Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

HSCD đề cương tóm tắt hoá sinh đại cương học viện nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.13 KB, 18 trang )

CHƯƠNG 1, BỘ BA MÃ MỞ ĐẦU ;AUG
BỘ BA MÃ KẾT THÚC : UAA,UGA,UAG
Câu 1 : định nghĩa của protein :tạo thành từ các L-α-aminoacid

nối với nhau bằng lk peptide và không tan trong
trichloracetic acid (TCA) 10-20%(CHON)
-các chức năng : vận chuyển ,lưu trữ ,chống đỡ ,kiến tạo,bảo vệ ......

N-16%,C-55%,H-7,3,O-24%..
Đơn vị cấu tạo nhỏ nhất của protein là

L- α –aminoacid

Amino phân cực là ưu nước , kp cực là kị nước
Câu 2 : aminoacid gồm NH2 , COOH và R

-

AMINOACID NÀO CĨ TÍNH AXIT :ACID GLUTAMIC, AXIT ASPARTIC
KIỀM :LYSINE,ARGININE
TRUNG TÍNH : ALANIN,VALINE,LEUCINE,GLYCINE…

Vòng thơm: Phe, Tyr, Trp
Phe, His, Ile, Leu, Lys, Val, Met, Arg, Thr và Trp LÀ NHƯNG AMINO THIẾT
YẾU , AMINO CÒN LẠI TỰ TỔNG HỢP NHƯNG THIẾU GAY RỐI LOẠN CHUYỂN HĨA

-

-

TÁT CẢ CÁC LỒI ĐỀU ĐƯỢC TỔNG HỢP LÊN TỪ 20 AMINOACID KỂ CẢ CON KHỦNG


LONG
INSULIN _SH (CYSTEINE)

CÂU 3: PEPTIDE GỒM TỪ 2 AMINOACID TRỞ LÊN VÀ TRÊN 10 => POLYPEPTIDE

-

ĐẦU MẠCH NH CUỐI MẠCH COO
BỊ THỦY PHÂN BỞI AXIT , BAZO MẠNH
PHẢN ƯNG BIURE LÀ PƯ NHẬN BIẾT LK PEPTIDE
BẢN CHẤT PR ĐƠN GIẢN NHẤT LÀ INSULIN

~ PR BẬC 1:SL VÀ TRÌNH TỰ CÁC AMINO TRONG CHUỖI POLY PEP TIDE


các kiểu
protein khổng lồ mà chỉ x/phát từ 20 loại α – aa
CHUỖI POLYPEPTIDE LK VS NHAU BẰNG PEPTIDE –MANG BẢNG MÃ DI TRUYỀN -

~PR

BẬC 2 ; SỰ SẮP XÊP THÍCH HỢP TRONG KHƠNG GIAN CỦA POLY-PP

DẠNG

α : lk hydro –dạng lo xo

DẠNG β:

lk hydro – dạng tấm


~ PR BẬC 3 : HÌNH DẠNG KHƠNG GIAN BA CHIỀU POLIPEPTIDE CTB2

Lk disulfide (-S-S-): xuất hiện giữa hai
nhóm Cys
LK:

-LK :LK YẾU NHƯNG SỐ LƯỢNG NHIỀU => QUYẾT ĐỊNH NHIỀU CẤU TẠO
+lk ion tĩnh điện
+lk tĩnh kị nước
+ lk hydro
+ lk van wander
~ PR BẬC 4 : GỒM NHIỀU CT BẬC 3 => GIÚP SV ĐIỀU TIẾT
PR LÀ CHẤT LƯỠNG TÍNH , NẶNG , DỄ BIẾN TÍNH
PR DẠNG SỢI THÌ SONG SONG , DẠNG CẦU THÌ CUỘN LẠI –PHÂN LOẠI THEO 2 DẠNG :HÒA TAN
(đơn giản )VÀ CẤU TẠO(phức tạp)

*Đơn giản -Albumin(TAN TRONG H20) và
globulin (KHÔNG TAN ): Ở TRONG CƠ,
MÁU ,SỮA => CHUYỂN HĨA ĐHỊA
-Protamin và histon: TÍNH KIỀM , CĨ NHIỀU TRONG NHÂN TB
* PHỨC TẠP :




