Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Đề tài KIỂM TOÁN CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MDF VRG DONGWHA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

Đề tài: KIỂM TOÁN CHẤT THẢI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ
MDF VRG DONGWHA

Họ tên học viên/sinh viên: NGUYỄN HỮU VIỆT TRƯỜNG
Mã học viên/sinh viên: 1811100568
Lớp: ĐH8QM1
Tên học phần: KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn:

Tạ Thị Yến

Quảng Ninh, ngày 27 tháng 11 năm 2021


MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT .........................................................................................4
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH..................................................................................................6
ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................6
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN GỖ
DONGWHA ..............................................................................................................8
1. Sự hình thành và phát triển Công ty Cổ phần gỗ MDF VRG Dongwha ..................................................... 8
2. Tên giao dịch và địa chỉ liên hệ ............................................................................................................ 8
3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất của công ty ............................................................................... 8
3.1. Cơ cấu tổ chức nhà máy của công ty ............................................................................................. 8


3.2.Hoạt động sản xuất kinh doanh ....................................................................................................... 9
4. Đ c điểm ui trình sản xuất và sản ph m sản xuất tại Công ty Cổ phần gỗ MDF VRG Dongwha ...... 9

CHƯƠNG II : TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ............................................................10
I.Các điều kiện ban đầu để thực hiện kiểm toán ..................................................................................... 10
1.Cam kết của doanh nghiệp ............................................................................................................... 10
2.Mục tiêu kiểm toán .......................................................................................................................... 10
3. Thiết lập đội kiểm toán ................................................................................................................... 11
4. Chu n bị tài liệu .............................................................................................................................. 11
II. Đánh giá uy trình và đ c điểm cơng nghệ sản xuất .......................................................................... 12
1. Thuyết minh uy trình sản xuất ...................................................................................................... 12

2.Xây dựng sơ đồ hoạt động của quy trình sản xuất ..........................................13
III. Xác định ngun vật liệu ,hóa chất, năng lượng đầu vào (định lượng): ....17
IV. Xác định đầu ra của quá trình. ......................................................................24
1. Liệt kê các sản ph m chính , phụ của nhà máy ............................................................................... 24
2. Xác định các nguồn thải .................................................................................................................. 24

CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VẬT CHẤT ............................................................27
1.Xác định các nguồn thải ( Xác định đối với 01 mẻ gỗ (100m3 gỗ ) ..................................................... 27


CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢM
THIỂU CHẤT THẢI .............................................................................................28
1. Xác định các dịng thải có vấn đề ....................................................................................................... 28
2.Đề xuất các biện pháp giảm thiểu chất thải ......................................................................................... 28
2.1. Kiểm soát chất thải....................................................................................................................... 28
2.2. Bảo tồn tài nguyên ....................................................................................................................... 29
3. Đánh giá tính khả thi ........................................................................................................................... 30
4. Lập kế hoạch thực hiện ....................................................................................................................... 30


CHƯƠNG V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................31


DANH MỤC VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT

GIẢI NGHĨA

KCS

Kiểm tra chất lượng sản ph m

TSS

tổng chất rắn lơ lửng
lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hóa sinh học

BOD5

các chất hữu cơ trong 5 ngày đầu trong nhiệt độ
20ºC

COD

là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các hợp chất hóa
học trong nước bao gồm cả vô cơ và hữu cơ

SS


Chất rắn lơ lửng

CNC

máy tính điều khiển số

PLC

điều khiển logic có khả năng lập trình được

TCVN 5945 – 2010
KTMT

NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP - TIÊU CHUẨN
THẢI
Kiểm tốn mơi trường


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thành phần đội kiểm toán. .....................................................................11
Bảng 2: Thiết bị, máy móc được sử dụng trong sản xuất……………………………………………..16

Bảng 3: Nguyên liệu thô. .......................................................................................17
Bảng 4: Nguyên liệu thô sử dụng cho 01 mẻ gỗ…………………………………………………………19

Bảng : Vật tư sử dụng trong sản xuất ................................................................20
Bảng 6: Hóa chất sử dụng cho 01 mẻ gỗ ( 100 m3 ) gỗ........................................21
Bảng 7: Lượng điện năng tiêu thụ ........................................................................21
Bảng 8: Lượng nước tiêu thụ ................................................................................23

Bảng 9: Lượng chất thải được tái sử dụng trong nhà máy ................................23
Bảng 10: Lượng nước thải sản xuất .....................................................................25
Bảng 11: Nước thải sinh hoạt ................................................................................25
Bảng 12: Kết quả đo nồng độ khí thải phát tán trong khu vực sản xuất và tại
khu vực xung quanh công ty VRG DONGWHA ................................................26
Bảng 13: Kế hoạch thực hiện ................................................................................30


