Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

chu de truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.65 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN 5 THÁNG 1
Người thực hiện: Lê Thị Nhanh
Thứ hai, ngày 29 tháng 1 năm 2018
Tên hoạt động
học
Văn học
Truyện: Quả
bầu tiên
( Cổ tích)

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Kiến thức:
- Trẻ biết tên câu
chuyện Qủa bầu tiên
là chuyện cổ tích việt
nam, tên nhân vật
trong chuyện “ Qủa
bầu tiên”( Chú bé,
chim én, địa chủ)
- Trẻ hiểu nội dung và
ý nghĩa của câu
chuyện : Người hiền
lành sẽ được hưởng
hạnh phúc, kẻ tham
lam sẽ bị trừng phạt.
- Trẻ biết kể lại nội


dung truyện theo
tranh.
* Kỹ năng:
- Trẻ nhớ tên truyện “
Qủa bầu tiên”,tên
nhân vật trong truyện (
Chú bé, chim én, địa
chủ)

*Địa điểm
- Trong lớp.
* Đồ dùng của
cô:
- Tranh minh
họa “ Qủa bầu
tiên”
- powerpoint
câu chuyện “
Qủa bầu tiên”
- Video truyện:”
Qủa bầu tiên”
* Đồ dùng của
trẻ:
- 2 album, một
số hình ảnh về
câu truyện Qủa
bầu tiên và
truyện cổ tích
khác.


1. Ổn định tổ chức
- Xúm xít bên cơ
- Cơ và trẻ hát bài hát “ Bầu và bí”
- Cơ trị chuyện với trẻ về bài hát.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
( Trẻ ngồi theo hàng ngang)
HĐ 1 Cô kể chuyện “ Qủa bầu tiên”
Cô kể diễn cảm lần 1: Dùng tranh
+ Hỏi trẻ: Cơ vừa kể câu chuyện gì? Trong chuyện có những nhân
vật nào?
Cơ kể lần 2 ( Dùng power point)
- Cô hỏi tên truyện?
- Trong câu chuyện vừa rồi có những nhân vật nào?
- Giang nội dung câu chuyện: Câu chuyện nói về người hiền lành sẽ
được hưởng hạnh phúc, kẻ tham lam sẽ bị trừng phạt.
HĐ 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện:
+ Các con vừa được nghe cơ kể câu chuyện gì? ( Qủa bầu tiên).
+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật? là những nhân vật nào ( Chú
bé, chim én, tên địa chủ).
-Ai đã cứu chim én nhỏ? ( Chú bé) Cứu ntn? “ Một hơm có một con
cáo…..con én đã khỏi đau”.
- Chim én cảm ơn chú bé bằng món q gì? “ Mùa xn tươi đẹp đã
tới… một hạt bầu”.( Thể hiện giọng chú bé)
- Điều gì sảy ra khi chú bé bổ quả bầu ra? “ Chú bé vùi hạt bầu


- Trẻ nhớ được nội
dung câu chuyện và
nói được một số lời
thoại của nhân vật

- Trẻ nói được trình tự
nội dung truyện.
- Trẻ nhanh nhẹn, tinh
mắt để chọn đúng hình
ảnh để cho vào album.
*Thái độ
- Trẻ biết chăm sóc và
bảo vệ các lồi hoa.
Và lồi hoa cúc cịn
có ích làm đẹp cho
mọi nhà khi dịp tết
đến.
- Trẻ ngoan, hào hứng
tham gia vào các hoạt
động, đoàn kết trong
khi chơi

xuống đất….. Châu báu và thức ăn ngon”.
- Tên địa chủ đã làm gì chú én nhỏ? “ Tên địa chủ trong vùng….đem
về ni”.
- Lão nói những gì với én nhỏ? (Các con hãy thể hiện giọng của lão
địa chủ) “ Bay đi én con! Mau kiếm hạt bầu tiên về đây cho ta”.
- Én nhỏ có làm theo lời lão khơng? Làm ntn? “ Mùa xuân năm
sau…ngày đêm canh giữ”
- Điều gì xảy ra với lão nhà giàu tham lam? “ Khi quả bầu đã già…
tên địa chủ tham lam độc ác”.
→ Qua câu truyện con rút ra được điều gì?
- Giáo dục : Qua câu chuyện các các con hãy biết quan tâm giúp đỡ
những người xung quanh. Và chăm ngoan vâng lời ông bà bố mẹ.
- Cô nhận xét khen trẻ.

