Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

slide HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM TẠI TỔNG CÔNG TY BIA - RƯỢU - NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN SABECO.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.52 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

BÀI THẢO LUẬN
MÔN: KINH TẾ DOANH NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: Lê Trọng Nghĩa
Lớp HP:
Nhóm thực hiện:

2157BMGM1021
Nhóm 7


ĐỀ TÀI

HỒN THIỆN CÁC HÌNH
THỨC TIÊU THỤ CỦA
SẢN PHẨM TẠI TỔNG
CƠNG TY BIA - RƯỢU NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI
GỊN SABECO.


Nội dung
I. Cơ sở lý luận
II. Hồn thiện các hình thức tiêu
thụ sản phẩm của Tổng công ty
Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gịn
SABECO. 
III. Giải pháp hồn
thiện.



Nội dung


I. Cơ sở lý luận
01

Khái niệm tiêu thụ hàng
hóa

02

Tầm quan trọng doanh
nghiệp hàng hóa trong
việc tiêu thụ thương mại

03

Các hình thức bán hàng
trong doanh nghiệp
thương mại


01Khái niệm tiêu thụ hàng hóa

 Tiêu thụ hàng hố được thực hiện thông qua
hoạt động bán hàng của doanh nghiệp.
 Tiêu thụ hàng hố có ý nghĩa quyết định đối với
việc thực hiện các mục tiêu và chiến lược mà
doanh nghiệp theo đuổi.



02

Tầm quan trọng doanh nghiệp
hàng hóa trong việc tiêu thụ
thương mại
Sự tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào
công tác tiêu thụ sản phẩm
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm chi phối các khâu
nghiệp vụ khác
Tiêu thụ sản phẩm củng cố vị trí, thế lực doanh
nghiệp, nâng cao uy tín của doanh nghiệp với
khách hàng
Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa người sản xuất và
người tiêu dùng


03

Các hình thức bán hàng trong
doanh nghiệp thương mại

Bán bn

Bán lẻ


II. Hồn thiện các hình thức
tiêu thụ sản phẩm của Tổng

cơng ty Bia - Rượu - Nước giải
khát Sài Gịn SABECO. 


1. Tổng công ty Bia - Rượu
- Nước giải khát Sài Gịn
SABECO. 

Tổng Cơng ty Cổ phần Bia - Rượu Nước giải khát Sài Gòn, tên giao
dịch SABECO (Saigon Beer-AlcoholBeverage Joint Stock Corporation),
là một doanh nghiệp cổ phần tại
Việt Nam. Mặc dù là công ty cổ
phần nhưng Nhà nước vẫn nắm gần
90% vốn điều lệ doanh nghiệp này
và Bộ Công Thương đóng vai trị là
người đại diện phần vốn Nhà nước
tại SABECO


a. Lịch sử phát
triển


Năm 1875: Một xưởng bia nhỏ do ông Victor
Larue, một người Pháp lập ra tại Sài Gòn.



Năm 1977: Nhà máy  Bia Sài Gịn chính thức
được thành lập.




Năm 1993: Nhà máy bia Sài Gịn trở thành cơng ty
bia Sài Gịn.



Năm 2003: Tổng cơng ty Bia – Rượu – Nước
giải khát Sài Gòn được thành lập.



Năm 2020: Kỷ niệm 145 năm thành lập của
SABECO.


b. Lĩnh vực kinh doanh của
SABECO.


Sản xuất mua bán các loại bia, Cồn-rượu, nước
giải khát, các loại bao bì nhãn hiệu cho ngành bia,
rượu, nước giải khát và lương thực, thực phẩm.



Cung cấp các dịch vụ đào tạo, nghiên cứu,
chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư,xây lắp,
sửa chữa, bảo trì.




Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch, triển
lãm, thơng tin, quảng cáo.



Các loại hình đầu tư kinh doanh và kinh doanh
các ngành nghề khác.


Mơ tả sản phẩm chính

Sản phẩm
chủ yếu là
bia

Nước giải
khát có gas
Nước giải
khát khơng
có gas


c. Bộ máy tổ chức


d. Chất lượng đầu vào (Nhân sự, cơng
nghệ).

Nhân sự


Trên thực tế SABECO là cơng ty có lịch sử lâu đời,
trải qua 146 năm hình thành và phát triển



Cơng ty có hơn 8.000 nhân viên lao động



Cơng ty cũng tự hào có đội ngũ hơn 50 thợ
nấu bia lành nghề đều là người Việt

Cơng nghệ:


Quy trình sản xuất khép kín và tự động
hóa cao, từ tuyển chọn nguyên liệu cho
đến thành phẩm, được quản lý và tuân
thủ chặt chẽ bởi đội ngũ kỹ thuật gồm các
kỹ sư công nghệ - thiết bị


2. Thực trạng tiêu thụ
của Tổng công ty Bia Rượu - Nước giải khát
Sài Gòn SABECO giai
đoạn 2017-2020.



Thực trạng : Khả năng tiêu thụ
Trong nước
Mạng lưới
phân phối lớn

Ngoài nước
Phát triển trong giao
thương và mở rộng
quan hệ


Hình thức tiêu
thụ

Bán

SABECO thành lập các cơng ty con để bán
buôn:

buôn các sản phẩm đồ uống với vốn 10 triệu
đồng.