-

Phosphoprotein=PR + PHOTPHORIC




Glycoprotein=PR+GLUCID



Lipoprotein=PR+LIPID



Chromoprotein=PR+HƠP CHẤT CÓ
MÀU



Nucleoprotein=PR+ACID NUCLEIC



Metaloprotein=PR+KIM LOẠI ,VC LƯU
TRỮ

CHƯƠNG 3 :BẢN CHẤT CỦA ENZYM LÀ PROTEIN
HÌNH CẦU
-ENZIME LÀ CXT LÀM TĂNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ
KHÔNG THAM GIA VÀO THÀNH PHẦN SẢN PHẨM
-E CĨ HIỆU QUẢ HƠN CÁC CXT VƠ CƠ KHÁC VÌ NĨ
CĨ TÍNH ĐẶC HIỆU (ĐƠN VỊ = 16,68nKat)
-CHIA LÀM HAI DẠNG: CHỖ NÀY RẤT DỄ NHẦM



+ ĐỢN GIẢN : LÀ AMINOAXIT
+PHỨC TẠP : APOENZYME (PROTEIN)+ COFACTOR

-Hai loại cofactor: Nhóm ghép,
Coenzyme
-Nhớ nhóm ghép thì cần gắn chặt với apoenzyme(pro) ,cịn coenzyme
thì gắn lỏng lẻo

*Nhớ cofactor nếu là
+oxy hóa khử là :NAD,NADP ,FMN,FAD,COENZYME
Q,LIPOATE,hem
+ vật chuyển : coenzyme A , PLP,ATP,TPP,coASH
*TRUNG TÂM HOẠT ĐỘNG (E )THÌ GẮN CƠ CHẤT(S)
-CHẤT ỨC CHẾ LÀM BIẾN ĐỔI TTHĐ
*đặc hiệu phản ứng(do E và cofactor quyết định) : e
khác nhau thì sp khác nhau


*Đặc hiệu cơ chất tuyệt đối :chỉ xt cho 1

chất duy nhất
+tương đối :pư cho 1 nhóm cơ chất
 Do enzyme và pro quyết định
 khử nhóm amin do ez oxidase •
 chuyển amin do ez transaminase •
 khử carboxyl do ez decarboxylase
Cái này cũng cần nhớ : các lớp E theo thứ tự
+ 1-Oxidoreductase:oxy hóa , vc


+ 2-Transferase:vận chuyển
+ 3 – Hydrolase : thủy phân
+4_-liase : phân cắt
+5-ISOMERASE:VCHUYEN
+6- LIGASE(SYNTHETASE) : TỔNG
HỢP


CHƯƠNG 4: NUCLEIC ACID
GỒM ĐƯỜNG PENTO , BAZO NITO, PHOTPHOESTE
- Đường pento gồm 2 loại .
+ RNA (RIBOSE)
+ DNA (DEOXYRIBOSE)





HỌC CÁCH PHÂN BIỆT VÀ CÁC NUCLEOSIDE ĐI THEO
HỌC CÁC NUCLEOTIDE SẼ CÓ CÂU ĐÂU LÀ NUCLEOTIDE

*DNA

DEOXYRIBOSE) : ĐC TẠO THÀNH TỪ 2

(

POLYNUCLEOTIDE , MANG BẢNG MÃ DI TRUYỀN , DIỄN RA Ở NHÂN TB

+ MONONUCLEOTIDE LK BẰNG DIESTE PHOTPHORIC

+ ĐƯỜNG NỐI PHOTPHO =LK ESTE , DIESTE CHO CÁC ĐƯỜNG
VS NHAU
+LK GLUCOZIT CHO ĐƯỜNG VS BAZO
+BAZO CUỐI CÓ THỂ CHO BAZO KHÁC

+CẤU TRÚC B1 : SỐ LG , TRÌNH TỰ NU
Mang bảng mã di truyền
+ cấu trúc bậc 2 là chuỗi xoắn kép


A NỐI VỚI T (2LK),G NỐI C (3 LK) => NHỚ
+ DNA CĨ HAI DẠNG KÉP MỞ VÀ KÉP VỊNG
TUỲ MÔI TRƯỜNG MÀ Ở CÁC DẠNG KHÁC NHAU => CTB3