* HĐ 3: Lần 3 cho trẻ xem video có nội dung câu chuyện “ Qủa
bầu tiên”
- Cô hỏi tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện.
*HĐ4: trò chơi “ Bé thử tài”
- Chia trẻ thành 2 đội.
- Phát cho mỗi đội 1 album trống về truyện Qủa bầu tiên, một số
hình ảnh truyện Qủa bầu tiên và các câu chuyện cổ tích khác.
- Yêu cầu trẻ lựa chọn những hình ảnh về truyện Qủa bầu tiên để
vào album. Đội nào lựa chọn được nhiều hình ảnh đúng và nhanh
hơn sẽ là đội thắng cuộc.
-Cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét khen trẻ sau khi kết thúc trò chơi.


3. Kết thúc:
- Cô cho trẻ hát bài hát “ bầu và bí”.

Lưu ý

Chỉnh sửa năm
……..

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................


Thứ ba, ngày 30 tháng 1 năm 2018
Tên hoạt
động học
Thể dục
- VĐCB: Bật
nhảy từ trên
cao xuống
40- 50cm
( ĐGCS 2:
Nhảy xuống
từ độ cao
40cm)
- VĐ Ôn : Đi
trên ghế thể
dục đầu đội
túi cát.
- TCVĐ: Đơi
bạn khéo

Mục đích – u cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành


1.Kiếm thức
- TrỴ biết tên bài tập
vận động: Bật từ trên
cao xuống 40 - 50
cm.
- TrỴ hiểu cách bật
từ trên cao xuống 40
- 50 cm là đứng trên
1 bục cao 40 -50 cm
rồi nhún chân và
nhảy xuống đất.
Trẻ biết tên vận
động ôn: Đi trên ghế
thể dục đầu đội túi
cát.
-Biết cách đi trên
trên ghế thể dục đầu
đội túi cát. Khi đi
lưng giữ thẳng, đầu
thẳng, bước đi vững,
dứt khốt để khơng
cho túi cát trên đầu
bị rơi và đi đến đầu
kia của ghế thì dựng
lại và lần lượt bước
từng chân xuống đất
- Trẻ hiểu cách chơi

1.Địa điểm

- Sân tập rộng rãi,
sạch sẽ, đảm bảo an
tồn cho trẻ.
2. Đồ dùng của cơ:
- Bục cao 40 –
50cm, 1 cái bục, túi
cát, ghế thể dục.
- Bảng cơng cụ đánh
giá.
- Ticker
- Vạch chuẩn
- Nhạc bài hát
"Đồn tàu nhỏ xíu,
Hoa trong vườn, vào
rừng hoa" và nhạc
khởi động, hồi tĩnh
3. Đồ dùng của trẻ
- 2 Bục cao 40 50cm
- Quần áo gọn gàng
- Vạch chuẩn.
- 2 rổ bóng
- Túi cát
- Ghế thể dục

1. Ổn định tổ chức:
- Cô tập trung trẻ lại gần và giới thiệu chương trình
“ Hội khỏe măng non”
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
HĐ 1: Khởi động Tập theo nhạc bài “Đồn tàu nhỏ xíu”
- Cho trẻ làm đồn tàu đi thành vịng trịn, đi thường, đi bằng gót

chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó về đội
hình hàng dọc, chuyển đội hình thành 4 hàng ngang tập bài tập phát
triển chung.
HĐ 2: Trọng động
*Bài tập phát triển chung:: (Đứng đội hình 4 hàng ngang)
+ Động tác tay: 2 tay đưa ra trước rộng bằng vai, lên cao (2 x 8
nhÞp)
+ ng tỏc chân: Ngồi xuống đứng lên liên tục (3 lần x 8 nhịp )
+ ng tỏc bụng: Cỳi gp người các ngón tay chạm ngón chân (2l x
8n)
+ Động tỏc bật: Bt tỏch chm (2 lần 8 nhịp)
*Vn ng cơ bản: "Bật nhảy từ trên cao xuống 40- 50cm”.
* Cô giới thiệu tên vận động: “.Bật nhảy từ trên cao xuống 4050cm”
- Cho trẻ chuyển đội đứng thành hai hàng ngang đối diện nhau.
x x x x x
->
->
x x x x x
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp với giải thích động tác: Từ trong hàng
cơ bước ra vạch chuẩn bị bước từng chân lên bục. TTCB cô nhún 2


-trị chơi: Đơi bạn
khéo
2. Kỹ năng
- Trẻ thực hiện đúng
kĩ thuật Bật nhảy từ
trên cao xuống 4050cm.
- Trẻ bật nhảy xuống

từ độ cao 40cm.
- Trẻ nghe được hiệu
lệnh bằng lời nói của
cơ.
- Trẻ phối hợp chân
tay khi bật, tiếp đất
nhẹ nhàng bằng ½
bàn chân trên sau đó
đến cả bàn chân.
- Trẻ không làm rơi
túi cát khi đi trên
ghế thể dục, đi hết
chiều dài của ghế
- Trẻ chơi được trị
chơi “Đơi bạn khéo”
Hai bạn sẽ phải đưa
được bóng trước
ngưc khơng được
làm bóng rơi.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú, tích
cực, tự tin tham gia
vào vận động.

chân, đưa 2 tay ra phía trước từ từ ra sau. Khi có hiệu lệnh “Bật” cơ
bật xuống, đồng thời đưa 2 tay ra phía trước, tiếp đất nhẹ nhàng
bằng nửa bàn chân trên. Sau đó nhẹ nhàng đi về cuối hàng.
- Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu.
- Mời trẻ nhận xét động tác của 2 bạn tập mẫu. Cơ nhận xét sửa sai
nếu có.

- Lần lượt 2 đội sẽ thi đua với nhau nhảy xuống từ độ cao 40cm đội
nào nhảy xong trước sẽ được gắn một mặt cười. (mỗi trẻ thực hiện 2
lần, cô mở nhạc bài Hoa trong vườn)
- Trong quá trình trẻ thực hiện cơ đơng viên khuyến khích trẻ thực
hiện đúng theo yêu cầu đề ra. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Thi đua theo tổ (tạo khơng khí thi đua)
- Mời 2 trẻ làm tốt lên tập củng cố, cô hỏi lại tên vận động.
*Vận động ôn: "Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”
- Cô cho trẻ nhắc lại cách thực hiện vận động.
- Cô thực hiện vận động và giải thích lại cách thực hiện VĐ ôn: Đi
trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
- Cô cho lần lượt cho trẻ ở 2 đội thực hiện vận động (cô quan sát,
hướng dẫn, sửa sai cho trẻ) (Cô bật nhạc bài hát "Vào rừng hoa"
- Cô mời trẻ ở 2 đội lên thi đua thực hiện vận động.
- Tun dương, khen trẻ.
*Trị chơi vận động: "Đơi bạn khéo”
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, cô đã chuẩn bị 2
rổ lớn, bên trong có các quả bóng, nhiệm vụ của 2 đội là lần lượt
từng bạn của tựng đội lên cầm bóng đặt giữa bụng 2 bạn, tay đặt lên
vai nhau, tay không giữ bóng, sau đó 2 bạn cùng nhau di chuyển để
mang quả bóng về phía rổ của đội mình bỏ vào rổ xong 2 bạn tiếp
theo lại đặt bóng vào giữ vào và mang lên.
- Luật chơi: Bóng bị rơi sẽ khơng được tính phải quay lại đi từ đầu,
tay khơng được giữ bóng. Thời gian của trị chơi là 1 bản nhạc, kết
thúc bản nhạc đội nào mang được nhiều bóng đội đó sẽ giành chiến


- Trẻ đồn kết có
tinh thần thể thao.