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ hoạt động của quy trình sản xuất…………………………………………1
Hình 2: Cân bằng vật chất (Đối với 01 mẻ gỗ) ...............................................................27


ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm ua xuất kh u gỗ và sản ph m gỗ của Việt Nam luôn đạt con số trên 1 tỷ USD kim ngạch
và là m t hàng có sức tăng trưởng ấn tượng. Chất lượng gỗ xuất kh u tốt và làm hài lòng khách hàng tại
thị trường ngoại uốc. . Sản ph m gỗ Việt Nam hiện đang được xuất kh u sang 120 nước trên thế giới,
trong đó có 3 thị trường chính là Mỹ, EU và Nhật. Ngoài ra, đồ gỗ Việt Nam cũng vươn đến nhiều thị
trường xa như Australia, New Zealand, Nam Phi, Canada…. Các doanh nghiệp sản xuất và xuất kh u gỗ
tại Việt Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ, đó là những tín hiệu đáng mừng cho thị trường đồ gỗ Việt
Nam. Hiện nay, thị trường đồ gỗ nước ta khá phát triển, cung ứng cho 120 nước trên thế giới tuy nhiên đồ
gỗ Việt Nam hiện mới chiếm khoảng 1% tổng thị phần thế giới, trong khi nhu cầu sử dụng loại hàng này
luôn tăng nhanh nên tiềm năng thị trường đồ gỗ xuất kh u của Việt Nam là rất lớn.Gỗ công nghiệp Việt
Nam tuy mới xuất hiện trên thị trường nhưng đ sớm chiếm l nh được thị trường nhờ sự tin d ng và lựa
chọn đúng đắn của nhà thiết kế và người dân. Theo thời gian, nhu cầu sử dụng gỗ trở nên phổ biến và
theo đó cũng có khơng ít các cơng ty sản xuất gỗ được mở lên kèm theo đó cũng là các vấn đề về chất thải
gây hại tới mơi trường. Nước thải có hàm lượng BOD, COD, SS,… cao sản sinh một lượng không nhỏ
chất thải rắn và tiêu tốn rất nhiều điện năng.
Kiểm tốn mơi trường được xem như là một công cụ uản lý môi trường nhằm kiểm tra, kiểm sốt, và
đánh giá các trình của dự án, nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh.Mục đích của kiểm

tốn mơi trường là xem xét các trình hoạt động có thực hiện đúng các tính chất uy định mơi trường
hay khơng.Từ đó, tìm ra những cơng đoạn khơng hồn thiện, những khâu mất mát nguyên liệu hay là
nguồn gây ô nhiễm môi trường để tìm cách khắc phục, giảm thiểu các tác động mơi trường và tiết kiệm
ngun vật liệu. Q trình này tạo ra khả năng hạn chế chi phí uá lớn để xử lý ô nhiễm, đồng thời nâng
cao hiệu uả của uá trình hoạt động dự án.
Với những lý do trên đây, việc nghiên cứu kiểm toán chất thải trong uá trình sản xuất nhằm tiết kiệm,
sử dụng hợp lý nguyên vật liệu, năng lượng và nước là biện pháp thích hợp để đạt hiệu uả sản xuất cao
hơn, đồng thời giảm bớt những ảnh hưởng xấu đến môi trường do hoạt động sản xuất của nhà máy gây ra.


CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ
DONGWHA
1. Sự hình thành và phát triển Cơng ty Cổ phần gỗ MDF VRG Dongwha
Công ty Cổ phần gỗ MDF VRG Dongwha được thành lập vào năm 200 dưới hình thức liên doanh giữa
một bên là Dongwha International, một công ty Hàn Quốc đi đầu thế giới trong ngành ván gỗ ép, và bên
cịn lại là Tập đồn cao su Việt Nam, là một tập đoàn vốn Nhà nước nổi tiếng trong vai trị d n đầu ngành
cơng nghiệp trồng và chế biến gỗ cao su tại Việt Nam. Công ty Cổ phần gỗ MDF VRG Dongwha đ t tại
tỉnh Bình Phước, Việt Nam với tổng diện tích khu phức hợp nhà máy - văn phòng lên đến 3 ha. Nhà máy
sản xuất ván gỗ MDF này tọa lạc tại x Minh Hưng, nơi khá gần với trung tâm kinh tế phát triển nhất Việt
Nam là TP. Hồ Chí Minh. Nguyên liệu chủ yếu của nhà máy là gỗ cao su, gỗ tràm, gỗ điều và gỗ thông
được cung cấp từ các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh và Đắk Nông. Công ty Cổ phần gỗ MDF
VRG Dongwha hướng tới mục tiêu xuất kh u cũng như đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của loại
sản ph m này tại thị trường nội địa, đóng góp khơng nhỏ vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa
của Việt Nam trong ngành cơng nghiệp gỗ.

