Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

KHBD chủ đề A tin 10 (Đáp án tự luận module 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.92 KB, 8 trang )

Phụ lục IV
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TÊN BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC
(Nội dung: Biểu diễn thông tin)
Môn học: Tin học; Lớp 10 (Thời lượng: 02 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được các phép tính cơ bản AND, OR, NOT, giải thích được ứng dụng của hệ nhị
phân trong tin học.
- Giải thích được sơ lược việc số hố văn bản, hình ảnh, âm thanh.
- Giải thích được sơ lược về chức năng của bảng mã chuẩn quốc tế (Ví dụ: Unicode).

2. Góp phần phát triển năng lực: Nla và Nlc (Bổ sung CS)
NLa&c:
- Hiểu được các phép toán nhị phân cơ bản và ứng dụng hệ nhị phân trong tin học.
- Hiểu được thơng tin được mã hóa và lưu trữ trong máy tính (số hóa thơng tin).
- Sử dụng bộ mã Unicode trong mơi trường số.
3. Góp phần phát triển, rèn luyện phẩm chất: Chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Tích cực, tự giác trong các hoạt động thảo luận, chủ động đọc tài liệu và tìm kiếm thông tin
phục vụ bài học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
SGK, Tài liệu học tập, Phòng thực hành Tin học, máy chiếu, phần mềm Netsupport School.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1 – Mở đầu
a) Mục tiêu: Ôn tập lại kiến thức về thông tin và dữ liệu.
b) Nội dung: Nêu được khái niệm thông tin, các dạng thông tin, hiểu dữ liệu là thông tin đã
được mã hóa và lưu trữ trong máy tính. Phân biệt thơng tin và dữ liệu, nhớ lại các đơn vị đo
thông tin.
c) Sản phẩm: Nội dung trình bày các nhóm trên bảng phụ hoặc Slide về khái niệm thông tin,


các dạng thông tin và dữ liệu, chuyển đổi các đơn vị đo thơng tin (khuyến khích làm trên
slide).
Khái niệm thơng tin
Các dạng thông tin
Khái niệm dữ liệu
Các đơn vị đo thông
tin và mối quan hệ

• Những hiểu biết về sự vật, sự kiện nào đó
• Văn bản; Hình ảnh; Âm thanh
• Thơng tin đã được mã hóa lưu trữ trong máy tính
• Đơn vị cơ bản để đo thơng tin là bit (thể hiện 2 trạng thái) kí hiệu là 0 và 1.
• Ngồi ra, người ta cịn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo thông tin:
– 1B (Byte) = 8 bit;
– 1KB (kilo byte) = 1024 B
– 1MB = 1024 KB;
– 1GB = 1024 MB
– 1TB = 1024 GB;
– 1PB = 1024 TB


2
d) Tổ chức thực hiện
* GV giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm tối đa 6 HS và chiếu Slide chứa u cầu cho các
nhóm: Trình bày khái niệm thông tin, các dạng thông tin, dữ liệu. Phân biệt thông tin và dữ
liệu, kể tên các đơn vị đo thơng tin.
- Hình thức thực hiện của các nhóm:
+ Trường hợp khơng đủ điều kiện, thiết bị hỗ trợ: HS sử dụng Bảng phụ.
+ Trường hợp có máy tính, internet: Slide; jamboard; padlet.

