BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
NGUYỄN XUÂN HẬU
BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG TRÊN BÁO
VĨNH PHÚC NĂM 2021
Chuyên ngành: Quản lý hoạt động Tư tưởng - Văn hóa
Mã số:
2688220017
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Đức Hoàng
HÀ NỘI - 2021
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý do thứ 1: Trong bối cảnh hiện nay, các thế lực thù địch, phản động
và các phần tử cơ hội chính trị ln tìm mọi cách chống phá Đảng, Nhà nước ta,
với những phương thức, thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt. Do vậy, công tác bảo vệ nền
tảng tư tưởng của Đảng càng phải được tăng cường hơn nữa, với những biện pháp
phù hợp. Báo điện tử trong xu thế tồn cầu hóa internet là một trong những phương
tiện truyền tải thông tin nhanh nhất, người dân dễ tiếp cận nhất, và có thể chia sẻ,
lan tỏa nội dung cao hơn so với báo in, báo ảnh, hay thậm trí cả truyền hình. Do đó,
việc tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo điện tử Vĩnh Phúc là
rất cần thiết.
Lý do thứ 2: Xuất phát từ thực tiễn lãnh đạo của Đảng, Đảng ta luôn
chú trọng bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, kiên quyết đấu tranh phản bác các
quan điểm sai trái, thù địch với những biện pháp phù hợp trong từng giai đoạn. Bảo
vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là bảo vệ Đảng, Cương lĩnh chính trị, đường lối của
Đảng; bảo vệ nhân dân, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ
cơng cuộc đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế;
bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển
đất nước. Trên Báo điện tử Vĩnh Phúc, các nhiệm vụ trọng tâm là phản ánh chân
thực, chính sác những thành tựu lãnh đạo chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh về các mặt kinh
tế, văn hóa, giáo dục, an sinh xã hội...
Lý do thứ 3: Báo Vĩnh Phúc hiện đang xuất bản hai thể loại báo chí là
báo in và báo điện tử, cả hai đều là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc,
là tiếng nói của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, có nhiệm vụ
tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, của tỉnh
Vĩnh Phúc một cách nhanh nhất, chính xác nhất đến đông đảo quần chúng nhân
dân. Đồng thời thể hiện quan điểm lập trường nhất quán sự lãnh đạo của Đảng trên
mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh quốc phịng, trật tự
an tồn xã hội... sẵn sàng phản bác các quan điểm sai trái, đi ngượi lợi ích của
Đảng, của nhân dân. Mặc dù trên báo điện tử Vĩnh Phúc đã phản ánh nhiều hoạt
động bảo vệ nền tảng tưởng của Đảng, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót
do đó việc tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên Báo điện tử Vĩnh
Phúc là rất cần thiết.
Lý do thứ 4: Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo
điện tử Vĩnh Phúc sẽ giúp cho các nhà báo, phóng viên nắm rõ hơn đường lối lãnh
đạo của Đảng, tự giác nâng cao năng lực, trình độ chun mơn. Sẵn sàng thể hiện
quan điểm bảo vệ Đảng, bảo vệ Chính quyền, bảo vệ nhân dân, chống lại mọi âm
mưu thủ đoạn của các thế lực chống phá... để làm được điều đó cần tiếp tục tăng
cường các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Từ lịch sử các vấn đề nghiên cứu, từ việc khảo sát qua các cơng trình
nghiên cứu có liên quan đến bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trước đó, chúng tơi
thấy rằng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng,
tuy nhiên chưa có cơng trình nào nghiên cứu cụ thể nào về bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng trên báo điện tử Vĩnh Phúc. Với những nguyên nhân cơ bản trên,
chúng tôi xin chọn đề tài “Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên Báo điện tử
Vĩnh Phúc năm 2021” làm Luận văn Thạc sĩ, Chuyên ngành Quản lý hoạt động
Tư tưởng - Văn hóa.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trước đây, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng. Các cơng trình nghiên cứu này đã đề cập đến vấn đề
bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới, giải pháp nâng cao hiệu
quả bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, định hướng tăng cường đấu tranh ngăn
chặn kịp thời các quan điểm sai trái thù địch trên mạng xã hội … Sau đây là một số
cơng trình tiêu biểu:
+ Thứ 1: Đề tài “Phê phán các quan điểm sai trái, bảo vệ nền tảng tư tưởng
cương lĩnh, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam” NXB Chính trị Quốc gia
(2015)
Tác phẩm gồm 24 bài viết lý luận và thực tiễn về cách mạng Việt Nam với
những luận cứu sắc bén, phê phán mạnh mẽ các quan điểm xuyên tạc, phủ nhận
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh, đường lối của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
+ Thứ 2: Luận văn“Đấu tranh chống âm mưu “Diễn biến hịa bình" của
các thế lực thù địch bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay” của tác giả
Nguyễn Văn Thơng; Xuất bản Học viện Báo chí và Tun truyền (2013)
Luận văn làm rõ các khái niệm, bản chất, âm mưu, thủ đoạn, hoạt động
DBHB và DBHB của các thế lực thù địch trên lĩnh vực Tư tưởng chính trị; Đánh
giá thực trạng đấu tranh, chỉ rõ nguyên nhân những thành công, hạn chế và rút ra
những bài học kinh nghiệm trong đấu tranh chống âm mưu DBHB của các thế lực
thù địch; Đề xuất một số giải pháp đấu tranh làm thất bại âm mưu DBHB của các
thế lực thù địch bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay.
+ “Kiên định, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng đấu tranh bác bỏ các
quan điểm sai trái, thù địch”NXB Lý luận chính trị (2018)
Cơng trình nghiên cứu gồm các bài viết đấu tranh phê phán các quan điểm
sai trái, thù địch, nhằm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về những giá trị
của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ tính đúng đắn, khoa học
trong các quan điểm, đường lối của
+ “Báo chí cách mạng với bảo vệ nền tảng tư tưởng của
Đảng, đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch (“Thơng
tin chun đề số 5/20202)
Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2020);
Nhóm tác
giả Văn Thị Thanh Mai; Hà Thái Sơn
Kết cấu thông tin chuyên đề gồm hai phần: Phần I: Báo chí cách mạng Việt
Nam trên mặt trận tư tưởng - văn hóa. Phần II: Báo chí với bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng, đấu tranh chống các quan điểm sai trái, thù địch. Các tác phẩm được liệt
kê nhằm làm rõ hơn vai trị của báo chí cách mạng Việt Nam trên mặt trận tư tưởng
văn hóa, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh chống các quan điểm sai trái
thù địch.
+ Tác phẩm báo chí “Vững vàng nền tảng tư tưởng chính trị”; Báo Vĩnh
Phúc Online của tác giả Kim Ngân;
Tác phẩm nhấn mạnh nhờ chú trọng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, rèn
luyện phẩm chất đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, các cấp ủy Đảng
trên địa bàn xã Tứ Yên, huyện Sông Lô đã từng bước xây dựng được đội ngũ cán bộ
các cấp có bản lĩnh chính trị vững vàng, có năng lực công tác và phẩm chất đạo đức,
lối sống trong sáng, lành mạnh, có tinh thần đồn kết, ý thức kỷ luật, trách nhiệm
trong công việc. Chủ động đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch bảo vệ
thành quả cách mạng đã đạt được.
Các cơng trình nghiên cứu, các tác phẩm báo chí tiếp cận từ nhiều góc độ khác
nhau. Tuy nhiên, các cơng trình nêu trên chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu về
“Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên Báo điện tử Vĩnh Phúc năm 2021”
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng các bài viết về bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng đăng trên Báo điện tử Vĩnh Phúc, đề xuất quan điểm
và giải pháp nâng cao hiệu quả các tin bài về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
đăng trên Báo điện tử Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Làm rõ cơ sở lý luận về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo
điện tử Vĩnh Phúc.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng các tin bài có nội dung bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng trên báo điện tử Vĩnh Phúc năm 2020. Trong đó tập trung làm
rõ những thành tựu, hạn chế trong hoạt động bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
- Đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng trên báo điện tử Vĩnh Phúc trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo điện tử Vĩnh Phúc năm 2020
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu vấn đề bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo
điện tử Vĩnh Phúc trong 2 năm 2020 - 2021.
5. Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn được xây dựng dựa trên cơ sở chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và hệ thống quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về bảo vệ
nền tảng tư tưởng của Đảng cho cán bộ, đảng viên, nhà báo, phóng viên, biên
tập viên nói chung, đồng thời kế thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình có
liên quan.
5.2. Cơ sở thực tiễn
Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở đánh giá của lãnh đạo cơ quan Báo
Vĩnh Phúc và kết quả hoạt động thực tiễn của đội ngũ nhà báo, PV, BTV của
Báo điện tử Vĩnh Phúc trong 2 năm 2020 và 2021.
5.3. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật duy vật lịch sử,
phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, điều tra xã hội học, quan sát và phỏng
vấn sâu cán bộ, lãnh đạo Báo Vĩnh Phúc.
6. Cái mới của đề tài
- Vận dụng lý luận công tác tư tưởng vào khảo sát thực trạng bảo vệ nền
tảng tư tưởng của Đảng trên báo điện tử Vĩnh Phúc
- Chỉ ra được những đặc điểm riêng, những yêu cầu đặc thù về bảo vệ nền
tảng tư tưởng của Đảng và các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả bảo vệ nền
tảng tư tưởng của Đảng trên báo điện tử Vĩnh Phúc trong thời gian tới đáp ứng yêu
cầu xây dựng Báo điện tử Vĩnh Phúc ngày nhanh chóng, kịp thời, chính xác trong
các nội dung bài viết bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
7. Những đóng góp khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Luận văn góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn cho Ban Biên tập
Báo Vĩnh Phúc đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng trên Báo điện tử Vĩnh Phúc.
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ
cơng tác báo chí và nghiên cứu về cơng tác chính trị, tư tưởng ở hệ thống các cơ
quan báo chí cấp tỉnh.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được
kết cấu theo 3 chương, 9 tiết.
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA
ĐẢNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VĨNH PHÚC
1.1 Khái quát về Báo điện tử Vĩnh Phúc
1.1.1 Giới thiệu về Vĩnh Phúc
- Lịch sử hình thành
- Vị trí địa lý
- Dân số, Trình độ dân trí
1.1.2 Khái qt về Báo điện tử Vĩnh Phúc
- Chức năng nhiệm vụ
- Tổ chức, Lãnh đạo, Phóng viên
- Chất lượng nhân lực
- Chế độ lương, thưởng
1.2 Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên Báo điện tử Vĩnh Phúc
1.2.1 Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Khái niệm
- Quan điểm
- Mục tiêu
1.2.2 Các yếu tố cấu thành hoạt động bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Chủ thể
- Đối tượng
- Nội dung
- Phương thức
- Kết quả
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả bảo vệ nền tảng tư tưởng của
Đảng trên báo điện tử Vĩnh Phúc
1.3.1. Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
trong tình hình mới
1.3.2. Xuất phát từ vai trò báo điện tử Vĩnh Phúc
1.3.3. Xuất phát từ những hạn chế về năng lực, trình độ của đội ngũ những
người làm báo đang cơng tác tại Báo Vĩnh Phúc
Tiểu kết chương 1
Chương 2
BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ
VĨNH PHÚC – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM
2.1. Tổng quan về Báo Vĩnh Phúc
2.1.1. Tổng quan về báo điện tử Vĩnh Phúc
2.1.2. Đặc điểm báo điện điện tử Vĩnh Phúc và những người làm báo điện tử
Vĩnh Phúc
2.2. Thực trạng bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo điện tử
Vĩnh Phúc trong năm 2020 - 2021
2.2.1. Ưu điểm
- Chủ thể
- Nội dung
- Phương thức
- Kết quả: Những nổi bật trong hoạt động bảo vệ nền tảng tư tưởng của
Đảng trên Báo điện tử Vĩnh Phúc
2.2.2. Hạn chế, khuyết điểm
- Chủ thể
- Nội dung
- Phương thức
