Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tài liệu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.16 KB, 21 trang )

MỤC LỤC


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SDNL TK&HQ
Câu 1: Trả lời các câu hỏi.
1. Đưa ra 3 ví dụ về năng lượng sơ cấp:
-Sức nước
-Sức gió
-Quang năng Mặt trời

2. Các dạng năng lượng hữu ích:
-Nhiệt năng
-Cơ năng
-Quang năng
-Năng lượng điện hóa

Câu 2: Trả lời các câu hỏi.
1. Đưa ra 3 ví dụ về năng lượng tổn thất:
-Nhiệt năng sinh ra trong quá trình quay của động cơ
-Nhiệt năng sinh ra trong q trính phát sáng của bóng đèn
-Nhiệt năng sinh ra trong quá trình sạc pin điện thoại

2. chất mang năng lượng:
-Nhiên liệu Than
-Điện
-Hơi nước

Câu 3: Dự báo nhu cầu năng lượng là gì? Tại sao dự báo nhu cầu năng lượng.
Dự báo nhu cầu năng lượng là tiên đoán những sự việc xảy ra trong tương lai
trên cơ sở phân tích khoa học và dữ liệu thu thập được. Khi tiến hành dự báo ta căn cứ
vào việc thu thập xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận


động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mơ hình tốn học.
Dự báo nhu cầu năng lượng để:
- Phục vụ việc lập kế hoạch phát triển, khai thác, sử dụng năng lượng
- Giảm thiểu rủi ro về thiếu hụt năng lượng
- Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng
Câu 4: Theo bạn Qui hoạch hệ thống năng lượng là gì? Tại sao phải qui hoạch hệ
thống năng lượng
- Quy hoạch hệ thống năng lượng là thăm dò, khai thác và phân phối theo từng dạng
năng lượng
- Quy hoạch hệ thống năng lượng để có những phương pháp, kế hoạch khai thác các
dạng năng lượng đó
Câu 5: Bạn có biết chính sách về năng lượng nào khơng? Kể tên
- chính sách hỗ trợ điện năng lượng mặt trời.
- Điện mặt trời áp mái, mua lại điện của người dân
Câu 6: Hiệu suất của thiết bị tiêu thụ năng lượng phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Cho 1 ví dụ mình họa và phân tích
*Hiệu suất tiêu thụ năng lượng được in trên sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố sau:
-Trình độ vận hành
-Lượng thời gian sử dụng
-Môi trường đặt thiết bị
-Khối lượng trọng tải của thiết bị
-Chất lượng của thiết bị
-Chất lượng Năng lượng thiết bị tiêu thụ

2


VD: Hiệu suất năng lượng máy giặt là thông số cho biết với mỗi kg quần áo,
máy giặt sẽ tiêu thụ hết bao nhiêu điện năng để giặt xong. Hiệu suất này phụ thuộc
vào: khối lượng quần áo giặt trong một lần, nơi đặt máy giặt, loại máy giặt công suất

khác nhau, chất lượng năng lượng điện.
Câu 7: Tại sao doanh nghiệp sử dụng năng lượng lại phải lựa chọn nhà cung cấp
năng lượng có uy tín?
-Đảm bảo hoạt động doanh nghiệp diễn ra bình thường
-Đảm bảo chi phí ổn định
-Đảm bảo chất lượng năng lượng
Câu 8: Các chất mang năng lượng nào cung cấp nhiệt năng?
-Nhiên liệu thể rắn: than đá
-Nhiên liệu thể khí: thiên nhiên
Câu 9: Nêu một số nguồn nhiệt thải có thể thu hồi
-Thu hồi nhệt từ nước xả đáy lị hơi
-Thu hồi nhiệt từ khói thài lò đốt
-Thu hồi nhiệt từ nước ngưng
-Thu hồi nhiệt từ việc xử lý các chất thải( săm lốp hỏng, rác, khí đồng hồnh...)
Câu 10: Nếu q trình cung cấp và tiêu thụ năng lượng khơng thống nhất thì ảnh
hưởng gì đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp? Cho VD?
-Các hoạt động vận hành doanh nghiệp bị gián đoạn, ảnh hưởng đến sản xuất
-Trả chi phí cao trong quá trình mua năng lượng
-Khơng thực hiện được kế hoạch sản xuất đã đề ra, giảm doanh thu
VD: Doanh nghiệp sản xuất nước đá trong mùa hè này nếu năng lượng điện
xung cấp bị gián đoạn sẽ dẫn đến mọi hoạt động của xưởng bị dừng lại, tổn thất kinh
tế rất nghiêm trọng, hoặc điện cung cấp bị không đạt chất lượng cũng ảnh hưởng đến
hiệu suất của dây truyền san xuất và chi phí mua năng lượng tăng lên.
Câu 11: Lợi ích của việc tận dụng năng lượng thải là gì? Cho ví dụ mình họa
Lợi ích:
-Giảm chi phí tiêu thụ năng lượng
-Tăng tốc các quá trình, tăng năng suất
-Tiết kiệm nguồn tài nguyên
-Bảo vệ môi trường
VD: -Sử dụng nhiệt thải của lị hơi cơng nghiệp để gia nhiệt cho tường lò hai lớp

-Sử dụng nhiệt thải để gia nhiệt cho vật liệu trước khi đưa vào lò
-Sử dụng nhiệt thải gia nhiệt cho nước cấp vào lị hời cơng nghiệp, gia nhiệt cho
nước sử dụng trong sinh hoạt...
Câu 12: Khái niệm các loại năng lượng
− Năng lượng: là một dạng tồn tại của vật chất có đặc điểm là trong những điều kiện
nhất định có khả năng tham gia vào q trình biến đổi và sinh cơng.
+ Năng lượng sơ cấp: là loại năng lượng nguyên khai, chưa qua quá trình biến đổi về
cấu trúc ban đầu.