* HS thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm tiến hành thảo luận, sau đó ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ hoặc Slide;
jamboard; padlet; dưới sự giám sát của GV.
* GV tổ chức báo cáo và thảo luận
- GV cho lớp trưởng bốc thăm ngẫu nhiên số thứ tự của 2 nhóm lên trình bày kết quả
của nhóm mình (để tạo hứng thú, và khơng khí vui vẻ GV có thể dùng ứng dụng randomname-pickers). Các nhóm khác quan sát, lắng nghe và góp ý kiến theo yêu cầu của GV. Các
nhóm cùng nộp kết quả thảo luận lên máy tính của GV.
- GV chuẩn bị Slide chứa thình ảnh trạng thái “sáng”, “tắt” của 8 bóng đèn để HS quan
sát. Giả sử trạng thái “sáng là 1”, “tắt là 0” và yêu cẩu đại diện các nhóm mơ tả thơng tin dạng
dãy bít tương ứng (Vd: 10011010  Bóng đèn cuối cùng đang ở trạng thái nào)
* Kết luận
- GV nhận xét, và nhắc giúp HS phân biệt được thông tin, dữ liệu, nhớ các đơn vị đo
thông tin và mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhấn mạnh muốn máy tính xử lý được, thông tin phải được biến đổi thành một
dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là một cách mã hoá thơng tin; Để mã hố TT dạng văn bản
dùng bảng mã ASCII gồm 256 kí tự được đánh số từ 0.. 255, số hiệu này được gọi là mã
ASCII thập phân của kí tự. Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi là mã ASCII nhị phân của
kí tự.
GVđặt vấn đề: Để máy tính xử lý thơng tin logic ta sử dụng các phép toán: AND, OR, NOT.
2. Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức mới/ GQVD/ Thực thi nhiệm vụ
* Nội dung 1: GV giới thiệu về các suy luận logic trong thực tế từ đó giới thiệu các phép
toán logic AND, OR, NOT. Ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học.
a) Mục tiêu: HS Hiểu và thực hiện được các phép tính cơ bản AND, OR, NOT, giải thích được
ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học.
b) Nội dung: Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi trên bảng phụ hoặc Slide; jamboard; padlet.
c) Sản phẩm: Bài tập tự luận về các phép toán logic (điền khuyết các cột thiếu của bảng)
d) Tổ chức thực hiện
* GV giao nhiệm vụ: Trước khi chuyển giao nhiệm vụ giáo viên đưa ra ví dụ



3
VD1: “Nếu trong HK1 Nam đạt học lực Giỏi VÀ Nam đạt Hạnh kiểm Tốt thì Nam sẽ
được danh hiệu Học sinh Giỏi”
TH1: Giả sử cuối HK1, Nam đạt HL Giỏi đồng thời đạt Hạnh kiểm Tốt  Vậy Nam có
đạt danh hiệu Học sinh Giỏi khơng?
TH2: Giả sử cuối HK1, Nam đạt HL Khá đồng thời đạt Hạnh kiểm Tốt  Vậy Nam có
đạt danh hiệu Học sinh Giỏi khơng?
Vậy phép tốn logic VÀ (AND) trả về giá trị đúng khi nào?
 Khi tất cả các mệnh đề đều đúng (True)
VD2: “Nếu An đạt ĐTB môn Tin học trên 9.0 HOẶC An đạt HS Giỏi thì An sẽ được
GV Tin học tặng quà”
TH1: Giả sử An đạt ĐTB môn Tin học 9.5, đồng thời đạt HS Giỏi vậy An có được tặng
q khơng?
TH2: Giả sử An đạt ĐTB mơn Tin học 9.1, nhưng không đạt HS Giỏi vậy An có được
tặng q khơng?
TH3: Giả sử An đạt ĐTB mơn Tin học 8.9 và chỉ đạt HS Khá vậy An có được tặng q
khơng?
Từ TH1, TH2 và TH3  Vậy phép toán logic HOẶC (OR) trả về giá trị đúng khi nào?
 Khi có ít nhất 1 mệnh đề đúng (True) và sai khi tất cả các mệnh đề đều sai.
VD3: Giả sử “X là số âm” tương đương với X<0, vậy để biểu diễn “X khơng âm” có
những cách nào?
 Phủ định (X<0)  NOT(X<0)
GV giao nhiệm vụ: Cho 2 mệnh đề p và q, 1 là mệnh đề đúng, 0 là mệnh đề sai.
HS điền vào bảng phụ ứng với cột (3), (4), (5)
Mệnh đề p

Mệnh đề q

p AND q


p OR q

NOT p

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

0
0
1
1

0
1
0
1

0-False (sai)
0-False (sai)
0-False (sai)
1-True (Đúng)

0-False (sai)

1-True (Đúng)
1-True (Đúng)
1-True (Đúng)

1
1
0
0

* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trong nhóm cùng thảo luận và viết kết quả vào bảng phụ hoặc Slide; jamboard;
padlet.
- Các nhóm tìm hiểu thơng tin trong SGK, trên Internet và tóm tắt, trình bày hiểu biết
về ứng dụng của hệ nhị phân trong tin học.
* GV tổ chức báo cáo và thảo luận
- Vì các em được học trên phịng máy tính vì vậy GV u cầu các nhóm trình bày kết
quả làm việc nhóm trên Slide; jamboard; padlet, trên máy chiếu hoặc phòng máy có phần mềm
NetSupport School.