2. Tên giao dịch và địa chỉ liên hệ
Tên đầy đủ hiện nay: CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MDF VRG DONGWHA
Tên viết tắt: VRG DONGWHA
Tên giao dịch quốc tế: VRG DONGWHA MDF JOINT STOCK COMPANY
Người đại diện : Lee Seong Young

Diện tích sử dụng: 33.602 m2
Diện tích nhà xưởng: 19.92 m2
Địa chỉ: Lô G, khu Công nghiệp Minh Hưng III, X Minh Hưng, Huyện Chơn Thành, Tỉnh
Bình Phước, Việt Nam
Điện thoại: +84-28-3899-2889
Email:
Website: www.dongwha.com

3. Cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất của công ty
3.1. Cơ cấu tổ chức nhà máy của cơng ty
Hiện nay nhà máy có cơ cấu gồm 7 phịng ban và

phân xưởng sản xuất theo mơ hình trực tuyến chức


năng. Mơ hình này rất ph hợp với uy mơ hoạt động của nhà máy, tránh được sự chỉ đạo chồng chéo
giữa các phịng ban, phân xưởng.Giám đốc ln nắm tình hình hoạt động của nhà máy ua sự báo cáo kết
uả hoạt động của của các phòng ban, phân xưởng.tại các phịng ban và các xưởng ln có trưởng phịng
và xưởng trưởng trực tiếp uản lý cơng việc thuộc th m uyền chuyên môn và báo cáo hoạt động của đơn
vị mình cho giám đốc.
3.2.Hoạt động sản xuất kinh doanh
Cơng ty có những hệ thống thiết bị, máy móc hiện đại và đội ngũ công nhân chủ yếu được đào tạo tại Hàn
Quốc, đ góp phần cho doanh thu ua các năm đều tăng lên do kim ngạch xuất kh u đều tăng. Đ c biệt là
hàng mộc nội địa có sự tăng lên nhanh chóng. Điều đó chứng tỏ công ty đ bắt đầu chú trọng thị trường
nội địa, tìm cách gia tăng thị phần trong nước mà trước đây công ty chỉ chú trọng cho thị trường xuất
kh u. Tình hình chính trị, thiên tai xảy ra d n đến sự tăng giá dầu, kéo theo sự tăng giá của tất cả các m t
hàng, làm cho giá nguyên liệu đầu vào của công ty tăng theo. Trong khi nhằm giữ vững thị trường xuất
kh u công ty khơng tăng thêm giá. Vì vậy lợi nhuận giảm, tuy nhiên bước sang năm 2013 khi tình hình ổn
định thì hợp đồng gia tăng thì lợi nhuận cũng tăng theo. Chính vì sự biến động như vậy nên nâng suất lao
động bình n cũng có sự tăng giảm theo, năm 2013 là 07 USD/người.tháng, chứng tỏ hoạt động sản

xuất kinh doanh của công ty là rất tốt. Nhà máy của công ty cũng tăng cường đầu tư cho cơ sở vật chất, cụ
thể đầu tư cho xây dựng là 10 triệu đồng (năm 2010) lên đến 24 triệu đồng (năm 2013), máy móc thiết bị
được đổi mới, có sự đầu tư lớn từ 300 triệu đồng (năm 2012) lên đến 727 triệu đồng (năm 2013).
4. Đặc điểm qui trình sản xuất và sản phẩm sản xuất tại Công ty Cổ phần gỗ MD VRG Dong ha
Nguyên liệu chủ yếu là các loại gỗ đã qua sơ chế tẩm sấy. Công nghệ sản xuất của VRG DONGWHA
ngày càng hiện đại hóa, tự động hóa theo hướng tăng năng suất, ổn định chất lượng, giảm thiểu tác
động môi trường như: dây chuyền sơn tĩnh điện tự động, máy sơn màn nước, sơn airmix, panel tự
động, các máy CNC… Hiện nay VRG DONGWHA có số lượng lao động bình qn gần 3213 người và
gồm có các phân xưởng:
Xưởng 1: Ghép gỗ, ép nóng, dán vener.
Xưởng 2: Tạo dáng sản ph m.
Xưởng 3: Sơn
Xưởng 4: Lắp ráp.
Xưởng 5: Đồ mộc tinh chế.
Xưởng 6: Dây chuyền sản xuất đồ mộc tự động từ ván nhân tạo.
Xưởng 7: In Vân
Xưởng : Sơn Dây chuyền công nghệ
Nguyên liệu gỗ sau khi mua về, lựa chọn và phân theo màu sắc. Sau đó chuyển ua m t cắt chọn
phân loại chất lượng ghép thành thanh theo kế hoạch, nối rộng ghép thành tấm và được chà tinh hai m t.