- Kết quả: Những thiếu sót, yếu kém trong hoạt động bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng trên Báo điện tử Vĩnh Phúc
2.3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
2.3.1. Nguyên nhân ưu điểm
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế
- Nguyên nhân khách quan
- Nguyên nhân chủ quan
2.3.3. Bài học kinh nghiệm
Tiểu kết chương 2
Chương 3
GIẢI PHÁP BẢO VỆ NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG CỦA ĐẢNG TRÊN BÁO
ĐIỆN TỬ VĨNH PHÚC HIỆN NAY
3.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của Đảng ủy, Ban Biên tập Báo
Vĩnh Phúc về hoạt động bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
3.2. Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của Ban Biên tập Báo Vĩnh
Phúc và đội ngũ cán bộ phụ trách báo điện tử Vĩnh Phúc trong
hoạt động bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
3.3. Đổi mới sáng tạo về nội dung, phương thức bảo vệ nền tảng tư tưởng
của Đảng trên báo điện tử Vĩnh Phúc
3.4. Phát huy vai trò tự học, tự nâng cao trình độ của đội ngũ nhà báo,
phóng viên, BTV
3.5. Đầu tư, quan tâm điều kiện tác nghiệp cũng như đời sống tinh thần,
vật chất cho đội ngũ nhà báo, phóng viên, BTV
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
(đây chỉ là ví dụ về cách trình bày, khơng phải tài liệu của đề tài nói trên)
1. Hoàng Quốc Bảo (2006), Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng
Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2002), Nguyên lý tuyên truyền, Hà Nội.
3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2007), Tài liệu học tập các nghị quyết
Hội nghị Trung ương 5, khố X, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tiếp tục đổi mới, nâng cao tính
chiến đấu, sự sắc bén, chất lượng và hiệu quả công tác tuyên giáo, Kỷ yếu Hội
nghị Tổng kết cơng tác tun giáo tồn quốc năm 2007, triển khai phương
hướng, nhiệm vụ năm 2008, tại Hà Nội.
5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Công tác tuyên giáo cơ sở, Nxb. Lao
động – Xã hội.
6. Trần Thị Anh Đào (2009), Cơng tác tư tưởng trong sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đảng về công tác Tuyên giáo
trong thời kỳ đổi mới, Nxb. Hồng Đức, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban
Chấp hành Trung ương khố X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. PGS. TS. Lương Khắc Hiếu (Chủ biên) (2008), Nguyên lý cơng tác tư
tưởng, tập I, II, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Hà Học Hợi (Chủ biên) (2002), Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu
quả công tác tư tưởng, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Hồ Chí Minh (2000), Về cơng tác tư tưởng văn hố, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
12.
Phạm Quang Nghị (1996), Một số vấn đề lý luận và nghiệp vụ
công tác tư tưởng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Trần Khang, Lê Cự Lộc (Dịch) (2005), Công tác tuyên truyền tư tưởng
trong thời kỳ mới, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Phạm Huy Kỳ (2002), Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý
luận chính trị.
15. Đỗ Khánh Tặng (2012), Nghiên cứu lý luận phục vụ công tác Tuyên
giáo, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên) (2015), Tôn giáo và chính sách tơn giáo
ở Việt Nam, Nxb. Tơn giáo, Hà Nội.
17. Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo ở Việt Nam, Nxb. Tôn
giáo, Hà Nội.
18. Nguyễn Thanh Xuân (2013), Đạo Cao Đài – Hai khía cạnh lịch sử và
tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
19. Cao Văn Thanh, Đậu Tuấn Nam (2011), Một số vấn đề về tôn giáo và
công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị - Hành chính,
Hà Nội.