***

RNA (D-RIBOSE ):là kết quả của qua

trình sao chép DNA VÀ MANG THÔNG TIN DI TRUYỀN ,
DIỄN RA Ở TẾ BÀO CHẤT- CHIA 4 DẠNG

+ tRNA( VẬN CHUYỂN ):10-15%
+mRNA(THÔNG TIN) : 2-4%
+rRNA(RIBOSOM) :70_80%
+RNA NHÂN K ĐÒNG NHẤT (hnRNA)
-CẤU TRÚC B1 : số lượng và trình tự s.xếp
của các mononucleotide trong mạch
polynucleotide
-ctb2 : liên kết A_U và G_C
-Ở prokaryotes - ribosome 70S (gồm 2 tiểu

phần 30S và 50S)
-Ở eukaryotes - ribosome 80S (gồm 2 tiểu
phần 40S và 60S)
-codon(1 mã di truyền)-anticodon(đối 1 mã)
Cacbon số 3 nối với cacbon số 5


NHỚ CÁC ĐƯỜNG CẤU TẠP LÊN
RNA,DNA
-phần sinh tổng hợp tự đọc sách ít

vào hoặc khơng

CHƯƠNG 5 : NITO(TRONG MT
,KK) VƠ CƠ =>NG VÀ ĐV KHÔNG
DÙNG ĐC
-Q/t chuyển nitrate → amoniac = q/trình khử nitrate,

+GĐ1Khử nitrate thành nitrite và – GĐ2Khử nitrite thành ion amonium..
+NADH+H+ hoặc NADPH+H+ , chất cho điện tử được lấy từ q/t quang hợp và hô
hấp của cây

+ DO EZ Nitrate reductase x/t
-Q/t chuyển N2 → amoniac = q/trình cố định nitơ
NITO DO VK HIẾU KHÍ VÀ KỊ KHÍ
+NLG CẦN THIẾT :ATP
+ KHỬ

+- Enzyme x/tác: nitrogenase





Nhìn chung có 6 con đường STH các acid amin:


*trao đổi aminoacid
SINH TỔNG HỢP AMINOACID SƠ CẤP
+NGUYÊN LIỆU ĐẦU TIÊN LÀ KETOGLUTARIC NHỜ
EZ XT GLUTAMATE DEHYDROGENASE TẠO
GLUTAMIC
+GLUTAMIC NHỜ EZ XT glutamineSYNTHETASE TẠO
GLUTAMINE
+Nhờ glutamate synthase, nhóm amine được chuyển từ Gln đến ketoglutarate
(α-KGL) tạo thành hai phân tử Glutamic


 Sinh tổng hợp amino thứ cấp-th từ sơ cấp
+x/tác của ez aminoc transaminase

 Sự biến đổi các amino phần này tự học
nhưng muốn điểm cao thì học các sản
phẩm và ez xúc tác
*Sự tổng hợp protein
-mRNA (RNA thông tin) và mã di tryền: Th/tin chép từ DNA 
mRNA trong qt phiên mã.
-Ở prokaryote, mRNA mã cho nhiều chuỗi polypeptide (polycystronic). Ở

eukaryote, mRNA là monocistronic (mã cho 1 chuỗi)
. AUG là codon mở đầu

UAA,UGA,UAG là bộ ba mã kết thúc

-tRNA (RNA vận chuyển) cấu tạo từ 73-93 nucleotide, MW 23-30 kDa, hằng số lắng 4S
v/c đặc hiệu các aa trong qt t/hợp chuỗi polypeptide, yếu tố mở đầu (IFs), yếu tố kéo dài (EFs) và
kết thúc (RFs)
-Ribosome ; diễn ra ở ribosome. cấu tạo từ các rRNA và protein
Hai enzyme q/trọng nhất x/tác q/trình dịch mã: aminoacyltRNA synthetaset thì xt q trình
h/hóa aa , có tính đẶC HIỆU
và peptidyl transferase thì x/t việc tạo lk peptide giữa các aa trong gi/đoạn kéo dài chuỗi
polypeptide.
-(50S+30S=>70S) VÀ (60+40=>80s)
ĐỌC THÊM SỰ PHÂN GIẢI ,TỔNG HỢP PROTEIN ĐỂ HIỂU SÂU HƠN


D

CHƯƠNG 6

Là các polyhydroxy aldehyde
hay ketone, hay các h/chất khi bị th/phân
cho ra những chất trên.
-CARBONHIDRAT :

+ Không phải mọi carbohydrate có cơng thức c/tạo là
(CH2O)n , một số chứa cả N, P, hay S).