Các bán thành ph m ở công đoạn này được chuyển sang tinh chế và tạo dáng. Tại đây, phôi ghép
được pha chế, tạo dáng và định hình cho các m t hàng khác nhau như: giường, kệ, bàn và chi tiết
các m t hàng sau khi đ định hình địi hỏi sự chính xác cao sẽ thực hiện trên máy CNC, PLC.
Thành ph m sẽ được kiểm tra trước khi nhập kho, nếu không đạt yêu cầu sẽ chuyển sang hàng
nội địa, phế liệu trong uá trình sản xuất được chuyển sang kho phế liệu để làm củi. Tuỳ theo yêu
cầu của khách hàng mà sản ph m sẽ được dán phủ VENEER ho c PRINT. Đồng thời, bề m t sản
ph m sẽ được tiến hành bả bột sơn lót, sơn phụ lớp cuối (TOPCOAT) và lớp sơn phủ kín được
phun sơn bằng tia cực tím. Ở từng bộ phận như: ghép thanh, ghép tấm, định hình và sơn đều có
nhóm KCS để kiểm tra chất lượng sản ph m ở mỗi công đoạn. Trước khi bán thành ph m được

đưa vào kho còn phải ua bộ phận KCS để kiểm tra tổng hợp lần cuối. Sau đó mới đưa ua lắp
ráp theo từng m số, lúc này sản ph m đ được hoàn tất.

CHƯƠNG II : TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ
I.Các điều kiện ban đầu để thực hiện kiểm toán
1.Cam kết của doanh nghiệp
Ban l nh đạo doanh nghiệp cần nhận thức được rằng KTCT chính là bảo vệ mơi trường,
nâng cao hiệu uả sản xuất ua đó nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
Để thực hiện thành cơng KTCT, điều đầu tiên cần phải có là sự đồng thuận và hợp tác
ch t chẽ, hiệu uả của các phòng ban, bộ phận chức năng trực thuộc nhà máy. Vì vậy, sự cam kết
của doanh nghiệp, cụ thể là của ban l nh đạo cao nhất, đóng vai trị uan trọng hỗ trợ cơng tác
KTCT được diễn ra đúng tiến độ và thực hiện được mục tiêu đề ra. Doanh nghiệp cam kết sẽ
cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu có liên uan đến vấn đề KTCT, hỗ trợ việc thực hiện cơng tác
kiểm tốn.
2.Mục tiêu kiểm tốn
VRG DONGWHA với mục đích áp dụng cơng cụ kiểm tốn vào việc giảm thiểu chất
thải tại cơng ty nhằm xác định những nguyên nhân tổn thất nước, nguyên liệu để từ đó đưa ra
những phương án chống thất thốt, giảm thiểu chất thải, tăng hiệu uả của uá trình sản xuất,
đồng thời cải thiện chất lượng môi trường cho công ty và nâng cao hiệu uả kinh tế trong sản xuất
kinh doanh.
+ Tính tốn cân bằng nước và cân bằng chất thải rắn đối với uy trình chế biến gỗ tại nhà máy
VRG DONGWHA.
+ Xác định các công đoạn, các khâu gây l ng phí nước, nguyên vật liệu và phân tích được các
nguyên nhân gây lãng phí
+ Giảm 5% lượng nước tiêu thụ


+ Giảm 7% lượng chất thải rắn phát sinh
+ Xác định nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trường.
+ Đề xuất các phương án, giải pháp hạn chế, khắc phục l ng phí, chống thất thốt, giảm thiểu chất

thải gây ô nhiễm môi trường, tăng hiệu uả của uá trình sản xuất chế biến gỗ, đ c biệt đối với cơng đoạn
làm nhẵn và phun sơn bóng.
3. Thiết lập đội kiểm tốn
Đội kiểm tốn gồm có các thành phần:

Bảng 1: Thành phần đội kiểm toán.
Họ và tên

Đơn vị

Nhiệm vụ trong nhóm
kiểm tốn chất thải

Nguyễn Hữu V

Phó giám đốc k thuật

Nhóm trưởng

Thơng tin liên lạc
Tel:
Email:

Trần Thị A

Nguyễn Thị B

Chun gia KTCT

Phịng mơi trường


Đánh giá cân bằng vật
chất

Liên lạc đầu mối

Tel:
Email:
Tel:
Email:

Đỗ Quang C

Quản đốc phân xưởng

Thực hiện cơng tác
kiểm tốn thực tế

Tel:
Email:

Sự tham gia của các nhân viên trong từng cơng đoạn sản xuất sẽ góp phần tăng cường hiệu uả
kiểm toán và nâng cao được ý thức của họ theo mục tiêu giảm thiểu chất thải.
Việc uan trắc các thông số môi trường sẽ được thuê thực hiện bởi một tổ chức độc lập là Trung
tâm Quan trắc Tài nguyên Môi trường trực thuộc sở Tài nguyên Môi trường
4. Chuẩn bị tài liệu
Quy trình sản xuất tại cơng ty VRG DONGWHA: Phịng cơng nghệ - cơng ty VRG DONGWHA
Số lượng máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, nguyên nhiên liệu tiêu thụ và định mức tiêu hao
thực tế: Phịng kỹ thuật – cơng ty VRG DONGWHA
Nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt: So sánh với Tiêu chu n nước thải công nghiệp loại B