3


+ Năng lượng trung gian: là các loại năng lượng được tạo ra trong các quá trình biến

đổi năng lượng, nhưng khơng làm chức năng của năng lượng hữu ích
+ Năng lượng sử dụng: là loại năng lượng ở đầu vào của thiết bị sử dụng, thông qua

biến đổi sẽ tạo ra năng lượng hữu ích ở đầu ra của thiết bị đó
+ Năng lượng hữu ích: là loại năng lượng ở đầu ra của thiết bị sử dụng, tác động trực
tiếp lên đối tượng lao động với mục đích làm thay đổi tính chất lý hóa của đối
tượng đó. Có bốn dạng năng lượng hữu ích: nhiệt năng, cơ năng, quang năng và
năng lượng điện hóa.
+ Năng lượng tổn thất: là loại năng lượng không được tận dụng trong quá trình biến
đổi và sử dụng.
+ Chất mang năng lượng: là các đối tượng có khả năng giải phóng ra năng lượng khi
tham gia vào quá trình biến đổi năng lượng
Câu 13: Hoạt động SDNL TK&HQ
− Chính phủ
+ Dự báo nhu cầu tiêu thụ năng lượng (theo từng dạng năng lượng, ngành kinh tế ...)
+ Qui hoạch hệ thống năng lượng (thăm dò, khai thác và phân phối theo từng dạng

+
+

+
+
+
+
+
+

năng lượng)
Xây dựng chiến lược phát triển năng lượng bền vững (chính sách, luật, ...)
Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng (chính sách, luật)
Doanh nghiệp
Kiểm sốt các yếu tố liên quan đến chi phí năng lượng
Chọn nguồn năng lượng đầu vào hợp lý
Xây dựng hệ thống truyền tải, phân phối năng lượng hợp lý
Xây dựng chế độ quản lý, phương thức và chế độ vận hành hợp lý
Áp dụng các biện pháp thu hồi, tận dụng năng lượng thải
Cập nhật thơng tin, phân tích hoạt động năng lượng và xây dựng kế hoạch hoạt
động năng lượng trong từng giai đoạn

Câu 14: Mục đích của việc chọn nguồn năng lượng đầu vào hợp lý
+ Ổn định sản xuất
+ Đảm bảo chất lượng năng lượng
+ Giảm chi phí năng lượng
W: năng lượng hữu ích
η: hiệu suất của thiết bị sử dụng năng lượng
G: loại năng lượng
K: loại thiết bị

F: trình độ vận hành
A: mức độ thu hồi năng lượng thải

4


gNL: giá năng lượng
Câu 15: Các nguyên tắc SDNL TK&HQ
+ Đặt hiệu quả sử dụng năng lượng trong hiệu quả kinh tế chung của đơn vị
+ Thay thế chất mang năng lượng một cách hợp lý
+ Đảm bảo sự thống nhất giữa quá trình cung cấp và tiêu thụ ở các nội dung: Khối
lượng năng lượng , Công suất, Thông số kỹ thuật, Thời điểm cung cấp ⇒ giảm chi
phí vận hành
+ Tận dụng năng lượng thải ⇒ giảm chi phí tiêu thụ năng lượng ⇒ tăng tốc các q
trình ⇒ tăng năng suất ⇒ tiết kiệm nguồn tài nguyên ⇒ bảo vệ mơi trường
Ví dụ:
+ Sử dụng nhiệt thải của lị hơi cơng nghiệp để gia nhiệt cho tường lò hai lớp
+ Sử dụng nhiệt thải để gia nhiệt cho vật liệu trước khi đưa vào lò
+ Sử dụng nhiệt thải gia nhiệt cho nước cấp vào lò hơi cơng nghiệp, gia nhiệt cho

nước nóng sử dụng trong sinh hoạt ...
Câu 16: Ý nghĩa của SDNLTK&HQ
− Đối với nền kinh tế quốc dân:
+ Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên quốc gia
+ Giảm bớt gánh nặng nhập khẩu sản phẩm dầu, giảm áp lực về vốn đầu tư cho các
+
+

+
+

+
+
+

+
+
+

ngành cung cấp năng lượng
Cải thiện chất lượng cuộc sống toàn xã hội
Cải thiện điều kiện môi trường
Đối với hộ tiêu thụ (công nghiệp và dịch vụ):
Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường
Tận dụng được năng lực thiết bị
Thúc đẩy quá trình đổi mới, cải tiến, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Cải thiện điều kiện môi trường tự nhiên
Thúc đẩy người lao động nâng cao trình độ phù hợp với nền sản xuất tiên tiến
Đối với hộ tiêu thụ dân dụng:
Giảm chi phí tiêu thụ năng lượng
Cải thiện điều kiện mơi trường
Nâng cao chất lượng cuộc sống

CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG NHIỆT
Câu 1: Trong hệ thống lò hơi, nhiệt thải có thể thu hồi từ nguồn nào?
-Khí lị
-Hơi trong khí lị
-Độ ẩm trong nhiên liệu
-Trong hơi

5



Câu 2: Nêu các thành phần tổn thất năng lượng trong hệ thống lị đốt
-Tổn thất nhiệt qua khí lị
-Tổn thất nhiệt do hơi trong khí lị
-Tổn thất nhiệt do độ ẩm trong nhiên liệu
-Tổn thất nhiệt do độ ẩm trong khơng khí
-Tổn thất nhiệt do xỉ khơng cháy hết
-Tổn thất nhiệt do bức xạ và các tổn thất khác khơng tính được khác.
Câu 3: So sánh nhiệt trị của dầu và than cám
-Nhiệt trị của dầu là 46000 kJ/kg
-Nhiệt trị của than cám là 2500 ÷ 34000 kJ/kg
→ nhiệt trị của dầu > nhiệt trị của than cám
Câu 4: Khi áp suất tăng thì nhiệt độ sơi của nước thay đổi như thế nào?
Tăng
Câu 5: Vai trò của chất bốc trong nhiên liệu.
Sản phẩm của phân huỷ nhiệt là những chất khí được gọi là "Chất bốc”. Chất
bốc càng nhiều thì tuổi nhiên liệu càng non. Nhiên liệu càng non thì nhiệt độ bắt đầu
sinh chất bốc càng thấp.
Câu 6: Các yếu tố nào cần được xem xét khi xác định tiềm năng thu hồi nhiệt thải
 Nhiệt độ khí thải
 Loại nhiên liệu
 Hàm lượng lưu huỳnh
Câu 7: Tỉ lệ xả đáy ở lò hơi phụ thuộc vào các yếu tố nào
 Tỷ lệ tạp chất bên trong lị hơi (lấy giá trị trung bình từ các thí nghiệm)
 Tỷ lệ tạp chất trong nước cung cấp
Câu 8: Khi áp suất hơi nước tăng thì tổn thất nhiệt do rò rỉ trên đường ống dẫn
hơi thay đổi như thế nào?
Khi áp suất hơi nước tăng thì tổn thất nhiệt do rò rỉ trên đường ống dẫn hơi tăng
Câu 9. Trong các yếu tố: Loại nhiên liệu; Đường kính buồng lửa; Chiều dài