CUNG CẤP DỰ TRỮ NĂNG LƯỢNG VÀ CẤU TẠO LÊN NUCLEOTIDE VÀ COENZYME
CÓ BA LOẠI MONO , OLIGO,POLY




Là carbohydrate đơn giản nhất
(đường đơn), có ≥ 2 nhóm OH, dạng aldehyde hay
ketone
*MONOSACCHARIDE:

-triose (3C), tetrose (4C), pentose (5C),
hexose (6C)
-Ở đ/vật và th/vật, các đường đơn chỉ
tồn tại ở hàng D VD: D- GLYCERALDEN
HỌC CÁC MONOCHARIDE TRANG 132


-Triose: D-glyceraldehyde và dihydroxyacetone LÀ SPTG
của chuyển hóa carbohydrate.
-Pentose: Ribose và deoxyribose là 2 pentose quan trọng
th/gia c/tạo nucleic acid.
- Hexose: là đường gặp nhiều nhất trong cơ thể SV.
+D-glucose: phổ biến nhất trong tự nhiên, là th/phần c/tạo
nhiều loại oligosaccharide và polysaccharide.
+D-fructose:

Có nhiều trong quả chín

Cùng với glucose, fructose là SPTG của nhiều con đường TĐC q/trọng (đường phân, chu trình
pentose, … )
Trong cơ thể thường tồn tại dưới dạng β-D

-fructofuranose


+D-galactose: là th/phần c/tạo của lactose (đường sữa)

từ 2-10 đường đơn nối với
nhau bằng l/kết glycoside
*

OLIGOSACCHARIDE:Có
+




Maltose: nhiều trong mầm lúa, kẹo mạch
nha, ... ít ở dạng tự do, chủ yếu tạo thành khi
th/phân t/bột và khi hạt nảy mầm.

Cấu tạo từ 2 D-glucose nối bằng l/k glycoside (C1C4).
Có OH tại C1 tự do → là một đường có tính khử.
( có trong mầm lúa , gạo , mạnh nha)

-Lactose: tạo thành từ D-galactose và một
D-glucose có ở sữa động vật
Lk :l/k glycoside (C1-C4).


Saccharose (sucrose): có nhiều trong củ cải
đường, mía

+Khơng được tạo ra trong cơ thể đ/vật.

+Hai đường đơn nối với nhau bằng l/kết 1,2-glycoside
+Không có tính khử.
+Là SPTG của quang hợp, trong cơ thể thực vật là dạng
v/c đường từ lá về các bộ phận khác.
SẼ CÓ CÂU HỎI CÁC CHẤT NÀY GẶP Ở ĐÂU VD :SUCROSE CĨ Ở MÍA…

*POLYSACHARIDE : Cịn gọi là glycan
+Hợp chất cao phân tử, có trên 20 gốc monosac.

+ Khơng có vị ngọt, khơng tạo thành d/dịch thật khi tan trong nước, chỉ tạo ra d/dịch keo
+GIỮ VT CẤU TRÚC HOẶC DỰ TRỮ


_ CÓ HAI DẠNG THUẦN VÀ TẠP

DẠNG THUẦN



:

Chỉ chứa 1 loại đ/vị c/tạo duy

nhấT


trò dự trữ các gốc đường đơn để c/cấp nhiên liệu cho cơ thể (tinh
bột, glycogen)
Vai


Cellulose và chitin là yếu tố cấu trúc của thành t/bào th/vật và vỏ cứng của
côn trùng, giáp xáC


Tinh bột: do th/vật tạo ra; có ở hạt, củ,
quả; là nguồn n/lượng dự trữ q/trọng
của th/vật.K TAN TRONG NC
+
Amylose: mạch thẳng, α-D-glucose nối với
nhau bằng l/kết (α 1→ 4) glycoside, tan
trong nước, cho màu xanh với iod.
+Amylopectin: các α-D-glucose nối nhau
bằng l/kết (α 1→ 4) và tại điểm phân nhánh
là (α 1→ 6). Từ 24 đến 30 gốc glucose lại
có 1 điểm phân nhánh.
Hồ tinh bột (màu xanh tím với iod) → Amylodextrin (màu tím với iod) → Erythrodextrin (tím nhạt đến đỏ
nâu với iod) → Achromodextrin (màu đỏ nâu với iod) → Maltose (không cho màu với iod) → Glucose
(không cho màu với iod).