Lưu ý

Chỉnh sửa
năm ……..

thắng.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả, nhận xét, khen ngợi động viên trẻ.
*HĐ 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng trên nền nhạc nhẹ.
3. Kết thúc( Trẻ ngồi vịng trịn)
- Cơ nhận xét, động viên khích lệ, tun dương trẻ.
- Cho trẻ cất đồ dùng cùng cô.
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................... ..
.....................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................
...

Thứ tư, ngày 31 tháng 1 năm 2018


Tên hoạt
động học
Tạo hình
Vẽ cành
đào, cành
mai ngày tết
( Đề tài)

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

* Kiến thức:
- Trẻ biết miêu tả đặc
điểm của cành đào,
cành mai, hoa đào, hoa
mai có cánh hoa trịn
nhỏ. Hoa mai có màu
vàng và hoa đào có
hồng.
- Trẻ biết cách vẽ cành
hoa đào, hoa mai.
- Trẻ biết cách sắp xếp
bố cục hợp lý.

* Kỹ năng:
- Trẻ miêu tả được đặc
điểm của hoa đào và
hoa mai
- Trẻ sử dụng các nét
cong, thẳng, ngoằn
ngoèo để tạo thành cành
và cánh hoa
- Trẻ vẽ cành hoa đúng
vào lọ hoa
- Sắp xếp họa tiết cân
đối, hợp lý.
- Trẻ vẽ sáng tạo được 1
số chi tiết phụ.( lá
non,nhụy…)
- Trẻ sắp xếp bố cục
hợp lý và tô màu không

1. Địa điểm
- Trong lớp
2. Đồ dùng của
cơ:
- Hình ảnh cành
hoa đào và hoa
mai
+ Tranh vẽ cành
hoa đào, cành
hoa mai
- Nhạc một số
bài hát về mùa

xuân
- Giá treo sản
phẩm.
3. Đồ dùng của
trẻ.
- Vở bé tập vẽ,
bút sáp, bút dạ,
màu nước, bàn
ghế.
(Đủ cho mỗi trẻ)

Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức:
Xúm xít bên cơ
- Cơ và trẻ cùng nhau hát bài “ Sắp đến tết rồi”
- Các con cho cơ biết chúng mình vừa hát bài gì nhỉ?
- Cơ cùng trị chuyện với trẻ, dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
HĐ 1:Quan sát và đàm thoại về tranh hoa đào và hoa mai.
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh cành đào, cành mai ngày tết.
+ Đây là hình ảnh gì?
+ Hoa đào, hoa mai thường có trong dịp nào? Dùng để làm gì?
+ Các con có muốn vẽ những cành dào, cành mai để trang trí cho
ngày tết khơng?
- Cơ cho trẻ quan sát bức tranh vẽ lọ hoa cắm cành đào.
+ Hoa đào có màu gì?
+ Cánh hoa đào như thế nào? Cánh hoa đào có dạng hình gì?
+ Muốn vẽ được cánh hoa đào các con sẽ vẽ những nét gì?
- Cơ cho trẻ quan sát bức tranh vẽ hoa mai và hỏi trẻ:
+ Đây là cành hoa gì?

+ Hoa mai có màu gì?
+ Cánh hoa mai như thé nào? Cánh hoa có dạng hình gì?
+ Muốn vẽ được cánh hoa mai các con sẽ vẽ nét gì?
* HĐ2: Khơi gợi ý tưởng trẻ.
- Con sẽ vẽ hoa gì?
- Con vẽ như thế nào?
- Con sẽ tơ màu gì cho cánh hoa? Và tơ màu gì cho cành hoa?
- Khi tô phải ngồi như thế nào, tay nào cầm bút?
*HĐ3: Trẻ thực hiện
- Cô bật nhạc nhẹ để trẻ nghe trong khi tạo sản phẩm.
- Cơ đến từng nhóm, trao đổi, gợi mở, để trẻ phát triển ý tưởng vẽ.


bị chờm ra ngồi.
* Thái độ
- Thích thú, say mê
sáng tạo sản phẩm, biết
giữ gìn sản phẩm của
mình và của bạn.
- Có ý thức trong giờ
học.

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm ……..

