48,8 Triệu người


Nhận xét Việt Na

-

m


- Có lợi thế điều kiện tự nhiên

Là quốc gia có vị trí địa lý chiến lược

- Nhân cơng dồi dào,

- Là quốc gia có nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ trong
những năm gần đây


2. Thực trạng đầu tư giữa Lào và Việt Nam

2.1 Quá trình hợp tác giữa Lào và Việt Nam

- 5/9/1962 - 5/9/2021: 59 năm thiết lập quan hệ ngoại giao
- Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (14/01/1996)

- Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) được ký kết tháng 2/2009 và có hiệu lực từ 29/3/2012.
- Hiệp định ACIA bao gồm 4 nội dung chính là Tự do hóa đầu tư, Bảo hộđầu tư, Thuận lợi hóa đầu tư và Xúc tiến đầu tư.

- Cùng với sự hợp tác trong khn khổ song phương, tình đồn kết anh em giữa Việt Nam và Lào còn được thể hiện rõ nét tại các diễn đàn khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, Hiệp hội các quốc gia
Đông – Nam Á (ASEAN), Tổ chức hợp tác kinh tế chiến lược ba dịng sơng (ACMECS), Tiểu vùng Mê Cơng mở rộng (GMS), hợp tác bốn nước Campuchia – Lào – Myanmar – Việt Nam (CLMV). Tam giác
phát triểnViệt Nam – Lào – Campuchia; góp phần nâng cao uy tín
và vị thế của mỗi nước ở khu vực và trên thế giới.


2. Thực trạng đầu tư giữa Lào và Việt Nam
2.2 Việt Nam đầu tư sang Lào

- 2008: Viettle đầu tư vào Lào theo hình thức liên doanh Unitel

- 2008: Hồng Anh Gia Lai đầu tư vào Lào. Các dự án đầu tư của Tập đoàn Hoàng Anh- Gia Lai: các chi nhánh, ngân
hàng con, ngân hàng liên doanh của Việt Nam tại Lào.
- 2015:  Vinamilk  đầu tư vào Lào Liên doanh công ty Lao jagro, năm 2018 nắm giữ 51% cổ phần. năm 2019 tăng thêm 41 triệu USD  
- 2020, Việt Nam có bước đột phá trong hoạt động đầu tư sang Lào với tổng vốn đầu tư đăng ký 143 triệu USD, bao
gồm 9 dự án cấp mới và hiện hữu, tăng 130% so với cùng kỳ năm ngối. Trong số đó có các dự án cơ sở hạ tầng lớn như cảng Vũng Áng, sân bay Noong-khang, giao thơng đường bộ, đường sắt và tịa
nhà Quốc hội mới của Lào, dự kiến hoàn thành vào đầu năm 2021. và đã chính thức nghiệm thu vào ngày 8/8/2021.

- Theo Chủ tịch BACI, với hơn 400 dự án đầu tư, tổng số vốn cam kết trên 5 tỷ USD, Việt Nam hiện là nhà đầu tư lớn thứ 3 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Lào, chỉ sau Thái Lan và
Trung Quốc. (2019)

- Việt Nam là 1 trong 3 nhà đầu tư lớn nhất tại Lào tập trung vào các lĩnh vực quan trọng như tài chính - ngân hàng, năng lượng điện, viễn thơng, nơng - lâm, khai khống...


2.3. Thuận lợi đầu tư tại Lào

- Lào có tiềm năng về đất đai, địa hình, lợi thế về khống sản -> thu hút đầu tư trong triển khai dự án bất động sản, dịch vụ tầng, khoáng sản và cây nơng nghiệp

- Lợi thế về thủy điện: có 71 nhà máy thủy điện (2019), là nước đầu tiên trong xuất khẩu điện theo hình thức liên kết trong ASEAN.

- Lao động dồi dào, giá rẻ, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (>70% trong lĩnh vực nông nghiệp).

- Thực hiện chính sách 3 mở tư duy mở” “thông tin mở” và “ rào cản mở”.