(TCVN 5945 – 2010)


Số liệu nước thải: Phòng uản trị nhân sự - cơng ty VRG DONGWHA

II. Đánh giá quy trình và đặc điểm công nghệ sản xuất
Để tạo ra sản ph m, trong một nhà máy, thường có nhiều bộ phận sản xuất.Trong đó, mỗi
sản xuất đều có các bộ phận, phân xưởng với những chức năng nhất định để tạo thành sản
đánh uy trình sản xuất trong kiểm tốn chất thải nhằm tối ưu hóa việc tận dụng triệt để nguồn tài
và nâng cao hiệu uả sản xuất. Từ việc xây dựng sơ đồ cơng nghệ, nhà máy có thể chỉ ra được
sót nơi uản lý yếu kém ho c khơng có hiệu uả từ đó đưa ra các biện pháp chân chính có hiệu
bảo hiệu suất cơng nghệ và giảm chất thải, ngăn ngừa các rủi ro về môi trường ngắn hạn cũng
hạn.
1. Thuyết minh quy trình sản xuất
+ Cơng đoạn 1: Chu n bị nguyên liệu
- Chọn lọc những loại gỗ tốt nhất, không bị nứt, cong...
- Xẻ gỗ: Bước này sử dụng máy cưa cỡ lớn (máy cưa CD) để xẻ các khối gỗ có kích
thước lớn.
- Sơ chế gỗ (sấy gỗ):
Gỗ thành ph m nhận được sau khi xẻ sẽ được ngâm t m hóa chất chống mối mọt và đưa
vào lò sấy hơi nước (sấy đến khi độ m cịn 15%).
Cơng đoạn 2: Tạo dáng và chà nhám
- Cưa gỗ theo hình
Gỗ khối nhỏ được vẽ định hình theo m u hình dáng của chi tiết, sau đó được cưa định
hình sơ bộ để thuận tiện gia công tiếp. Khâu này sử dụng máy vanh (một loại máy cưa trung
bình).
- Bào thắng, lấy mực
Gỗ đ cưa định hình được đưa vào bào phẳng và nhẵn, sau đó người thợ lấy dấu chu n để
gia cơng chi tiết theo m u hoa văn và kiểu dáng (sử dụng máy bào cố định)
- Đục, cắt mộng

Các liên kết của sản ph m được liên kết với nhau chủ yếu bằng ghép mộng. Ở bước này
chi tiết gỗ được tạo mộng theo dấu mực chu n bằng đục tay ho c một số máy cầm tay (máy
khoan, máy bào, máy toán).
- Dựng khung sơ bộ
Các chi tiết sau khi đ ua tạo mộng được ghép nối với nhau để dựng thành khung sản
ph m sơ bộ nhằm chỉnh sửa hình dáng và khắc phục các khuyết tật gia cơng trước khi tiến hành


các khâu hoàn thiện bề m t.Khi dựng khung cần kết hợp ghép mộng và gắn keo để liên kết các chi tiết
chính.
- Làm phẳng và tạo hình
Bước này sử dụng các loại máy chà, máy đánh nền cầm tay để gia công bề m t nhẵn và phẳng.
phẳng. Máy chà là một loại máy mài để làm mất các chỗ lồi lõm nhấp nhô tạo cho bề m t chi tiết độ nhẵn
độ nhẵn phẳng nhất định.Máy đánh nền d ng để tạo các bề m t phẳng như m t bàn, các đường khe r nh
khe r nh phẳng lớn.Hai loại máy này được sử dụng thường xuyên và tạo ra rất nhiều bụi nhỏ trong uá
trong uá trình hoạt động.
- Làm nhẵn và sửa khuyết tật
Trong bước này các bề m t chi tiết được làm nhẵn bằng các phương pháp thủ công như nạo gọt, đánh
giấy ráp. Ngồi ra người ta cịn sử dụng máy đánh giấy ráp cần tay để làm nhẵn những chi tiết và bề m t
lớn, loại máy này tạo ra nhiều bụi nhỏ trong trình hoạt động.
Cơng đoạn 3: Sơn hồn thiện (ho c đánh vecni)
Sơn bóng ho c đánh vecni là bước cuối c ng để tạo sản ph m hồn chỉnh. Bước này phát sinh nhiều hơi
dung mơi do thành phần sơn bóng và vecni đều chứa nhiều dung môi. Sản ph m sẽ được tiến hành bả bột
sơn lót, sơn phụ lớp cuối (topcoat), và sơn phủ kín được phun sơn bằng tia cực tím.