- Động viên trẻ hồn thành sản phẩm
- Khuyến khích trẻ sáng tạo
- Giúp trẻ yếu hồn thành sản phẩm của mình

- Khuyến khích trẻ cịn chậm.
*HĐ3: Chia sẻ sản phẩm
- Cơ cho trẻ lên trưng bày sản phẩm và nhận xét.
- Tạo hứng thú cho trẻ thích tham gia nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn. Khuyến khích trẻ đặt tên
cho sản phẩm của mình..
- Co nhận xét chung, tuyên dương trẻ làm tốt, động viên trẻ cịn yếu
cố gắng.
3. Kết thúc:
- Cơ nhận xét,tun dương. Trẻ cất dọn đồ dùng cùng cô.

.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
Thứ năm, ngày 1 tháng 1 năm 2018


Tên hoạt
động học
Tốn

Ơn sắp xếp
theo quy tắc
của loại 3 đối
tượng

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

* Kiến thức:
- Trẻ biết cách sắp xếp
theo quy tắc của 3 loại
đối tượng khác nhau: AB – C; A – BB – C; A – B
- CC,…
- Trẻ biết sự lặp đi lặp lại
của 3 loại đối tượng 1
cách liên tục gọi là cách
sắp xếp theo quy tắc.
- Trẻ biết các quy tắc sắp
xếp đơn giản, sao chép và
hòan thiện quy tắc sắp
xếp còn thiếu
- Trẻ biết xếp theo quy
tắc cho trước và theo u
cầu của cơ.
- Biết cách chơi trị chơi
chung sức, đội nào tinh
mắt.

* Kỹ năng:
- Trẻ sắp xếp được theo
quy tắc của 3 loại đối
tượng
- Nêu được kết quả sắp
xếp.
- Trẻ nhanh nhẹn lên chọn
được hình và sắp xếp theo

* Đồ dùng của
cơ:
- Gíao án điện
tử
- Nhạc bài hát
“ Đố quả”
- 2 Qủa xồi, 1
chiếc lá, 1
bơng hoa.
*Đồ dùng của
trẻ
- Hình ảnh
chơi trị chơi
1( Củ su hào,
cà chua, dứa)
và trị chơi
2( Dâu tây,
xoài, dưa hấu)
- 3 bảng.

1. Ổn định tổ chức:

Cơ cho trẻ xúm xít quanh cơ.
- Cơ cho trẻ hát bài “ đố quả”
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
Cho trẻ ngồi về 4 tổ.
* HĐ 1: Ôn cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng.
- Các con quan sát xem hàng 1 của cô xếp theo thứ tự nào? ( 1 quả
xoài rồi đến 1 quả táo, 1 bông hoa).
- Cách sắp xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc nào?( A-BB-C).
- Các con quan sát xem hàng 2 của cô xếp theo thứ tự nào?( 1 quả
xồi rồi đến 2chiếc lá, 1 bơng hoa).
- Cách sắp xếp này là cách sắp xếp theo quy tắc nào?( A-B-C).
- Vậy loại quả hàng 1 xếp theo quy tắc A-B-C, các loại quả hàng 2
xếp theo quy tăc A- BB-C
* Đọc thơ “ gió”
Nhìn lên màn hình cơ có: 2 mây đen, 2 mây xanh, 1 cầu vồng.
- Cho trẻ nhận xét, và nêu ý kiến
- Khi gió thổi mạnh thì làm cho quả và lá rụng xuống.Các con xem
chúng được sắp xếp theo quy tắc gì? ( AA- B- C)
- Cho trẻ lên sắp xếp theo quy tắc mà trẻ thích.
*HĐ2: Trị chơi luyện tập.
TC1: Đội nào tinh mắt
- Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đội. Mỗi bạn ở mỗi đội sẽ lần lượt
vượt qua chướng ngại vật và lên lấy những hình ảnh mà cơ đã sắp
xếp sẵn những quy tắc mà chúng mình đã học. trong thời gian là một
bản nhạc đội nào lấy được nhiều và và đúng. Đội đó sẽ giành được
chiến thắng và phần thưởng cho đội chiến thắng là một mặt cười.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần


yêu cầu của cô

* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia
các hoạt động, hăng hái
phát biểu.
-Trẻ tích cực khi tham gia
hoạt động tập thể.