Bán lẻ: 



Kênh

bán


hàng

truyền

thống

ON-

TRADE
OFF – TRADE: Đặc biệt trong tình hình dịch
bệnh, SABECO phải chuyển sự tập trung từ
phân phối ON TRADE (tiêu dùng tại chỗ như
nhà hàng quán ăn) chuyển sang OFF TRADE


Phân tích kết quả tiêu thụ của cơng ty giai đoạn
2017-2020.
Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
Đầu tư thương
hiệu
Tiếp tục tập trung
nghiên cứu và phát
triển các sản phẩm
mới để đáp ứng nhu
cầu đa dạng của
người tiêu dùng
==>nâng cao lịng
trung thành thương
hiệu tại thị trường

trong nước

Chuỗi cung
ứng
Hồn tất triển khai hệ
thống quản lý kho
hàng (WMS), hệ
thống quản lý vận tải
(TMS) ==> cho phép
theo dõi tình trạng
tồn kho theo thời
gian thực trên toàn
hệ thống, tạo điều
kiện thuận lợi cho
nhân viên trong việc
lập kế hoạch vận

Nhân sự và chi phí
Chi phí: thực hiện các sáng kiến
tiết kiệm chi phí nguyên liệu đầu
vào, chi phí bao bì và vận
chuyển.
Nhân sự: tái cơ cấu các bộ
phận chức năng để quản lý tốt
nguồn nhân lực tổng thể, đồng
thời triển khai cơ cấu lương mới
trả theo năng lực


SABECO 4.0



Phát triển các giải pháp hỗ trợ kinh doanh toàn diện để
giúp SABECO đạt được các mục tiêu kinh doanh. 



Chuẩn hóa quy trình bán hàng theo tiêu chuẩn trong
nước và quốc tế. • Áp dụng hệ thống giải pháp bán hàng
đồng bộ. 



Giám sát hoạt động và dự báo dựa trên nguồn dữ liệu.



Đào tạo vận hành hệ thống mới. 


Doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Tổng doanh thu Lợi nhuận sau
thuế (tỷ đồng)
(tỷ đồng)
Năm 2017

35 218

4 949


Năm 2018

37 016

4 403

Năm 2019

37 899

5 370

Năm 2020

27 961

4 937


Biến động chi phí và lợi nhuận.
Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020


Năm 2017

Kết quả kinh doanh luôn dẫn đầu tại Việt
Nam sản lượng tiêu thụ đạt 1,786 tỷ lít .
Lợi nhuận sau thuế đạt 4.824 tỷ đồng
Các khoản chi phí trong năm đều tăng: tài
chính tăng hơn 5 lần, bán hàng tăng hơn 2
lần, quản lý doanh nghiệp tăng 10%. Lợi
nhuận trước thuế tăng 295 tỷ đồng

Tổng tài sản của SABECO tại ngày
31/12/2017 là 17.481 tỷ đồng, tăng 4.019
tỷ đồng do tăng tài sản ngắn hạn.


Năm 2018


SABECO đạt tỷ lệ giá vốn trên doanh thu thuần tăng
đáng kể khiến lợi nhuận gộp của SABECO giảm
=> Do chi phí nguyên vật liệu và chi phí thuế tiêu thụ


SABECO tiếp tục ghi nhận lãi trong cơng ty liên
doanh với 354 tỷ đồng



Về chi phí lớn nhất chi phí bán hàng với 2.768 tỷ
đồng, kế đến là chi phí quản lý doanh nghiệp với
913 tỷ đồng, chi phí lãi vay với 35,2 tỷ đồng




Dù tiết giảm chi phí nhưng kết thúc năm 2018, lợi
nhuận trước thuế của SABECO vẫn giảm 11,4%
xuống còn 5.387 tỷ đồng


Năm 2019
o Lợi nhuận gộp tăng tới 18,1% lên 9.550 tỷ đồng
o Về chi phí tài chính tăng 24,6% tỷ đồng so với
doanh thu thuần rất nhỏ chi phí bán hàng và
quản lý doanh nghiệp tăng 11,2%. Lãi trong các
công ty liên doanh, liên kết tiếp tục duy trì ở mức
khá cao
o Tính đến hết ngày 31/12/2019, tổng tài sản của
SABECO tăng tới 20,5% sau một năm, lên
26.962 tỷ đồng


×