2.Xây dựng sơ đồ hoạt động của quy trình sản xuất

Gỗ trịn
Điện


Bụi, tiếng ồn, m n cưa

Cưa, xẻ gỗ
(Máy cưa CD)


Nước

Nước thải

Điện

Bụi, tiếng ồn, m n cưa

Vạch m u, cưa gỗ theo hình
(Máy vanh)

Nước

Nước thải

Điện

Bào thẳng lấy mực
(Máy bào)

Bụi, tiếng ồn, phoi bào

Đục, cắt mộng


Điện

Bụi, tiếng ồn, gỗ vụn,
Phoi khoan

Keo cồn

Điện
Nước

Chất thải

Dựng thô: Vào khung, vào
ván, gắn keo

Hơi keo cồn, gỗ vụn

Bụi, tiếng ồn.gỗ vụn

Làm phẳng, tạo hình
(Chà, đánh nền)

Nước thải

Điện

Giấy ráp thải

Giấy ráp


Nước

Làm nhẵn, sửa khuyết tật
(Cạo gọt, máy đánh giấy ráp)

Keo cồn
Sơn
Vecni

Phun sơn bóng, đánh
vecni

Bụi, tiếng ồn
Hơi keo cồn

Hơi sơn thừa
Hơi vecni, vecni thừa

Chất thải

Sản ph m

Hình 1: Sơ đồ hoạt động của quy trình sản xuất
 Yêu cầu của sơ đồ uy trình cơng nghệ phải đạt các yêu cầu cơ bản:

Nước
thải


Chỉ ra từng khâu, từng giai đoạn, bộ phận của dây truyền công nghệ với chức năng cơ bản của

chúng.
Thống kê các vật chất, nguyên vật liệu, hóa chất (bao gồm cả nguyên vật liệu sử dụng để duy trì
duy trì bảo dưỡng thiết bị), tất cả các khâu ở tất cả các khâu trong uá trình hình thành sản ph m.
Xác định các loại, dạng chất thải đi ra từ các giai đoạn sản xuất.
Các dạng máy móc, thiết bị:
Để phục vụ cho hoạt động sản xuất, nhà máy sử dụng các thiết bị, máy móc hiện đại được nhập từ
nhập từ các nước Nhật, Đài Loan , Trung Quốc và các nước Châu u. Do các thiết bị trong nhà máy đ sử
máy đ sử dụng hơn 10 năm, nên tình trạng hỏng hóc khá nhiếu, hơn nữa chúng còn phát ra tiếng ồn đáng
ồn đáng kể ảnh hưởng tới sức khỏe của công nhân làm việc như máy khoan, máy xài, máy cưa xẻ… Các
xẻ… Các thiết bị trong nhà máy được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2: Thiết bị, máy móc được sử dụng trong sản xuất:
Tình
trạng vận
hành