buồng lửa; Phương pháp đốt nhiên liệu thì Tổn thất do cháy khơng hồn tồn về
mặt cơ học không phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tổn thất do cháy khơng hồn tồn về mặt cơ học khơng phụ thuộc vào phương
pháp đốt nhiêu liệu
Câu 10. Trong các yếu tố: Tỉ lệ khơng khí dư; Nhiệt độ cháy trong buồng lửa;
Đường kính buồng lửa; Chiều dài buồng lửa; thì tổn thất do cháy khơng hồn
tồn về mặt hóa học không phụ thuộc vào yếu tố nào?
Tổn thất do cháy khơng hồn tồn về mặt hóa học khơng phụ thuộc vào tỷ lệ
khơng khí dư
Câu 11. Nêu các thơng số đặc trưng về kỹ thuật của nhiên liệu?
-Nhiệt trị
-Điểm đông đặc và điểm sương
-Hàm lượng lưu huỳnh
-Cặn cacbon
-Độ nhớt
-Hàm lượng tro
-Nhiệt độ bắt cháy
-Nước và tạp chất cơ học

6


-Độ bay hơi
Câu 12: Năng lượng tiêu thụ
+ Đốt cháy nhiên liệu nhằm mục đích giải phóng năng lượng nhiệt
+ Năng lượng nhiệt dùng để tăng nhiệt độ của đối tượng cần tác động
+ Lượng năng lượng tiêu thụ:
Trong đó: Q: lượng năng lượng tiêu thụ (năng lượng sử dụng)
S: phụ tải (năng lượng hữu ích)
η: hiệu suất của thiết bị

− Chi phí năng lượng:

Trong đó:

Ce : Chi phí năng lượng
Cf : Giá năng lượng

− Hiệu suất đốt cháy:
+ Chỉ tính đến tổn thất nhiệt qua khí thải
+ Đo tỉ lệ CO2 hoặc O2 trong khí thải để xác định hiệu suất đốt cháy (Điều kiện

là có khơng khí dư)
Câu 13: Bảo tồn năng lượng
 Giảm phụ tải
+ Cách ly →Hệ thống phân phối và đường ống dẫn hơi →Hệ thống và đường
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+

ngưng hơi →Trao đổi nhiệt →Lò hơi hoặc lò đốt
Sửa chữa các khe hở ống hơi

Sửa chữa các đường hơi nước bị hỏng
Tận dụng nước ngưng cho lò hơi
Giảm xả đáy lò hơi
Ngừng sử dụng hơi nước vào mùa hè
Ngừng lị hơi khi khơng sử dụng trong thời gian dài
Loại dự trữ nóng ν Giảm tổn thất hơi nước
Lắp đặt van ống khói hoặc bẫy nhiệt trong các lị hơi quạt gió tự nhiên
Thu hồi nhiệt thải (một hình thức giảm phụ tải)
Tận dụng hơi nước
Làm nóng trước nước cung cấp bằng bộ phận tiết kiệm
Làm nóng trước nước bổ sung bằng bộ phận tiết kiệm ν Làm nóng trước khơng

khí đốt cháy bằng bộ phận thu hồi
+ Thu hồi nhiệt thải để cung cấp cho hệ thống đốt cháy khác, như dịch vụ nước
nóng, lị

+ Thu hồi nhiệt thải từ hệ thống khác để làm nóng trước lò hơi hoặc nước cung

cấp.
+ Lắp đặt hệ thống thu hồi nhiệt từ lò.
 Cải tiến hiệu suất

7


+
+
+
+
+

+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+

+
+
+
+
+
+

Giảm khơng khí dư
Cung cấp khơng khí đủ để đốt cháy hồn tồn
Lắp đặt hệ thống kiểm sốt hiệu suất đốt cháy
Kiểm sốt khơng khí dư khơng thay đổi
Kiểm sốt khơng khí dư tối thiểu
Kiểm sốt CO và khơng khí dư tối ưu

Tối ưu hố phụ tải của nhiều lị hơi
Ngừng các lị hơi khơng cần thiết
Lắp đặt lị hơi nhỏ cho các phụ tải mùa hè
Lắp đặt lò hơi di động cho các phụ tải ở xa
Lắp đặt các lị hơi khơng khí dư thấp
Sửa chữa hoặc thay thế các lị bị hỏng
Thay lị quạt gió tự nhiên bằng lị quạt gió động cơ
Lắp đặt lị hiệu suất cao hơn hoặc hệ thống lò đốt
Làm sạch bề mặt truyền nhiệt để giảm tắc nghẽn và cặn
Cải tiến việc sử lý nước cung cấp để giảm tắc nghẽn
Cải tiến việc sử lý nước bổ sung để giảm tắc nghẽn
Giảm chi phí nhiên liệu
Mua khí thiên nhiên từ nhiều nguồn khác nhau, tự mua khí thiên nhiên
Thay đổi nhiên liệu
Lắp đặt thiết bị có thể sử dụng được nhiều loại nhiên liệu để đốt
Các cơ hội khác
Lắp đặt thiết bị điều khiển vận tốc cho bơm nước cấp
Lắp đặt thiết bị điều khiển vận tốc cho quạt khơng khí đốt cháy
Lắp đặt quạt khơng khí đốt cháy hiệu suất cao hơn
Lắp đặt động cơ quạt khơng khí đốt cháy hiệu suất cao hơn
Lắp đặt bơm nước cung cấp hiệu suất cao hơn
Lắp đặt bơm nước ngưng hiệu suất cao hơn

Câu 14: Khơng khí dư
 Khơng khí dư được định nghĩa là độ chênh lệch giữa lượng khơng khí đưa vào và
lượng khơng khí cần thiết về mặt hố học hoặc lý thuyết để thực hiện đốt cháy
nhiên liệu hoàn toàn
+ Đo lượng O2 dư trong khí thải là phương pháp thơng dụng để điều chỉnh tỷ lệ
nhiên liệu – khơng khí
− Để xác định hiệu suất đốt cháy cần:

+ Xác định tỷ lệ O2 dư trong khí thải
+ Độ chênh lệnh nhiệt độ giữa nhiệt khơng khí đưa vào với nhiệt độ khí thải
+ Loại nhiên liệu
 Các yếu tố cần thiết mang lại hiệu suất tối đa:
− Đảm bảo vách ngăn của lị và ống hơi kín và khơng để khơng khí lọt vào :

8


+ Vấn đề rò rỉ được chấp nhận ở một số vị trí: ống dẫn thử nghiệm trong máy

phân tích, cửa vào và cửa máng tro, điểm thấm thoáng qua, mối hàn trên kính
ngắm, mối hàn quanh ống lị hơi, vận hành lò ở áp suất cưỡng bức …
+ Kiểm tra xác định chỗ rò rỉ
− Đảm bảo thực hiện đốt cháy tối ưu
+ Xác định tình trạng nguyên vẹn của thiết bị kiểm sốt khối lượng khơng khí
+ Lắp đặt hệ thống phân tích khí có chất lượng cao
− Thiết lập chương trình bảo dưỡng
+ Thực hiện bảo dưỡng định kỳ theo khuyến cáo của nhà SX
+ Lưu giữ sổ nhật ký vận hành và các thơng số chính
+ Thực hiện kiểm tra định kỳ
 Một số nguyên tắc vận hành:
+ Thường xuyên kiểm tra các thông số của máy phân tích tích khí thải
+ Phát hiện và sửa chữa kịp thời các khe hở
+ Kiểm tra thiết bị truyền động
+ Kiểm tra khơng khí dư hàng ngày
+ Kiểm tra biểu đồ lưu lượng nhiên liệu và khơng khí nhằm đảm bảo mức độ
khơng khí dư hợp lý
+ Kiểm tra hình dáng ngọn lửa và chú ý đến những thay đổi ở van điều tiết lò hơi
+ Kiểm tra định kỳ mức độ khí CO trong ống thải nhằm đảm bảo nhiên liệu được


+
+
+

+
+
+

đốt cháy hoàn toàn
Để xác định tiềm năng thu hồi nhiệt thải cần xác định:
Nhiệt độ khí thải
Loại nhiên liệu
Hàm lượng lưu huỳnh.
Để xác định mức độ nhiệt thải thích hợp nhất cần xem xét :
Loại nhiên liệu
Tiêu chuẩn truyền nhiệt
Lợi ích của thiết bị thu hồi nhiệt

Câu 15: Xả đáy lò hơi
+ là việc loại bỏ tạp chất đọng lại trong lò khi sản xuất hơi nước.
+ Nếu xả đáy quá ít: cặn tích tụ lại trong lò → giảm hiệu suất truyền nhiệt của lò
→ tăng nhu cầu về nhiên liệu
+ Nếu xả đáy q nhiều: gây lãng phí nước nóng → nhu cầu về nhiên liệu, nước

+
+
+

+


cung cấp và hóa chất xử lý nước tăng lên
Giảm tỷ lệ xả đáy bằng cách:
Thu hồi nhiều nước ngưng hơn
Tăng tỷ lệ tạp chất cho phép trong lò
Lắp thêm hệ thống xử lý nước bổ sung
Lợi ích của việc thu hồi nước ngưng:
Giảm cung cấp nước thô trong nhà máy sản xuất hơi nước và chi phí xử lý phụ.

9


+
+
+
+

+
+

+
+

Giảm nhu cầu xả đáy trong lò hơi mang lại tiết kiệm nhiên liệu.
Giảm hơi nước cần thiết cho việc loại khơng khí ra khỏi nước cấp cho lị hơi.
Tăng thêm các cơ hội có ích khác mà khơng cần cung cấp thêm năng lượng.
Giảm ô nhiễm môi trường do các nguồn gây ô nhiễm
Một số biện pháp nhằm tận dụng nước ngưng:
Thu hồi nhiệt từ nước ngưng. ν
Thu hồi nước ngưng cho hệ thống hơi.

Một số nguyên tắc thu hồi nước ngưng:
Bảo dưỡng hệ thống, bao gồm cả việc phát hiện rò rỉ và sửa chữa cách ly.
Kiểm tra định kỳ nước thu hồi tại lối vào hệ thống hơi nước về (a) độ nhiễm
bẩn, (b) độ ăn mòn và (c) độ tinh khiết có thể chấp nhận.

+ Bảo dưỡng và xác định kích thước thiết bị phân tích và thiết bị điều chỉnh.
+ Luôn vận hành ở chế độ thích hợp, nước ngưng được thu hồi và khơng được bỏ

đi.
+ Hiệu suất lò hơi cao nhất khi hệ số phụ tải đạt từ 65% - 85%
+ Các lò hơi đưa vào hoạt động theo thứ tự từ lò hơi có hiệu suất cao đến thấp
+ Khi có thay đổi phụ tải hơi thì phải thay đổi hoạt động của lị hơi có hiệu suất
thấp

10


CHƯƠNG 4: SDNL TK & HQ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Câu 1. Khái niệm động cơ
Động cơ là thiết bị chuyển hóa một dạng năng lượng nào đó (từ thiên nhiên
hoặc nhân tạo) thành động năng
Câu 2. Khái niệm động cơ điện
Động cơ điện cũng là thiết bị chuyển hóa năng lượng điện thành động năng
Câu 3. Động cơ điện có tốc độ quay của Rotor nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường
trong Stator là động cơ gì
Động cơ khơng đồng bộ.
Câu 4. Động cơ điện có tốc độ quay của Rotor bằng tốc độ quay của từ trường
trong Stator là động cơ gì?
Động cơ đồng bộ.
Câu 5. Động cơ điện phải tiêu thụ cơng suất gì để sinh ra từ trường trong Stator?

