Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.12 KB, 8 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

BIỆN CHỨNG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
THƢỢNG TẦNG
NHĨM 3 –LỚP DCTĐH 12.10.2
Trƣởng Nhóm : Nguyễn Thị Khánh Huyền
Tuyên dƣơng :
Lê Khánh Duy
Phạm Văn Hào
Đoàn Ngọc Khánh
Nguyễn Phúc Sơn
Hoàng Văn Dƣơng
Nguyễn Tiến Đạt
Nguyễn Tiến Dần
Lâm Huy Hoàng
Hoàng Ngọc Dũng
Hoàng Xuân Trọng
Vũ Văn An

1

20213209
20213515
20213882
20213615
20213616
20211859
20214058
20213252
20213529


20212039
20213530
20212064


I:Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
a) Cơ sở hạ tầng
 Khái Niệm
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội trong sự vận động hiện thực
của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó
Trong đó quan hệ sản xuất gồm có quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức quản lí, quan hệ phân
phối ,..của xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng và chính sự vận động hiện thực đó,
đã hình thành ,hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó

Ví dụ : Việt Nam gồm thành phần kinh tế :
o Kinh tế nhà nước: Tiêu biểu là các tập đoàn Viettel, PVN, EVN, Vietnam Airline,
Vinamilk…

o Kinh tế tập thể, hợp tác xã: Tiêu biểu là các hợp tác xã nội nghiệp, công nghiệp ở
các địa phương.
o Kinh tế tư nhân: Tiêu biểu là các tập đồn Vingroup, FLC, Massan, Vietjet…

o Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Tiêu biểu là Toyota Vietnam, Huyndai
Vietnam…
 Cơ sở hạ tầng gồm 3mối quan hệ :


Quan hệ sản xuất thống trị (quan hệ giữ vai trò chủ đạo ) chi phối các quan hệ sản
xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế – xã hội


 Quan hệ sản xuất tàn dư (quan hệ của xã hội cũ nhưng còn ảnh hưởng tồn tại trong
xã hội mới)
 Quan hệ sản xuất mầm mống(quan hệ sản xuất tương lai)
:
Ví dụ : Trong hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa bao gồm các mối quan hệ
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ,=>Quan hệ sản xuất thống trị
quan hệ sản xuất phong kiến (đã lỗi thời của từ xã hội trước)=>Quan hệ sản xuất tàn dư
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa =>Quan hệ sản xuất mầm mống
Ví dụ: Ngay trong cơ sở hạ tầng Việt Nam hiện nay , về cơ bản có các kiểu quan hệ sản xuất
sau:
Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa là đại diện cho quan hệ sản xuất thống trị chi phối ,điều
kiển các quan hệ sản xuất khác
2


Kiểu quan hệ sản xuất phong kiến, tư bản chủ nghĩa là đại diện quan hệ sản xuất tàn dư
Quan hệ sản xuất cộng sản chủ nghĩa định hướng cho sự phát triển cơ sơ hạ tầng xã hội chủ
nghĩa hiện nay ở Việt Nam là quan hệ sản xuất mầm mống(quan hệ sản xuất tương lai)

b) Kiến trúc thượng tầng
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế xã hội tương
ứng và những quan hệ nội tại của nó được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Trong kiến trúc thượng tầng bao gồm các yếu tố : Tư tưởng xã hội
Thiết chế xã hội
‘Tư tưởng xã hội’ là các hình thái ý thức xã hội được xây dựng trên một cơ sở hạ tầng
nhất định. (tư tưởng chính trị, tư tưởng pháp quyền, tư tưởng đạo đức, tư tưởng triết học, tư
tưởng khoa học, tư tưởng tôn giáo và tư tưởng thẩm mỹ.)
Ví dụ:
Nhà nước Việt Nam hiện nay đã và đang : lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm nền tảng tư tưởng. Xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang tính chất

giai cấp công nhân, do đội tiên phong của giai cấp công nhân là Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, bảo đảm để nhân dân là người làm chủ xã hội.
‘Thiết chế xã hội’: là giai cấp, nhà nước ,chính đảng, , giáo hội và các tổ chức đoàn thể
hay các tổ chức chính trị xã hội
Ví dụ : Trong xã hội có đối kháng giai cấp, kiến trúc thượng tầng gồm có:
 Hệ tư tưởng và các thiết chế của giai cấp thống trị (như chủ nô, địa chủ, tư sản…)
 Các quan điểm và tổ chức của giai cấp bị trị (như nô lệ, tá điền, công nhân…) đối lập
với giai cấp thống trị

 Quan điểm của các tầng lớp trung gian (như trí thức, nơng dân…)
Song ,mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật vận động phát
triển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, bởi vì đều nảy sinh từ cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ
sở hạ tầng tác động qua lại lẫn nhau đan sen và đều hình thành trên cơ sở hạ tầng mới

II: Biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thƣợng tầng
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng
với nhau, tác động lẫn nhau, trong đó cơ sở hạ tầng đóng vai trị quyết định đối với kiến trúc
thượng tầng, đồng thời kiến trúc thượng tầng thường xuyên có sự tác động trở lại cơ sơ hạ
tầng.