STT

Loại máy

Đơn vị
tính

Số
lượng

1

Máy ép nóng


Máy

4

Bình
thường

10 Kw

2

Máy nạp liệu

Máy

17

Khá tốt

1Kw

2009

3

Máy ép tấm

Máy

2


Bình
thường

11 + 7,5 KW

2009

4

Máy lăn keo

Máy

8



hỏng nh

2,2 KW

2012

5

Máy
bóng

Máy


4

Khá tốt

750w

2010

6

Máy in vân

Máy

4

Bình
thường

1KW

2011

7

Máy nạp phơi

Máy


3

Bình
thường

1KW

2013

8

Máy in màu

Máy

10

Khá tốt

750w

2012

đo

độ

Cơng suất

Xuất

xứ

Năm
ra đời

Trung
Quốc

2008

Thời
gian
hoạt
động
- h/
ngày


9

Máy mài

Máy

2



hỏng nh


3500W

10

Máy mini Roll
Sander

Máy

2

Tốt

500w

11

Máy router

Máy

2

Khá Tốt

1KW

2012

12


Máy
sander

model

Máy

3

Bình
thường

1KW

2012

13

Máy chà nhám

Máy

2

Bình
thường

1.7Kw


14

Máy
mộng

Máy

12



hỏng nh

1,5KW

2010

15

Máy nén hơi

Máy

2

Bình
thường

600w


2009

16

Máy đai th ng

Máy

1



hỏng nh

900W

2008

17

Máy bào

Máy

4



hỏng nh


1,5KW

2013

18

Máy toupie

Máy

7

Khá Tốt

1,3Kw

2012

19

Máy khoan

Máy

2



hỏng nh


1 KW

2010

20

Máy lăn sơn

Máy

1

Bình
thường

1,64w

2009

21

Máy cán b
bột

Máy

1




hỏng nh

2 KW

2009

22

Máy
CNC
Router Shoda

Máy

3

Bình
thường

1,2 KW

2009

23

Máy dán cạnh

Máy

1


Bình

380V/1,4KW

2010

đục

2009

Đức

Đài
Loan

2010

2011


thường
24

Máy cưa xẻ gỗ

Máy

1


Tốt

3,7KW

25

Máy tráng keo

Máy

1

Bình
thường

1,1 KW

2011

26

Máy phay

Máy

2



hỏng nh


950w

2010

27

Máy lọ c m

Máy

1



hỏng nh

800w

2009

28

Máy sơn mài

Máy

1

Bình

thường

1,2 KW

2011

29

Máy
hình

Máy

1

Bình
thường

600w

2012

30

Máy ghép

Máy

8




hỏng nh

1,5KW

2012

ghép

Nhật
Bản

2011

III. Xác định nguyên vật liệu ,hóa chất, năng lượng đầu vào (định lượng):

Mục đích của việc xác định nguyên nhiên liệu và hố chất sử dụng là để tính tốn chi phí để sản
xuất một đơn vị sản ph m (theo uy trình cơng nghệ) của cơ sở. Số liệu nhiên liệu sử dụng đ được thống
kê vào danh sách đầy đủ. Việc tính tốn nhiên liệu cũng cần phải xem xét đến việc thất thoát trong từng
khâu sản xuất

- Xác định lượng nguyên liệu thô

Bảng 3: Nguyên liệu thô.
Nguyên liệu

Đơn vị tính

Nhu cầu/năm



1. Ván gỗ

2. Ván in vân gỗ

-Ván MDF(ván gỗ sợi)
-Ván P/B(ván gỗ dăm)

6000 – 8000


- Ván MDF in vân dày 2,7tấm
3mm

-Ván P/B in vân
-Gỗ sồi

5000 – 6000

120.000
500 – 700

1000

-Gỗ thông:

3. Gỗ tự nhiên

 Thơng Spruce




2000

 Thơng Radiata



2000

-Gỗ thích mềm

500

-Gỗ dán:
 Thông



150.000

 Sồi

m3

20.000

- Thống kê lượng nguyên liệu thô sử dụng cho 01 mẻ gỗ (100 m3 gỗ)



Bảng 4: Nguyên liệu thô sử dụng cho 01 mẻ gỗ
Cơng đoạn

Tên ngun
liệu

Lượng vào

Lượng sử dụng

Phương thức dự Ước tính thất
trữ
thốt

1

Gỗ

100m3

91m3

Lưu kho

9m3

2

Gỗ


91m2

87,5m3

Lưu kho

3,5m3

3

Gỗ

87,5m3

86,5m3

Lưu kho

1m3

4

Gỗ

86,5m3

86m3

Lưu kho


0,5m3

5

Gỗ

86m3

85,8m3

Lưu kho

0,2m3

6

Gỗ

85,8m3

85,7m3

Lưu kho

0,1m3

7

Gỗ


85,7m3

85m3

Lưu Kho

0,2 m3

Ước tính thất thoát

15m3 gỗ


- Lượng vật tư sử dụng trong sản xuất:

Bảng : Vật tư sử dụng trong sản xuất
Vật tư

Đơn vị tính

Nhu cầu/năm

-Sơn PU:

180-200



Dung mơi


350-400



Sơn lót

150-200



Sơn phủ bề m t

Tấn

-Sơn NC:
1.Sơn

50-70



Dung mơi



Sơn lót




Sơn phủ bề m t

20-30
20-30

2.Vải/Giấy nhám

-Keo ghép thanh

5

-Keo ghép tấm

15

-Keo dán veneer
3.Keo

4. Vật tư phụ liệu

Tấn

45

-Keo ép panel

45

-Keo dán chốt gỗ


10

-Thanh trượt bi

C p

500.000

-Bánh xe(tủ, cabinet)

Cái

300.000

- c kết nối

Con

1000.000

-Ổ khố+chìa

Cái

100

- Thống kê hóa chất sử dụng cho 01 mẻ gỗ ( 100 m3 ) gỗ


Bảng 6: Hóa chất sử dụng cho 01 mẻ gỗ ( 100 m3 ) gỗ

Cơng đoạn

Tên hóa chất

Khối lượng/1 mẻ
gỗ

Phương thức lưu
kho

Ước tính lượng thất
thốt/1 mẻ gỗ

4

Keo cồn

15kg

3kg

6

Keo cồn

15kg

2kg

Sơn


50l

5l

Vécni

50l

2l

7

5kg keo cồn

Thất thoát

7l sơn+vecni

- Lượng điện năng tiêu thụ

Bảng 7: Lượng điện năng tiêu thụ
Tháng

Lượng điện tiêu thụ
(KwH)