Động cơ điện phải tiêu thụ công suất tác dụng để sinh ra từ trường trong stato
Câu 6. Công suất phản kháng được cung cấp từ những nguồn nào?
Công suất phản kháng được cung cấp từ động cơ bù công suất phản kháng, tụ
bù công suất phản kháng
Câu 7. Một số nguyên nhân gây ra tiêu thụ nhiều công suất phản kháng
Động cơ làm việc non tải hoặc chạy khơng tải có thể là do một số ngun nhân sau:
• Tổ chức q trình sản xuất khơng hợp lý, không đảm bảo được nguyên tắc cân
đối liên tục.
+ Thiết bị cũ, hỏng, hao mịn
+ Mở rộng cơng suất lớn qua nhiều giai đoạn
• Do đặc điểm cơng nghệ: nhiều cơng nghệ dùng động cơ rất nhỏ:
• Do q trình hành trình khơng tải bắt buộc: máy xẻ gỗ, máy cán cao su
 Chất lượng sửa chữa động cơ không đảm bảo:
+ Ba pha không cân.
+ Động cơ dùng nhiều thì khe từ lớn -> cos thấp
Câu 8. Có thể giảm lượng cơng suất phản kháng tiêu thụ mà khơng cần thiết bị
bù bằng cách nào?
-giảm dịng điện không tải
-giảm tỷ lệ điện áp rơi trên cảm kháng cuộn dây trong MBA
Câu 9. Các loại thiết bị nào có thể bù cơng suất phản kháng
-Tụ bù
-Động cơ bù
Câu 10. Căn cứ vào tiêu chí nào để lựa chọn thiết bị bù (động cơ hay tụ điện)
-Suất tổn thất quy dẫn của tụ điện
-Suất tổn thất quy dẫn của động cơ
-Lượng công suất phản kháng cần bù
Câu 11. Đơn vị đo quang thông
-Đơn vị đo quang thông là lumen

11



Câu 12. Đơn vị đo của độ rọi sáng
-Đơn vị đo của độ rọi là Lux
Câu 13. Nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt
-Nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt là sợi đốt được quấn nhiều vòng tạo thành
một điện trở, lớn đến mức khi dòng điện chạy qua thì nó nóng lên và phát sáng
Câu 14. Khái niệm quang thông
Quang thông là đại lượng trắc quang cho biết công suất bức xạ của chùm ánh
sáng phát ra từ một nguồn phát sáng điểm
Câu 15. Khái niệm độ rọi sáng
-Độ rọi là chỉ số biểu hiện quang thông trên 1 đơn vị diện tích bề mặt được chiếu sáng.
Câu 16. Hiệu quả của thiết bị chiếu sáng

ηcs =

φ
(lm/ W)
E

Trong đó:

- φ : Quang thơng của đèn (lumen)
-E: nhu cầu công suất của đèn (W)
-Sử dụng hợp lý năng lượng chiếu sáng khơng có nghĩa giảm bớt ánh sáng mà là:
-Hoặc cùng một lượng năng lượng sử dụng ở đầu vào, sản xuất được nhiều quang
năng ở đầu ra,
-Hoặc cùng một lượng quang năng ở đầu ra, tiêu hao ít hơn năng lượng sử dụng ở
đầu vào.
-Mục tiêu của kỹ thuật chiếu sáng là tạo ra điều kiện tốt nhất cho sự nhận biết thông

qua thị giác.
-Mức độ cảm nhận của thị giác không những phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng (bởi
vì chiếu sáng tốt khơng có nghĩa đơn thuần là nhiều ánh sáng) mà còn phụ thuộc vào
kỹ thuật chiếu sáng chính xác.
Câu 17: Chiếu sáng hợp lý phụ thuộc vào các yếu tố:
-Kỹ thuật chiếu sáng
-Tâm lý của người sử dụng ánh sáng.
⇒Cần xem xét các yếu tố này một cách đầy đủ trong thiết kế, lắp đặt và bảo dưỡng hệ
thống chiếu sáng.
Câu 18: Y nghĩa của chiếu sáng hợp lý đối với kết quả lao động.
-Trong sản xuất thì chiếu sáng là một quá trình phụ trợ, nó khơng trực tiếp tạo ra sản
phẩm nhưng phục vụ cho các quá trình sản xuất khác tạo ra sản phẩm.
-Chiếu sáng hợp lý khơng những góp phần tiết kiệm năng lượng sử dụng mà còn trực
tiếp tác động vào việc tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm sự
cố, cải thiện điều kiện lao động, bảo vệ sức khỏe.
Câu 19: Để đạt được mục tiêu sử dụng hiệu quả năng lượng chiếu sáng thì phải
áp dụng một loạt các biện pháp tổng hợp bao gồm:
- Biện pháp kỹ thuật

12


- Biện pháp tổ chức và quản lý
- Biện pháp kinh tế
- Biện pháp xã hội
-Việc nghiên cứu khả năng ứng dụng các loại thiết bị chiếu sáng hiện đại chỉ là một bộ
phận trong các biện pháp kỹ thuật.
Câu 20: Yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng hợp lý
-Đảm bảo yêu cầu về độ nhìn rõ, mắt phải điều tiết ít nhất: độ rọi, độ chói, độ tương
phản.

-Đảm bảo hiệu quả kinh tế của hệ thống chiếu sáng
Câu 21: Độ rọi trung bình là gì
được định nghĩa là mật độ quang thơng trung bình rơi trên bề mặt nhất định:

E=

φ
(l ux)
S

Trong đó:

ϕ: Quang thơng của đèn (lumen)
S: Diện tích được chiếu sáng (m2)
Câu 22: Khái niệm độ chói
là mật độ phân bố cường độ ánh sangs trên bề mặ trên một phương cho trước.

B=

L
[cd / m 2 ]
SCosα

Trong đó:
L: cường độ ánh sáng
S: Diện tích được chiếu sáng (m2)
α : góc lệch của bề mặt được chiếu sáng so với phương thẳng góc với nguồn sáng.
-Độ chói là cơ sở của các khái niệm về tri giác và tiện nghi thị giác, đóng vai trị cơ
bản trong kỹ thuật chiếu sáng.
Câu 23: Khái niệm độ tương phản:

-Mắt người khơng những nhậy cảm với độ chói mà cịn nhạy cảm với độ tương phản.
Cần thiết phải thiết lập được mối tương quan hợp lý về độ tương phản để đảm bảo điều
kiện nhìn tốt nhất cho mắt.
-Độ chói L0 của vật cần quan sát với độ chói Lf của nền chênh lệch càng lớn thì mức
độ điều tiết của mắt càng lớn.
-Có thể tham khảo bảng dưới đây:

Câu 24: Chỉ số hoàn màu
Chỉ số CRI (Color Rendering Index) là viết tắt của chỉ số hoàn màu, phản ánh
độ trung thực về màu sắc của vật thể được chiếu sáng.