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm ……..

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
TC2: Chung sức chung tài:
-Cách chơi: cô chia lớp thành 2 đội, các bạn trong đội sẽ lần lượt
chạy lên chọn hình sắp xếp để tạo thành quy tắc cô yêu cầu cho mỗi
đội xong chạy về đập vào tay bạn tiếp về đứng cuối hàng.Bạn thứ 2
tiếp tục chạy, cứ như vậy cho đến hết hàng, đội nào gắn đúng và
nhiều hình sẽ thắng cuộc, đội thua cuộc sẽ bị nhảy lò cò.thời gian là
1 bản nhạc.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.
TC3: “Nhìn nhanh chọn đúng”
Cách chơi:Cô chia cả lớp thành 3 đội, mỗi bạn ở mỗi đội sẽ lên lấy
những đồ dùng cô cho trước và xếp để tạo thành quy tắc sắp xếp. sau
đó nêu lên Quy tắc sắp xếp của đội mình. Đội nào đúng đội đó sẽ
giành chiến thắng.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ
3. Kết thúc
- Hỏi trẻ vừa được học bài gì? Nhận xét, tun dương trẻ. Cơ cùng

trẻ hát bài “đố quả” và ra ngoài.
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
Thứ sáu, ngày 2 tháng 1 năm 2018


Tên hoạt
động học
Khám phá
Mùa xuân

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

1.Kiến thức
- Trẻ biết thời tiết
thời tiết của mùa
xuân như bầu trời
có nắng, có gió,
mưa phùn, thời tiết
ấm áp

- Trẻ biết sự thay
đổi diễn ra trong đời
sống thực vật trong
mùa xuân, cây cối
đâm chồi nảy lộc.
- Trẻ biết các loài
hoa của mùa xuân
như hoa đào , hoa
mai ong bướm tìm
mồi hút mật.
- Trẻ biết các hoạt
động lễ hội có trong
mùa xuân như đi lễ
hội, đi chúc tết, đi lễ
chùa.
2. Kỹ năng
- Trẻ nói được thời
tiết của mùa xuân
như bầu trời có
nắng, có gió, mưa
phùn, thời tiết ấm
áp.

1.Địa điểm
- Trong lớp
2. Đồ dùng
của cơ:
- Máy tính
- Các đoạn
video clip

cảnh: thời tiết
mùa xuân, cây
cối, hoa, con
vật trong mùa
xuân.
- Các hoạt
động trong
mùa xuân: đi
chúc tết, lễ
xuân hà nội,
hội lim, đền
hung, tết trồng
cây.
- các tiếng kêu
của các loài
vật.

1. Ổn định tổ chức
- Xúm xít bên cơ.
- Cơ mở cho trẻ nghe tiếng chim hót, tiếng cơn trùng.
- Cho trẻ đốn xem nghe được những tiếng gì?
- Dẫn dắt vào bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức.
- Cơ cho trẻ về ngồi đội hình chữ U.
*HĐ1 : Cho trẻ xem hình ảnh về mùa xn và trị chuyện.
- Cho trẻ xem hình ảnh về các mùa trong năm ( mùa xuân, mùa hạ, mùa
thu, mùa đơng).
- Hỏi trẻ: + Một năm có mấy mùa ( 4 mùa)
+ Đó là những mùa nào? ( mùa xuân , mùa hạ, mùa thu, mùa
đông).

+ Các con nghĩ xem mùa này là mùa gì?
+ Mùa xuân bắt đầu từ tháng mấy? ( từ tháng giêng âm lịch) Mùa xn có
gì đặc biệt?
*HĐ2: Tìm hiểu về mùa xn
+ Tìm hiểu về thời tiết mùa xn.
Cơ cho trẻ xem hình ảnh thời tiết mùa xuân.
Hỏi trẻ: - Thời tiết mùa xn như thế nào? Có gì khác so với mùa đông?
( mùa xuân thời tiết ấm áp, mùa đông lạnh giá).
- Bầu trời mùa xuân như thế nào?( bầu trời trong xanh)
- Mùa xn cịn có những dấu hiệu nào khác nữa? ( nắng ấm, gió
nhẹ, mưa phùn).
Cho trẻ xem đoạn video về thời tiết mùa xuân: cảnh bầu trời mùa
xn,mây, gió, nắng xn, mưa xn.
+ Tìm hiểu về cảnh vật cây cối, các hoạt động của con vật trong mùa
xuân.