20. Ban Tơn giáo Chính phủ (2012), Văn bản của Đảng và Nhà nước về Tín
ngưỡng, tơn giáo, Nxb. Tơn giáo, Hà Nội.
21. Ban Tơn giáo Chính phủ (1991), Đề án Cơng tác đối với đạo Cao Đài,
Tài liệu lưu trữ - Ban Tơn giáo Chính phủ, Hà Nội.
22. Ban Bí thư TW Đảng (1992), Thông báo số 34/TB-TW, Về chủ trương
công tác đối với đạo Cao Đài, Tài liệu lưu trữ - Ban Tơn giáo Chính phủ, Hà Nội.
23. Viện Nghiên cứu Tơn giáo (1996), Bước đầu tìm hiểu đạo Cao Đài,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
24. Hội sử học Việt Nam (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ, Nxb. Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
25. Trần Duy Nghĩa (1954), Chính trị đạo, Đại đạo Tam kỳ Phổ độ, Tòa
thánh Tây Ninh, Tây Ninh.
26. Trần Duy Nghĩa (1973), Nền tảng chính trị đạo, Đại đạo Tam kỳ Phổ độ,
Tòa thánh Tây Ninh, Tây Ninh.
28. Trần Văn Quế (1963), Cao đài sơ giải, Thanh Lương Tùng Thư.
29. Trần Văn Rạng (1967), Vị thế Cao Đài Tây Ninh trong quốc sử, Đại học
Văn khoa Sài Gòn, Sài Gòn.
30. Lê Minh Sơn (2001), Đồng bào Cao Đài đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh,
Ban Tôn giáo Cần Thơ, Tp. Cần Thơ.
31. Lê Minh Sơn (2001), Người Cao Đài phụng đạo yêu nước, Ban Tôn giáo
Cần Thơ, Tp. Cần Thơ.
32. Đồng Tân (1967), Lịch sử Cao Đài Đại đạo Tam kỳ Phổ độ, Phần Vơ vi,
Cao Hiên, Sài Gịn.
33. Đồng Tân (1972), Lịch sử Cao Đài Đại đạo Tam kỳ Phổ độ, Phần Phổ
độ, Cao Hiên, Sài Gòn.
34. Thiên Vương Tinh (1997), Nói chuyện Cao Đài, Nxb. Thuận Hóa, Huế.
35. Đạt Đức (1995), Cao Đài khái yếu, Nxb. Thuận Hóa, Huế.
36. Nguyễn Trung Hậu (1957), Đại Đạo căn nguyên, Đại Đạo Tam kỳ Phổ
độ, Tòa thánh Tây Ninh, Tây Ninh.
37. Hội thánh Truyền giáo Cao đài (1956), Lược sử đạo Cao Đài, Đà Nẵng.
38. Nguyên Hùng (1997), Đạo đời hai vai, Hồi ký của Ngô Tâm Đạo, Nxb
Văn học, Hà Nội.
39. Giác Ngạn (1950), Tiểu sử cụ Cao Triều Phát, Tài liệu lưu trữ, Ban Tơn
giáo Chính phủ, Hà Nội.
40. Xứ ủy Nam Kỳ (1949), Báo cáo đạo Cao Đài 1945-1949, Tài liệu lưu
trữ, Ban Tơn giáo Chính phủ, Hà Nội.
41. Vụ Cao đài (2006), Báo cáo Tổng quan Dự án “Điều tra căn bản thực
trạng đạo Cao Đài cới Cách mạng”, Tài liệu lưu trữ, Ban Tôn giáo Chính phủ, Hà
Nội.
42. Nguyễn Khoa Trường (1996), Tìm hiểu đạo Cao Đài, Hội thánh Truyền
giáo Cao Đài, Đà Nẵng.
43. Nguyễn Ngọc Tương (1992), Tuyên ngôn dạy đạo, Cao Đài Ban Chỉnh
đạo, Bến Tre.
44. Hội thánh Cao Đài Tây Ninh (1997), Hiến chương Cao Đài Tòa thánh
Tây Ninh, Tây Ninh.