-

-


2.3. Thuận lợi đầu tư tại Lào


Chính phủ Lào thực hiện các chính sách ưu đãi và chế độ bảo hộ đầu tư nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài
- Điều 9: Đầu tư ưu đãi theo lĩnh vực kinh doanh: Đối với các lĩnh vực kinh doanh được ưu đãi theo quy định tại điều này có giá trị
từ 200 triệu Kip trở lên; hoặc sử dụng ít nhất 30 lao động có kỹ năng tại Lào hoặc sử dụng từ 50 lao động quốc tịch Lào trở lên với hợp đồng lao động từ một năm trở lên.
Điều 11: Ưu đãi thuế lợi tức.
Nhà đầu tư đầu tư vào các ngành, lĩnh vực quy định tại điều chín và điều 10 của luật này được miễn thuế lợi tức như sau:
Vùng 1: miễn 10 năm, miễn thêm 5 năm đối với đầu tư vào các lĩnh vực quy định tại các khoản2 , 3,5 và 6 điều 9 của luật này.
Vùng 2: miễn 4 năm, miễn thêm ba năm đối với đầu tư vào các lĩnh vực quy định tại các khoản 2,3,5 và 6 điều 9 của luật này.
Vùng 3: thực hiện theo quy định cụ thể.
Điều 12: Thuế giá trị gia tăng và các ưu đãi về thuế.
1.        Nhập khẩu vật tư, thiết bị không được cung cấp hoặc sản xuất tại CHDCND Lào để tạo tài sản cố định, máy móc, phương tiện trực tiếp sử dụng cho sản xuất được miễn thuế và nộp thuế giá trị gia tăng với thuế suất là 0
%; nhập khẩu nhiên liệu khí đốt dầu
nhờn, xe hành chính và các loại vật tư khác thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.
2.        Nhập khẩu nguyên liệu, thiết bị, bộ phận phục vụ sản xuất để xuất khẩu được miễn thuế tại thời điểm nhập khẩu, miễn thuế tại thời điểm xuất khẩu và nộp thuế giá trị gia tăng với thuế suất 0 %.
3.        Sử dụng nguyên liệu trong nước không phải là tài nguyên để sản xuất thành phẩm, bán thành phẩm xuất khẩu nộp thuế giá
trị gia tăng và thuế suất 0 %.


2.4. Khó khăn trong đầu tư tại Lào

- Cơ sở hạ tầng cịn yếu kém
- Trình độ lao động khơng cao, không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật
- Vấn nạn tham nhũng cịn cao, độ liêm khiết của Chính phủ thấp
- Hệ thống pháp luật chưa thực sự hiệu quả
- Chỉ số cạnh tranh toàn cầu xếp ở thứ hạng thấp : Năm 2018, Singapore tiếp tục giữ hạng 2 trên
toàn cầu, Malaysia (25), Thái Lan (38), Indonesia (45), Philipines (56), Brunei (62), Việt Nam (77),
Campuchia (110), Lào (112)
- Một số thủ tục hành chính cịn rườm rà và chưa đồng bộ ở các địa phương
- Chỉ số hiệu quả thực thi chính sách thấp năm 2018 là - 0,67; năm 2019 - 0,79, năm 2020 là - 0,77 , trong khi trung bình thế giới là - 0,2 . Và trong suốt giai đoạn 1996 - 2020 thì chỉ số này ln dưới mức trun
bình thế giới.
- Khó khăn do tác động của Covid khiến nền kinh tế bị đình trệ



2.5.Giải pháp

Khôi phục lại kinh tế sau đại dịch

- Bộ Thơng tin, Văn hóa và Du lịch Lào mới đây đã cơng bố lộ trình phát triển ngành du lịch giai đoạn 2021-2025

- Đẩy mạnh tiêm vacxin để nền kinh tế trở lại hoạt động như trước kia.

Thu hút đầu tư nước ngoài

- Đầu tư nhiều hơn nữa vào cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư nước ngoài vào đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng.

- Tăng cường đầu tư để nâng cao trình độ lao động, nhằm đáp ứng trình độ mà các ngành cơng nghiệp u cầu.
- Hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật để chống tham nhũng
- Có những chính sách bảo hộ nhà đầu tư, chính sách thuế để thu hút đầu tư
- Kí kết các hiệp định thương mại, đầu tư, gia nhập vào thị trường quốc tế


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×