3. Đồ dùng
của trẻ:
- 4 Tranh khổ
rộng vẽ hình
ảnh cây trụi lá,


- Trẻ nói được các
lồi hoa của mùa
xn như hoa đào ,
hoa mai ong bướm
tìm mồi hút mật.
- Trẻ nói được các
hoạt động lễ hội có

trong mùa xuân như
đi lễ hội, đi chúc tết,
đi lễ chùa.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham
gia vào các hoạt
động.

lơ tơ hình ảnh
về các chi tiết
nhỏ để trang
trí trang mùa
xuân.

- Cho trẻ xem tiếp đoạn video: cây cối đâm chồi, nẩy lộc, và các hoạt động
của con vật trong mùa xuân.
+ Đoạn băng nói về điều gì?
+ Vào mùa xn có những lồi động vật nào ( chim én) tại sao chúng
xuất hiện nhiều trong mùa xuân.
+ Khi mùa xuân đến chúng mình thấy cỏ, cây, hoa, lá có những thay đổi
gì?
+ Các con biết những loại hoa nào? Những loại hoa nào chỉ nở vào mùa
xuân.( hoa mai, hoa đào).
Cô chốt: mùa xuân cây cối đâm chồi nẩy lộc muôn hoa đua nở, chim chót
hót ca, mùa xuân về tết đến là tết nguyên đán, tết cổ truyền của dân tộc việt
nam.
+ Tìm hiểu về hoạt động cuả con người vào mùa xuân.
- Mùa xn đến mọi người thường là gì?
- Cơ cho trẻ xem video về các lễ hội.
- Các con vừa xem có các lễ hội gì?( Hội lim, hội đền hung, chùa hương,

tết trồng cây, lễ hội xuân hà nội).
- Ai là người phát động tết trồng cây?
- Vì sao tết trồng cây lại tổ chức vào mùa xuân?( mùa xuân thời tiết ấm
áp,có mưa phùn làm cho cây cối dễ phát triển).
- GD: Trẻ biết chăm sóc cây, khơng ngắt lá bẻ cành, trồng cây để làm đẹp
và bảo vệ môi trường.
+ Mở rộng: Cho trẻ xem video về sự chuyển giao giữa các mùa.
=> Mùa xuân là mùa đầu tiên trong 4 mùa xuân- hạ- thu- đông. Là mùa bắt
đầu của một năm mới, mùa xuân đến cây cối đâm chồi nẩy lộc,mưa phùn,
thời tiết se lạnh.
Cô chốt: mùa xuân là mùa có những lễ hội đặc sắc mang đậm nét truyền
thống dân tộc. mùa xuân đến , tết đến các con thêm một tuổi mới. các con
phải vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo để trở thành bé ngoan.
* HĐ 3 : Trị Chơi ơn luyện
- TC: Bé nào khéo nhất.


Lưu ý

Chỉnh sửa
năm ……..

Cách chơi: Cô chia trẻ thành 4 đội chơi, mỡi đội có 1 khổ tranh rộng vễ
hình ảnh cây trụi lá và rổ có các lơ tơ nhỏ về các dấu hiệu của các mùa
trong năm như ( lá xanh non, xanh đậm, vàng…) chồi non, mây mưa,gió ,
mặt trời, hoa, ong, bướm, chim.. Các đội sẽ phải trang trí cho bức tranh
mùa xuân. Thời gian chơi là 1 bản nhạc đội nào làm nhanh và đẹp đội đoa
sẽ giành chiến thắng
3. Kết thúc
- Cô nhận xét,tuyên dương, cho trẻ hát bài “Qủa” và đi ra ngoài,chuyển

hoạt động.
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………...
......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
…...................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×