4
- GV đề nghị một nhóm quan sát kết quả cuả nhóm khác, đánh giá nhận xét dưới sự
giám sát của GV. Nhóm đánh giá có thể yêu cầu 1 thành viên bất kỳ trong nhóm giải thích lý
do mà nhóm đã lựa chọn.
* Kết luận
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, giải thích và cho điểm.
- Cuối giờ sẽ nộp lại lên nhóm lớp thơng qua một dịch vụ đám mây (ondrive, google
drive, pcloud…) hoặc mạng xã hội zalo/facebook của lớp.
* Từ những ví dụ đã nêu và bảng điền thông tin tương ứng cột (3), (4) và (5) HS sẽ hiểu
rõ và thực hiện được các phép toán AND, OR, NOT cho các yêu cầu từ 3 mệnh đề trở lên.

3. Hoạt động 3 – Hình thành kiến thức mới/ GQVD/ Thực thi nhiệm vụ
* Nội dung 2: HS giải thích được việc số hóa các dạng thơng tin, biết được vai trị của bộ
mã Unicode.
a) Mục tiêu
- HS giải thích được sơ lược việc số hố văn bản, hình ảnh, âm thanh.
- HS giải thích được sơ lược về chức năng của bảng mã chuẩn quốc tế (Ví dụ:
Unicode).
b) Nội dung: GV nhắc lại các dạng thơng quen thuộc như: Văn bản, hình ảnh, âm thanh. So
sánh việc tra cứu các dạng thông tin này ngồi thực tế và trong máy tính. Bộ mã Ascii và bộ
mã Unicode.
c) Sản phẩm: Bài thuyết trình về nhiệm vụ được giao của nhóm trên máy tính, bảng phụ hoặc
phiếu học tập.
- HS phân biệt được:
+ Bộ mã Ascii sử dụng 1 Byte để mã hóa và mã hóa được 28 kí tự.
+ Bộ mã Unicode sử dụng 2 Byte để mã hóa và mã hóa được 216 kí tự.
 Bộ mã Unicode được sử dụng phổ biến trên internet vì nó mã hóa được hầu hết các
ngôn ngữ trên thế giới.
d) Tổ chức thực hiện (tương tự như hoạt động 2)
* Giao nhiệm vụ
Nhóm 1,3,5,7: Tìm hiểu vai trị của việc số hóa các dạng thơng tin.
Nhóm 2,4,6,8: Tìm hiểu về bộ mã Unicode.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trong nhóm cùng thảo luận và viết kết quả vào bảng phụ hoặc Slide; jamboard; padlet.
- Nhóm trưởng tổ chức các thành viên tìm hiểu trên Internet và tóm tắt, trình bày hiểu biết về
việc số hóa các dạng thơng tin và bộ mã Unicode.
* GV tổ chức báo cáo và thảo luận


5
- Tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên các nhóm lên trình bày trên máy chiếu sản phẩm mà nhóm

mình đã tìm hiểu được.
- GV tổ chức nhận xét, đánh giá và kết luận.
4. Hoạt động 4. Luyện tập/Vận Dụng
a) Mục tiêu
- Củng cố các nội dung về các yêu cầu cần đạt;
- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập;
- Học sinh nỗ lực hồn thành các cơng việc được giao ở lớp, hướng dẫn học ở nhà.
b) Nội dung
- Thực hiện được các phép tính cơ bản AND, OR, NOT với 3 mệnh đề p, q, r tương tự như
hoạt động 2.
- Hướng dẫn HS chuyển một số nguyên hoặc mã Ascii của 1 kí tự “A” (65) sang hệ nhị phân.
- HS giải thích vì sao trên mạng Internet thơng tin thường được mã hóa bằng bộ mã Unicode.
c) Sản phẩm
Câu trả lời cá nhân; Bài trình bày trên bảng phụ hoặc Slide; jamboard; padlet.
d) Tổ chức thực hiện
GV: chuẩn bị Phiếu học tập mẫu giống hoạt động 2 gồm 3 mệnh đề p, q và r.
HS: Điền khuyết các giá trị tương ứng các cột (3), (4) và (5)
GV: Y/c mô tả cách thức (thuật toán) để chuyển đổi một số nguyên hệ thập phân sang hệ nhị
phân.
“Chia số nguyên đó cho 2 cho đến thương bằng 0 sau đó viết số dư theo chiều ngược lại”
HS thực hiện nhiệm vụ:
• Nhóm 1, 3, 5, 7 chuyển đổi các số lần lượt: 121; 210; 389; 157 sang hệ nhị phân.
• Nhóm 2, 4, 6, 8 chuyển đổi mã Ascii thập phân lần lượt các kí tự: A, C, F, G sang hệ
nhị phân.
GV: Hướng dẫn việc chuyển đổi nhanh trên máy tính Casio hoặc ứng dụng Calculator trên
Windows.