13


Câu 25: Nhiệt độ màu
Nhiệt độ màu là thông số đặc trưng của ánh sáng, chỉ màu sắc ánh sáng phát ra
ở một nhiệt độ K nhất định. Đơn vị đo nhiệt độ màu là Kelvin và được viết tắt là
K.sáng có màu cam là mạnh nhất, vật có nhiệt độ là 3000K thì phát ra ánh sáng vàng
mạnh nhất).
Câu 26: Đảm bảo hiệu quả kinh tế của hệ thống chiếu sáng
- Chiếu sáng là quá trình phụ trợ của quá trình sản xuất,hiệu quả kinh tế của hệ thống
chiếu sáng phải được xét trong mối liên hệ vào hiệu quả tổng hợp của quá trình sản
xuất.
H (H cs ) → max

⇒ H cs → O pt
-Hiệu quả chiếu sáng Hcs sẽ đạt được mức độ tối ưu khi nó phục vụ cho q trình sản

H


xuất chính đạt được hiệu quả tổng hợp ∑ tối đa (max).
Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế của nó được xét theo hàm chi phí.
N

NPTC = I 0 + ∑ C t (1 + i)

−1

t =0

Trong đó:
I0 : Chi phí đầu tư bỏ ra trong năm đầu tiên
Ct: Chi phí vận hành ở năm t (khơng tính đến khấu hao)
N: Thời gian hoạt động của hệ thống
i: hệ chiết khấu
-Chi phí đầu tư bao gồm:
- Chi phí cho hệ thống mạng điện chiếu sáng
- Chi phí cho thiết bị biến áp, tụ bù (trừ hệ thống đèn sợi đốt)
- Chi phí cho tủ phân phối, cầu dao, công tắc, ổ cắm, máng chấn lưu, chóa đèn .v.v.
- Chi phí vận hành hàng năm bao gồm:

14


- Chi phí điện năng
- Chi phí mua bóng, thay bóng
- Chi phí bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng
-Nếu chi phí vận hành khơng đổi thì được tính theo cơng thức:

C vh =


Tvh
(Cbd + C tb ).m+ Cbd + Cd
Tk

Trong đó:
-Cbđ: chi phí mua 1 bóng đèn để thay
-Ctb: chi phí tiền cơng thay 1 bóng đèn
-m: số lượng bóng đèn trên hệ thống
-Cbd: chi phí bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng trong năm (tính theo chi phí vận hành)
-Cđ: chi phí mua điện của hệ thống chiếu sáng
-Tvh: thời gian vận hành hệ thống chiếu sáng trong năm
-Tk : Tuổi thọ trung bình của bóng đèn
-Để tiện so sánh trong thực tế người ta thường dùng chỉ tiêu suất chi phí quang năng,
tức là tổng chi phí để sản xuất một lumen:

Csq =

NPTC
EQ

-Đảm bảo tính thẩm mỹ, dễ sử dụng, dễ bảo quản của hệ thống chiếu sáng. Tuỳ thuộc
vào đối tượng được chiếu sáng mà bố trí hệ thống chiếu sáng thích hợp, hài hồ về
tổng thể trang trí nội thất, đảm bảo vận hành được thuận tiện và bảo quản dễ dàng
Câu 27: Các biện pháp sử dụng hiệu quả năng lượng chiếu sáng
-Chọn loại đèn thích hợp
-Chọn kết cấu bộ đèn hợp lý
-Chọn phương thức chiếu sáng hợp lý
-Chọn hệ thống phản xạ ánh sáng hợp lý
-Lập chế độ bảo dưỡng hợp lý

-Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên
Câu 28: Chọn loại đèn phù hợp
 Bóng đèn sợi đốt










cơng suất trong khoảng 15 đến 1000 watts có đui xốy hoặc đui ngạnh
hiệu suất chỉ khoảng 11-19 lm/W
Tuổi thọ tương đối ngắn khoảng 1000 giờ
giá thành ban đầu thấp và CRI=100, CT=2700K.
Đèn huỳnh quang
P = 10 - 58 W
CT = 2700 - 6500 K; CRI = 50 – 98
Hiệu suất 100 lm/W

15


− Tuổi thọ trung bình khoảng 8000 giờ
 Bóng đèn thủy ngân cao áp
− Hiệu suất phát sáng có thể đạt 35 - 55 lumen/W (công suất từ 125 - 1000W)
− Tuổi thọ cao: 5.000- 10.000 giờ (tùy thuộc công suất và điều kiện sử dụng).
− Hệ số Cosφ= 0,5 - 0,6

− Giá thành cao
− Chỉ hiển thị trong giải mầu thấp(Ra < 60), không thuận lợi cho việc quan sát.
 Đèn hơi Natri cao áp
− Hiệu quả phát sáng có thể đạt tới 120lumen/W
− Chỉ số mầu xấu (Ra ≈ 20), nhưng có nhiệt độ mầu thấp dễ chịu ở độ rọi thấp.
− Tuổi thọ cao: 10 000 giờ
 Bóng đèn Natri áp suất thấp
− Hiệu suất cao nhất hiện nay có giá trị đến 200 lm/W
− P = 18 - 185 W
− Hiệu suất = 100 - 200 lm/W
− Tuổi thọ trung bình là 12000 - 24000 giờ
 Đèn Halogen kim loại
− Hiệu quả phát sáng cao, có thể đạt tới 95lumen/W
− Chỉ số mầu tương đối tốt (Ra ≈ 60 - 90)
− Tuổi thọ trung bình 4 000 giờ
 Đèn Led
− Hiệu suất phát quang cao, 100 lm/W hoặc 130-150 lm/W
− Chỉ số màu tương đối tốt (Ra≈70-85)
− Tuổi thọ rất cao 65000 giờ
Câu 29: Chọn kết cấu thích hợp
-Bộ đèn bao gồm một hoặc một số bóng đèn, chao đèn, các phụ kiện có liên
quan. Yêu cầu đối với kết cấu bộ đèn:
- Hiệu quả truyền rọi ánh sáng cao
- Bảo vệ đèn tốt
- Dễ bảo dưỡng, thay thế
- Có tính thẩm mỹ cao
-Hiệu suất truyền rọi được xác định theo cơng thức:

ηtrd =
Trong đó:


φtrd
φ

φ : Quang thông do đèn phát ra

φ trd: Quang thông truyền tới đối tượng chiếu sáng
16


η

- Hiệu suất truyền trd phụ thuộc vào các phương pháp chiếu sáng: trực tiếp, trực tiếp
là chính, phân phối đều, gián tiếp là chính, gián tiếp.
- Chao đèn là bộ phận thực hiện chức năng phân phối ánh sáng
Câu 30: Chọn phương thức chiếu sáng hợp lý
 Chiếu sáng đồng đều
-Chiếu sáng đồng đều đảm bảo độ rọi theo thiết kế ở tất cả các vị trí làm việc như
nhau, khơng bị chói, khơng xuất hiện bóng đen.
-Phương thức này thường có chi phí cao trong trường hợp u cầu độ rọi cao.
 Chiếu sáng điểm
-Tuỳ thuộc vào độ rọi yêu cầu của từng vị trí làm việc mà bố trí mức độ chiếu sáng
thích hợp.
-Phương thức này có chi phí thấp nhất, nhưng chất lượng chiếu sáng cũng thấp nhất.
Người lao động phải điều tiết mắt liên tục, chóng mệt mỏi, dễ gây sự cố, chất lượng
sản phẩm và năng suất lao động đều bị ảnh hưởng.
 Chiếu sáng đều có tăng cường điểm
-Sử dụng hệ thống chiếu sáng đều có độ rọi phù hợp với yêu cầu chiếu sáng thấp nhất
của toàn khu vực cần chiếu sáng, sau đó tuỳ theo u cầu của từng vị trí làm việc mà
tăng cường nguồn chiếu sáng bổ sung thích hợp.

-Có khắc phục được một phần nhược điểm của phương pháp chiếu sáng điểm, nhưng
chất lượng chiếu sáng vẫn chưa cao, mắt người lao động vẫn phải điều tiết tương đối
nhiều khi nhìn ra ngồi vị trí làm việc.
 Phương thức chiếu sáng hỗn hợp
-Bố trí một hệ thống chiếu sáng đều đối với tồn khu vực, sau đó bố trí các hệ thống
chiếu sáng bổ sung từ 10% - 20% cho từng khu vực có yêu cầu cao hơn.
- Phương thức chiếu sáng này đảm bảo chất lượng chiếu sáng cao đồng thời chi phí
cũng thấp hơn phương thức chiếu sáng đồng đều.
-Đối tượng phản xạ chính trong phịng
là trần nhà, tường nhà và bề mặt các
thiết bị
-Xác định chính xác mức độ phản xạ
sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc
thiết kế hệ thống chiếu sáng cũng như
độ rọi thực tế và qua đó tác động đến
việc giảm chi phí chiếu sáng.
-Mức độ phản xạ được biểu thị qua hệ
số phản xạ

ρ

- Phản xạ mạnh ρ ≥ 0,7

- Phản xạ vừa ρ ≈0,3 ÷ 0,7
- Phản xạ yếu ρ ≤ 0,3

17


Hệ số phản xạ của một số vật liệu:


 Lập chế độ bảo dưỡng hợp lý
Nhằm duy trì độ rọi thực tế phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế, cần phải tiến hành tốt
công tác bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng, đặc biệt trong các môi trường nhiều bụi bẩn,
ẩm, ướt, nhiều hơi hoá chất.
Để đánh giá mức độ giảm sáng do bụi, người ta dùng hệ số độ rọi ν :
ν = độ rọi thực tế / độ rọi thiết kế
Cần xác định chế độ thay bóng định kỳ, đặc biệt là đối với những hệ thống chiếu
sáng công nghiệp gồm nhiều bóng đèn.
Thời gian của chu kỳ thay bóng phụ thuộc vào tuổi thọ từng loại bóng, chất lượng
nguồn điện, điều kiện môi trường và điều kiện sử dụng, căn cứ vào kết quả phân tích
thống kê mà xác định.
 Nội dung chế độ bảo dưỡng sửa chữa hệ thống chiếu sáng:
- Lau bụi ở bóng đèn và chao đèn
- Thay bóng hỏng
- Thời gian muộn nhất để tiến hành bảo dưỡng sửa chữa là khi hệ số độ rọi ν ≈ 0,8.
- Đối với hệ chiếu sáng có từ 20 bóng đèn huỳnh quang hoặc 10 bóng thủy ngân cao
áp trở lên thì theo kinh nghiệm, áp dụng chế độ thay bóng định kỳ là hợp lý.
- Định kỳ tiến hành kiểm tra hệ thống chiếu sáng. Đối với hệ thống bóng đèn huỳnh
quang cứ sau 300 giờ vận hành và bóng đèn thủy ngân cao áp sau 1000 giờ vận hành
tiến hành kiểm tra 1 lần.
 Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên
- Tận dụng ánh sáng tự nhiên là một nguyên tắc khi thiết kế hệ thống chiếu sáng
- Mức độ tận dụng ánh sáng tự nhiên phụ thuộc vào đặc điểm tự nhiên của từng vùng
và yêu cầu chiếu sáng cụ thể của từng hệ thống.
- Độ rọi thiết kế trong trường hợp này được xác định theo công thức:

EA = En + Ek
Trong đó:


En =

Tg E f

100
-En: độ rọi do ánh sáng tự nhiên:
-Ek: độ rọi do ánh sáng nhân tạo
-Ef: Cường độ chiếu sáng của ánh sáng tự nhiên
-Tg: Hệ số tận dụng ánh sáng tự nhiên
CHƯƠNG 5: BẢO TRÌ VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG
Câu 1. Lợi ích của việc bảo dưỡng thiết bị tiêu thụ năng lượng
-Tăng khả năng sẵn sang của máy móc, thiết bị.