+Glycogen: CÓ TRONG GAN CƠ VÂN


Là polysaccharide dự trữ của động vật.
Polymer của các glucose nối với nhau bằng
l/kết (α 1→ 4) và l/kết (α 1→ 6) tại điểm
phân nhánh.
Phân nhánh nhiều hơn amylopectin (cứ 8 10 gốc glucose có 1 điểm phân nhánh).
+Cellulose là polysaccharide thuần

không phân nhánh, cấu tạo từ 10.000 15.000 đ/vị β-D-glucosec nối với nhau
bằng l/kết (β 1→ 4) glycoside.K TIÊU
HÓA ĐC , CHỈ CÓ ĐV NHAI LẠI MỚI TIÊU HÓA ĐC DO CÓ enzyme
cellulase
Ở VÁCH TB THỰC VẬT
Chitin: Các N-acetylglucosamine nối nhau bằng l/kết β
1→4 glycoside , Ở LỚP VỎ CỨNG

POLY TẠP : được tạo thành từ nhiều loại monosaccharide khác nhau




Hemicellulose: polysaccharide của xylose
(xylan), arabinose (araban), mannose (mannan),
galactose (galactan); cùng với cellulose tạo nên
vách TB th/vật, có nhiều trong rơm, rạ, bẹ ngô,
trấu, ....

- Pentosane: cấu tạo từ arabinose và xylose
- Pectine: cấu tạo từ nhiều galacturonic acid, một nhóm
COOH của acid này este hóa với methanol
-Polysaccharide tạp của vách TB vi khuẩn
(peptidoglycan)
Chuỗi gồm các gốc N-acetylglucosamine (GlcNAc) và N-acetylmuramic
acid (Mur2Ac) nối luân phiên bằng l/kết (β1→ 4)

QUANG HỢP CẦN

- Pha sáng: tạo NADPH và ATP nhờ NL ánh

sáng.
- Pha tối: NADPH và ATP được s/dụng để
khử CO , tạo ra các triose và các h/chất
ph/tạp hơn (như glucose).
2

----TỔNG HỢP SUCROSE
Xảy ra ở cytosol - Cơ chế: DHAP + GAP  F-1,6-diP F-1,6-diP  F-6-P + Pi


NHỚ EZ XTAC VÀ NGUYÊN LIỆU

-----TỔNG HỢP LACTOSE
- Disaccharide duy nhất được tổng hợp ở đ/vật cấp cao
- Được t/hợp ở tuyến sữa khi có thai và cho con bú


NHỚ TẤT CẢ CÁC EZ XTAC VÀ NGUYÊN LIỆU ĐẦU

TỔNG HỢP TINH BỘT :ADP-glucose là cơ chất cho sự t/hợp t/bột ở th/vật và glycogen ở
VSV, được tạo thành từ glucose-1-phosphate
- Tổng hợp amylose: ADP-glucose + Đoạn mồi (n) glucose → ADP + Đoạn mồi (n+1) glucose
Glucose tách ra khỏi ADP và gắn vào đầu không khử (C4) của chuỗi polysaccharide đang hình
thành.
-Tổng hợp amylopectin: Enzyme rẽ nhánh của diệp lạp thể (tương tự enzyme rẽ nhánh
glycogen) cắt đứt và chuyển một oligosaccharide trên chuỗi mạch thẳng amylose đến một vị
trí khác trên cùng một chuỗi và hình thành l/kết α 1→6 glycoside.
+Chuỗi vừa được hình thành lại tiếp tục được kéo dài, nhờ enzyme tổng hợp amylose
-Tổng hợp glycogen +Còn gọi là tinh bột đ/vật, đƣợc t/hợp ở gan và cơ
+ Glucose-1-phosphate + UTP → UDP-glucose + Ppi- /hexokinase xt/

+ Glucose + ATP → Glucose-6-phosphate + ADP-/ UDP-glucose pyrophosphorylase xt /
+ Đồng phân hóa G-6-P do phosphoglucomutase x/tác
Lỗi glycogen thì có (α 1-4) glycoside cịn phân nhánh thì cần có (α 1→6) glycoside
--phần

phÂN GIẢI CÁC POLYSACCHARIDE HỌC CÁC LIÊN KẾT DO
PHÂN NÀY TỰ ĐỌC SÁCH
HĨA SINH HƠ HẤP

LÀ OXY HÓA CÁC CHẤT HƯU CƠ NẰM Ở BÀO TƯƠNG TẠO ATP
+ QUÁ TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN NẰM Ở TẾ BÀO CHẤT
+ CREB Ở NỀN TY THỂ
+



×