6


PHỤ LỤC

Phiếu học tập 1
ĐIỀN KẾT QUẢ VÀO CỘT (3), (4) VÀ (5)
Nhóm:…………..
Đại diện báo cáo:…………………………………….
Mệnh đề p

Mệnh đề q

p AND q

p OR q

NOT p

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

0
0
1
1


0
1
0
1

* GV có thể chụp hoặc tạo mẫu Phiếu này dán lên jamboard/padlet.
* HS chấm chéo giữa các nhóm dựa với nhau; GV nhận xét cho điểm (nếu cần)
--Phiếu học tập 2
NỐI THÔNG TIN ĐÚNG GIỮA CỘT A VÀ CỘT B
Nhóm:…………..
Đại diện báo cáo:…………………………………….
CỘT A
1A. Bộ mã Ascii
2A. Bộ mã Unicode
3A. Bộ mã dùng để mã hóa hầu hết các
ngơn ngữ trên thế giới

CỘT B
1B. Unicode
2B. Chỉ mã hóa được 256 kí tự
3B. Sử dụng 2 Byte để mã hóa 216 kí tự

* GV có thể chụp hoặc tạo mẫu Phiếu này dán lên jamboard/padlet.
* HS chấm chéo giữa các nhóm dựa với nhau; GV nhận xét cho điểm (nếu cần)


7
Phiếu học tập 3
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI/APP CONCULATOR ĐỂ ĐIỀN KẾT QUẢ SAU

Nhóm:…………..
Đại diện báo cáo:…………………………………….
Nhiệm
vụ
1
2
3
4
5
6
7
8

Đổi các số hoặc kí tự sau sang
hệ nhị phân

Kết quả

125

01111101

259

100000011

123

01111011


456

111001000

‘c’

1100011 (mã Ascii 99)

267

100001011

65

1000001

102

1100110

‘a’

1100001 (mã Ascii 97)

451

1 11000011

49


110001

‘C’

1000011 (mã Ascii 67)

78

1001110

237

11101101

‘A’

100 0001 (mã Ascii 65)

555

1000101011

* GV có thể chụp hoặc tạo mẫu Phiếu này dán lên jamboard/padlet.
* HS chấm chéo giữa các nhóm dựa với nhau; GV nhận xét cho điểm (nếu cần)


8
PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ

• Phương pháp, kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: Nêu vấn đề; Dạy học theo nhóm.
- Kỹ thuật: Làm việc nhóm
• Phương pháp và công cụ đánh giá
- Phương pháp: Quan sát, đánh giá chéo lẫn nhau.
- Công cụ: Phiếu đánh giá theo nội dung học tập.
Bảng phân bố điểm theo kết quả HS trả lời đúng tương ứng với các
ô từng cột (PHT số 1)
Đáp án
Cột 3
Cột 4
Cột 5
1
1.0
1.0
0.5
2
1.0
1.0
0.5
3
1.0
1.0
0.5
4
1.0
1.0
0.5
Tổng điểm:
PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ THEO NHĨM
STT


Mức độ đạt được

Điểm

1

Mức độ nhiệt tình tham gia cơng việc chung

2.0

2

Mức độ lắng nghe và đóng góp ý kiến

2.0

3

Mức độ phù hợp của hình thức làm việc nhóm

2.0

4

Mức độ phối hợp với nhau một cách hiệu quả

2.0

5


Mức độ hồn thành cơng việc được giao

2.0

Tổng cộng:



×