3


1.Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng chính là nguồn gốc của kiến trúc thượng tần. Một cơ sở hạ tầng sản sinh ra
một kiến trúc thượng tầng tương ứng
Biểu hiện rõ nhất :
Trong xã hội có giai cấp : Giai cấp nào nắm dữ tư liệu sản xuất chủ yếu ( Giai cấp
nào chiếm vị trí thống trị về kinh tế ) thì giai cấp đó thống trị về các lĩnh vực khác hay về đời
sống chính trị -tư tưởng của xã hội

Giống như luận điểm của Mac lênin : ‘‘ Giai cấp nào thống trị về kinh tế thì giai cấp đó
thống trị ln về chính trị tư tưởng ’’
Tóm lại một cơ sở hạ tầng sẽ sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng phù hợp
Ví dụ : Tương ứng với cơ sở hạ tầng căn bản dựa trên chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa thì đương nhiên sẽ tồn tại quyền lực thống trị của giai cấp tư sản đối với nhà nước
trong kiến trúc thượng tầng.
Đó là vai trị thứ nhất là cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định cơ cấu của kiến trúc thượng tầng
Biểu hiện rõ nhất nhà nước xã hội chủ nghĩa được gọi là nhà nước “ của dân do dân và vì
dân ’’vì bắt nguồn từ cơ sở kinh tế mà cơ sở của chủ nghĩa xã hội giữa trên chế độ công hữu
về những tư liệu sản xuất chủ yếu từ đó cơ sở hạ tầng quyết định cơ cấu của kiến trúc thượng
tầng
Hay cơ sở hạ tầng quyết định tính chất của kiến trúc thượng tầng
Trong cơ sở hạ tầng có mâu thuẫn thì kiến trúc thượng tầng cũng có mâu thuẫn và ngược lại
cơ sở hạ tầng khơng mâu thuẫn thì kiến trúc thượng tầng sẽ khơng mâu thuẫn
Ví dụ: Sự đấu tranh trong lĩnh vực ý thức hệ xã hội và những xung đột lợi ích chính trị – xã
hội có ngun nhân sâu xa từ mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giành lợi ích trong cơ sở kinh tế
của xã hội.
Ví dụ : Các cuộc đấu tranh đối kháng giữa giai cấp bị trị - giai cấp thống trị bới trong quan
hệ sản suất thống trị đều dựa trên mối quan hệ sở hữu và chế độ chiếm hữu tư nhân từ đó dẫn
tới sự bất bình đẳng về lợi ích về mặt kinh tế -chính trị -tư tưởng vì thế dẫn tới các cuộc đấu
tranh giữa gia cấp bị trị - giai cấp thống trị
Tiếp theo cơ sở hạ tầng quyết định sự vận động sự phát triển của kiến trúc thượng tầng
Ví dụ, Những biến đổi trong kết cấu và cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường các nước
tư bản chủ nghĩa ở đầu thế kỷ XX đòi hỏi phải có sự thay đổi chức năng của nhà nước tư sản
xuất hiện chức năng kinh tế của nhà nước đó so với trước đây (thế kỷ XIX).

4



Cơ sở hạ tầng thay đổi sẽ đặt ra yêu cầu khách quan buộc kiến trúc thượng tầng phải thay
đổi.
(bởi kiến trúc thượng tầng đang phản ánh cơ sở hạ tầng hay có thể hiểu là sở sở hạ tầng sinh
ra kiến trúc thượng tầng )
Vì thế khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng sẽ mất theo
song cơ sở hạ tầng mới ,xuất hiện thì một kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó cũng
xuất hiện.
Nhưng trong trong q trình chuyển hóa từ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ sang
cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng mới sẽ có những yếu tố biến đổi nhanh nhưng cũng có
những yếu tố biến đổi chậm
Ví dụ : Yếu tố biến đổi nhanh: Nhà nước , pháp luật
Yếu tố biến đổi chậm : Đạo đức ,tôn giáo
Bên cạnh đó q trình chuyển hố giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ và cơ sở
hạ tầng, kiến trúc thượng tầng mới bao giờ cũng bao hàm sự kế thừa lẫn nhau để xây dựng
các cơ sở kiến trúc thượng tầng mới
Ví dụ :Trong cơng cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ,xây dựng pháp
luật xã hội chủ nghĩa=> Đều đã và đang kế thừa những hình thái , những quan điểm về nhà
nước pháp quyền
Tổng kết :Cơ sở hạ tầng có vai trị quyết định đến kiến trúc thượng tầng
2: Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng nhằm để củng cố bảo vệ cơ sở hạ tầng đã sản
sinh ra nó , đấu tranh xóa bỏ cái lạc hậu cái tàn dư của cơ sở hạ tầng cũ
Ví dụ, tác động của thiết chế pháp luật thường là trực tiếp và mạnh mẽ nhất, cịn các thiết
chế tơn giáo thường biểu hiện gián tiếp và mờ nhạt hơn,…
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng cũng có thể thúc đẩy
sự hồn thiện và phát triển của cơ sở hạ tầng
Ngược lại sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng cũng có thể kìm hãm sự phát
triển của cơ sở hạ tầng
Ví dụ : (1975-1986 ): nhà nước Việt Nam đang trong ‘ Thời kì bao cấp ’ : Nền kinh tế kế
hoạch phần lớn thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ,hàng hóa được phân phối theo tem phiếu do