1

350056


2

206367

3

228122

4

256204

5

313090

6

376728

7

386003

8

442849

9


469124


10

507998

11

542462

12

465746


- Lượng nước tiêu thụ :

Bảng 8: Lượng nước tiêu thụ
Tháng 1

Tháng 2

Khối hành chính

258

411


Xưởng 1

263

228

Xưởng 3+4+5

369

242

Xưởng giường

24

30

Xưởng cơ điện, y tế

14

15

Cụm hơi tổng

128

47


Xưởng 2

603

528

Tổng cộng

1659

1501

- Lượng chất thải được tái sử dụng trong nhà máy là:

Bảng 9: Lượng chất thải được tái sử dụng trong nhà máy
Tên chất thải

Khối lượng tái sử
dụng/1 mẻ gỗ

Nguồn phát sinh

M n cưa+gỗ

9m3

Cưa xẻ gỗ

Nước thải


0,9m3

Làm sạch, chống bụi

M n cưa+gỗ

3,5m3

Cưa xẻ gỗ

Nước thải

0,8m3

Làm sạch, chống bụi

3

Phoi bào

1m3

Bào gỗ

4

Phoi khoan

0,5m3


Đục gỗ

5

Gỗ vụn

0,2m3

Chỉnh sửa gỗ

Gỗ vụn

0,1m3

Chỉnh sửa gỗ

Nước thải

0,7m3

Làm sạch, chống bụi

Công đoạn

1

2

6



IV. Xác định đầu ra của quá trình.
1. Liệt kê các sản phẩm chính , phụ của nhà máy
- Sản ph m chính: Bàn ghế, giường tủ, băng kệ…
- Sản ph m phụ : M n cưa
2. Xác định các nguồn thải
- Chất thải rắn
Trong uá trình sản xuất, chất thải rắn sinh ra từ các công đoạn sản xuất khá nhiều, khơng
chỉ có chất thải rắn sinh hoạt mà còn rất nhiều chất thải nguy hại được thải bỏ.Lượng chất thải
nguy hại được thải bỏ dao động trong khoảng 16-24 tấn/ tuần, thành phần chất thải nguy hại chủ
yếu như sau: Th ng sơn, th ng dung môi, vỏ hộp keo, vải lau dính sơn, vải lau dính hóa chất,
bóng đèn neon khơng sử dụng, hộp mực in, thuốc uá hạn sử dụng… Nhưng chất thải này phát
sinh từ các cơng đoạn chà nhám, sơn lót, sơn phủ bề m t, in vân.M t khác, ở công đoạn định hình
tạo dáng thì phát sinh ra những chất thải như m n cưa, dăm bào, chất thải sinh hoạt của cơng
nhân, giấy nhám thải bỏ, giấy lót bán sản ph m…
Ngồi ra cịn có các chất thải nhu th ng carton, bao bì, nylon, cành cây, lá cây,… phát
sinh khoảng 0,5kg/ngày

- Nước thải
Đ c tính nước thải sản xuất có hàm lượng BOD, COD, tổng chất rắn lơ lửng rất lớn ngoại
ra cịn có hàm lượng N, P , dầu mỡ nhưng khơng đáng kể.
Nước thải từ trình sản xuất, vệ sinh thiết bị nhà xưởng… ước tính khoảng 60m3/ngày.
Nhìn chung nước thải của nhà máy bị ơ nhiễm hữu cơ cao như COD, BOD5, TSS vì trong nước
thải có chứa nhiều bụi gỗ, bụi sơn và hóa chất dung mơi…
Nước thải của trình rửa ngun liệu sau khi cho ua bể lắng có thể uay vịng để sử
dụng nhằm tiếp kiệm nước. Nước đầu vào: 42 560 m3
o Nước đầu ra: 42 560 m3
o Chênh lệch: đầu vào - đầu ra = 0 (thất thốt khơng đáng kể)



Bảng 10: Lượng nước thải sản xuất
M u (1)

Tiêu chu n nước thải công
nghiệp loại B (TCVN 5 451995)

pH

6.6

5.5-9

Tổng chất rắn lơ lửng TSS (mg/l)

45

100

COD(mg/l)

122

100

BOD5(mg/l)

54

50


Tổng N(mg/l)

12.5

60

Tổng P(mg/l)

0.5

6

Dầu mỡ khoáng(mg/l)

0.5

1

NH4+

0.85

1

-

Chỉ tiêu

(Nguồn: P.Quản trị nhân sự)
Bảng 11: Nước thải sinh hoạt

Chỉ tiêu

M u (1)

Tiêu chu n nước thải công nghiệp
loại B (TCVN 5 45- 1995)

pH

5.78

5.5-9

Tổng chất rắn lơ lửng TSS (mg/l)

38

100

COD(mg/l)

71

100

BOD5(mg/l)

38

50


Dầu mỡ khoáng(mg/l)

0.2

1


×