18


-Giảm thời gian ngừng máy.
-Giảm chi phí sản xuất.
-Nâng cao năng suất.
-Tăng độ tin cậy và khả năng bảo trì.
-Giảm chi phí bảo trì.
-Tăng độ an tồn.
-Tăng khả năng bảo trì có kế hoạch.
Câu 2. Hoạt động bảo dưỡng thực hiện theo một chu kỳ nhất định được gọi là gì?
-Bảo dưỡng thường niên, đinh kỳ
Câu 3. Nội dung hoạt động bảo dưỡng điều hòa trong sinh hoạt dân dụng
-Bước 1: Ngắt nguồn điện
-Bước 2: Kiểm tra lượng gas hiện tại trong máy lạnh
-Bước 3: Kiểm tra hoạt động
-Bước 4: Vệ sinh dàn lạnh

-Bước 5: Vệ sinh cánh quạt
-Bước 6: Vệ sinh dàn nóng
-Bước 7: Vệ sinh lưới lọc khí cùng vỏ máy
Câu 4. Hoạt động bảo dưỡng hệ thống chiếu sáng trong sinh hoạt dân dụng
-Bảo trì giúp phát hiện kịp thời sự cố hư hỏng
-Hạn chế rủi ro tai nạn
-Giúp hệ thống đèn hoạt động luôn ổn định
-Thường xuyên kiểm tra hoạt động chiếu sáng của các loại đèn.
-Thay thế kịp thời cho những đèn bị hư hỏng.
Câu 5. Nội dung hoạt động bảo dưỡng quạt điện trong sinh hoạt dân dụng
-Bước 1: Kiểm tra quạt có hoạt động tốt hay không?
-Bước 2: Tháo lồng quạt và cánh quạt
-Bước 3: Vệ sinh lồng quạt và cánh quạt
-Bước 4: Vệ sinh và bảo dưỡng trục quay
-Bước 5: Lắp lồng quạt và cánh quạt
-Bước 6: Kiểm tra lại quạt có hồn động bình thường hay khơng
Câu 6. Tác hại của việc khơng bảo dưỡng bình nóng lạnh
Nếu bình nóng lạnh ko được bảo dưỡng thường xun thì bình nóng lạnh sẽ gặp
các sự cố hư hỏng khó chữa như: bị thủng bình, chảy nước, bình kém nóng, lâu nóng,
rị điện, chập điện…. Đặc biệt ở những khu vực mà sử dụng nước nhiễm phèn hoặc có
nhiều tạp chất thì người sử dụng cần phải thường xuyên bảo dưỡng vệ sinh bình nóng
lạnh để bình ln được sạch sẽ, tránh làm bẩn nước mà bạn sử dụng.
Câu 7. Trình tự các bước bảo dưỡng bình nóng lạnh
-Bước 1: Kiểm tra tính ổn định của thiết bị
-Bước 2: Vệ sinh, bảo dưỡng hoặc thực hiện sửa chữa.
-Bước 3: Kiểm tra lại các linh kiện hay toàn bộ máy như: Sợi đốt, thanh magie…
-Bước 4: Lắp đặt lại nguyên trạng thiết bị sau khi bảo dưỡng, sửa chữa.
-Bước 5: Đấu thêm dây chống giật nếu cần thiết

19



Câu 8. Nội dung hoạt động bảo dưỡng tủ lạnh
1, Vệ sinh sạch bụi và màng nhện bám vào tủ lạnh: Đầu tiên là block và các vị trí gần
block tủ lạnh Kiểm tra đường dây điện tủ lạnh có bị đứt không do chuột, gián..cắn
2, Kiểm tra xem dàn nóng, dàn lạnh có bị gỉ khơng, bằng cách lấy bọt xà phịng bơi lên
vị trí cần dị. Sau đó quan sát xem vị trí đó có sủi bọt khơng? Báo cho trung tâm sửa tủ
lạnh tại Đà Nẵng tới để khắc phục.
3, Kiểm tra ga tủ lạnh Nếu tủ lạnh bị hao ga trong quá trình sửa dụng sẽ làm giảm khả
năng làm lạnh. Sau các bước vệ sinh, ta nên cắm điện tủ lạnh hoạt động, vặn nút điều
chỉnh ở ngăn lạnh từ 5 đến 10 độ C. Theo dõi ta sẽ nghe block tủ lạnh ban đầu sẽ tạo ra
tiếng ì ì như thường ngày. Sau 1 thời gian hoạt động khi nhiệt độ trong tủ lạnh đạt
nhiệt độ ta thiết lập thì lúc này block nghỉ sau đó sẽ hoạt động êm. Trong trường hợp
block hoạt động liên tục và ít lạnh thì ta nên thay ga của tủ lạnh
BÀI TẬP
XẢ ĐÁY LÒ HƠI
+ Tỷ lệ nước bổ sung:

%MU = QMU / QBFW x 100% = 100% - %CR = 100% - QCR/QBFW x 100%
Trong đó:
QMU: Lưu lượng nước bổ sung cho lò hơi
QBFW: Lưu lượng nước cung cấp cho lò hơi
%CR: Tỷ lệ nước ngưng thu hồi cho lò hơi
+ Tỷ lệ tạp chất trong nước cung cấp:

A = T x %MU
Trong đó:
T: Tỷ lệ tạp chất trong nước bổ sung (lấy giá trị trung bình từ các thí nghiệm)
%MU: tỷ lệ nước bổ sung
+ Tỷ lệ xả đáy:


Trong đó:
B: Tỷ lệ tạp chất bên trong lị hơi (lấy giá trị trung bình từ các thí nghiệm)
A: Tỷ lệ tạp chất trong nước cung cấp
VD
Trước khi lắp thiết bị=> A1 ,%BD1=> chi phí xả đáy 1 giờ = %BD1-2$
Sau khi lắp thiết bị=> A2, %BD2=> chi phí xả đáy 1 giờ = %BD2-2$
 Chi phí tiết kiệm được 1 năm
 Thời gian thu hồi vốn

20


Câu 4: BÙ CS PHẢN KHÁNG

Trước khi bù: cosϕ1 = 0,72 => tgϕ1 = 0,96 λ
Sau khi bù: cosϕ2 = 0,91 => tgϕ2 = 0,46
Lượng công suất phản kháng cần bù
KVA

Suất tổn thất qui dẫn của tụ điện:

Psc nào bé hơn thì bù trước

Cơng thức tính tổn thất cơng suất tác dụng:

Trong đó: ∆P0 : tổn thất cơng suất khơng tải
∆Pk : tổn thất công suất ngắn mạch
Spt: công suất biểu kiến của phụ tải (tính theo Ppt)
Sđm: cơng suất biểu kiến của MBA (tính theo Pđm

Tổn thất cơng suất giảm:

Tổn thất điện năng giảm: ∆(∆A)= ∆(∆P)*τ
Tiết kiệm chi phí mua điện: ∆C = ∆A*gđ
Thời gian hoàn vốn đơn: T = Vốn đầu tư / Tiết kiệm chi phí
21



×