nhà nước nắm toàn quyền điều hành,hạn chế việc người dân tự do mua bán trên thị trường
hoặc vận chuyển hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác.=> Dẫn đến sự kìm hãm
tiến bộ khoa học công nghệ, triệt tiêu động lực kinh tế kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất,
chất lượng , gây ra rối loạn trong phân phối lưu thông hàng hóa trên thị trường
5


+Nhận thấy những ngược điểm đó tại đại hội lần thứ 6 của đảng nhà nước ta đã xây
dựng ‘Nền kinh tế nhiều thành phần ’nhờ đó đã làm tăng năng xuất lao động thúc đẩy các
loại hình kinh doanh mới thúc đẩy cho kinh tế nước ta phát triển ( Biểu hiện rõ chỉ số GDP
tăng nhanh so với những năm về trước )
Tổng kết : Kiến trúc thượng tầng có vai trị quan trọng đối với cơ sở hạ tầng

6


Sơ đồ tư duy
Quan hệ sản xuất
thống trị

toàn bộ những quan
hệ sản xuất của xã
Cơ sở hạ tầng

hội trong sự vận
động hiện thực của

Quan hệ sản xuất

chúng hợp thành cơ


mầm mống

cấu kinh tế của xã
hội đó

Quan hệ sản xuất
tàn dư

Kiến trúc
thượng tầng

toàn bộ những tư tưởng xã
hội, những thiết chế xã hội
tương ứng và những quan
hệ nội tại của nó được hình
thành trên cơ sở hạ tầng
nhất định.

Tư tưởng xã hội

Thiết chế xã hội

Biện
chứng
giữa cơ

cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc

sở hạ


thượng tầng

tầng và
kiến
trúc

Vai trò quyết định của

Cơ sở hạ tầng quyết định cơ cấu của
kiến trúc thượng tầng

cơ sở hạ tầng đối với
kiến trúc thượng tầng

thượng

Cơ sở hạ tầng quyết định tính

tầng

chất của kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định sự vận
động sự phát triển của kiến trúc
thượng tầng

Củng cố bảo vệ cơ sở hạ tầng sản sinh
ra nó, đấu tranh xóa bỏ cái lạc hậu cái

Sự tác động trở lại


tàn dư của cơ sở hạ tầng cũ

của kiến trúc thượng
tầng đối với cơ sở hạ
tầng

Có thể thúc đẩy sự hoàn thiện
và phát triển của cơ sở hạ tầng

Có thể kìm hãm sự phát triển
của cơ sở hạ tầng

7


III.Câu hỏi củng cố kiến thức
Câu 1: Khái niệm cở hạ tầng ? Khái niệm của kiến trúc thượng tầng ?
Trả lời
-Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất của xã hội trong sự vận động hiện thực
của chúng hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội đó
-Kiến trúc thượng tầng là tồn bộ những tư tưởng xã hội, những thiết chế xã hội tương
ứng và những quan hệ nội tại của nó được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định.
Câu 2 :Theo quan niệm biện chứng của cơ sở hạ tầng, cơ sở hạ tầng có những mối quan hệ
nào? Trong những mối quan hệ nào đóng vai trị chủ đạo chi phối tất cả các mối quan hệ
khác?
Trả lời
-Theo quan niệm biện chứng của cơ sở hạ tầng, cơ sở hạ tầng bao gồm 3 mối quan hệ :
+ Quan hệ sản xuất thống trị
+ Quan hệ sản xuất tàn dư

+ Quan hệ sản xuất mầm mống
-Trong những mối quan hệ của cơ sở hạ tầng : Quan hệ sản suất thống trị quan hệ giữ vai
trò chủ đạo chi phối tất cả các mối quan hệ khác
Câu 3 : Theo bạn giữ cơ sở hộ tầng và kiến trúc thượng tầng cái nào quan trọng hơn? Vì sao ?
Trả lời
-Giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cả hai đều quan trọng
-Bởi cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng hai mối quan hệ đó ln tồn tại song song ,ln
gắn bó mật thiết với nhau đan xen với nhau ,thúc đẩy lẫn nhau.Nếu một trong hai chúng mất
đi thì chắc chắn phía cịn lại cũng sẽ mất đi .Biểu hiện rõ nhất trong mối quan hệ tác động lẫn
nhau giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc trượng tầng

8



×